Khoa học và công nghệ Nhật Bản từ năm 2000 2010

84 1K 1
Khoa học và công nghệ Nhật Bản từ năm 2000  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế hội nhập, Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách trong việc phát triển nền khoa học và công nghệ để cạnh tranh với nền kinh tế thế giới. Ở châu Á, Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi những kinh nghiệm của các quốc gia đi trước như Nhật Bản, Hàn Quốc... để hoạch định chính sách và phát triển nền tảng khoa học công nghệ trong nước. Tài liệu này tác giả tập trung đi mô tả lại chính sách khoa học và công nghệ của chính phủ Nhật Bản từ năm 2000 đến năm 2010. CÙng với đó, việc đánh giá những hiệu quả của chính sách đổi với kinh tế xã hội Nhật Bản cũng là nội dung nghiên cứu quan trọng nhằm chỉ ra những bài học áp dụng cho Việt Nam hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÁO CÁO KHOA HỌC SINH VIÊN −−−−÷÷÷÷÷÷÷÷÷−−−− ĐỖ GIA HÙNG CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NHẬT BẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Sinh viên: K58_Lịch sử CLC MSSV: 13030712 Thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Dũng HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn Trong trình thực hiện, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Nguyễn Mạnh Dũng, người hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành nghiên cứu khoa học cấp độ sinh viên Em xin bày tỏ lời cám ơn tới thầy, cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặc biệt thầy, cô Bộ môn Lịch sử Thế giới - Khoa Lịch sử giảng dạy cho em kiến thức, kỹ để vận dụng trình thực Em xin gửi lời cám ơn thầy, cô giáo, cán thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng tư liệu Khoa Lịch Sử, Thư viện Quốc Gia giúp đỡ để em có nguồn tư liệu khai thác, hoàn thành báo cáo khoa học Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn bạn nhóm nghiên cứu trẻ: Doãn Tùng Anh, Nguyễn Tuấn Quang, Trần Văn Mạnh lên ý tưởng cung cấp tư liệu sưu tầm để thực nghiên cứu Do lượng kiến thức trình tìm hiểu tư liệu hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, rút kinh nghiệm thầy, cô! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Gia Hùng Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người tiến trình dài theo thời gian Thế giới rộng lớn tri thức vô hạn Làm để người ta hình dung lại lịch sử giới với giấy bút? Các nhà khoa học nói chung nhà viết sử nói riêng thông thái chia khối lịch sử nhân loại thành mảng nghiên cứu khác tổng kết chúng lại Có nhà nghiên cứu lựa chọn cách diễn giải lịch sử thông qua hưng thịnh suy tàn đế chế, số khác lại lựa chọn cách giải thích giới thông qua phát triển sóng văn minh Dù theo cách diễn giải lịch sử giới, phủ nhận vai trò trung tâm người phát triền nhân loại Song, đến lượt mình, người muốn xây dựng nên đế chế hùng mạnh, hay chuyển biến xã hội theo dạng thức văn minh tiến phải không ngừng tìm tòi sáng tạo công cụ lao động sản xuất Đó khoa học công nghệ Nói cách khác, khoa học công nghệ trở thành phận thiếu phát triển lịch sử loài người Thế kỷ XX, đặc biệt từ năm 70 trở sau, giới chứng kiến thay đổi vô mau lẹ công nghệ Nó vào ngóc ngách đời sống kinh tế - xã hội chi phối sức mạnh, vị quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc ưu tiên phát triển kinh tế, áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại nhu cầu tất yếu khách quan quốc gia giới Các cường quốc khoa học công nghệ đại ngày Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh… cường quốc lớn giới kinh tế, tài quân Trong số đó, Nhật Bản cờ đầu châu Á tiên phong lĩnh vực khoa học công nghệ đại sánh vai với cường quốc phương Tây Ngày nay, Nhật Bản thường gọi với tên hoa mỹ “đất nước robot”, “đất nước công nghệ” Nhưng để đạt tới trình độ phát triển cao ngày hôm nay, Nhật Bản phải trải qua thăng trầm lịch sử Người Nhật xây dựng lại đất nước từ đống tro tàn chiến tranh thành siêu cường hàng đầu giới kinh tế công nghệ Lý giải thành công Nhật Bản đến từ nhiều nguyên nhân, nhân tố định hàng đầu phủ trọng, đề sách, tạo môi trường thuận lợi cho áp dụng tiến khoa học công nghệ đại vào sản xuất, đem lại thành công cho kinh tế giải vấn đề mà xã hội đặt Trong năm thập niên 90 kỷ trước, dù gặp phải yếu tố bất lợi tình hình quốc tế khu vực, song với đối sách phát triển mới, Nhật Bản kỳ vọng có đóng góp nhiều khoa học công nghệ giới Nhận thức điều đó, tác giả lựa chọn: “Chính sách vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sinh viên Mục tiêu nghiên cứu Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày trở nên mật thiết toàn diện Nhu cầu tìm hiểu đất nước, người Nhật Bản ngày lớn người dân Việt Nam nói chung nhà nghiên cứu, học sinh sinh viên nói riêng Các ngành khoa học có đối tượng mục tiêu nghiên cứu khác Khoa học lịch sử, Khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Trường Đại học Tổng hợp cũ) trung tâm nghiên cứu học thuật hàng đầu nước Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử giai đoạn cụ thể, trước nhà khoa học lịch sử Việt Nam tập trung nghiên cứu lịch sử trị, lịch sử chiến tranh mà vấn đề khác sử học chưa quan tâm mức, lịch sử khoa học, kỹ thuật “khoảng trống” nhận thức nhiều người dân Việt Nam Thậm chí, nhiều vấn đề lịch sử nước quốc tế đại kể từ bước sang năm đầu kỷ XXI chưa giới sử học quan tâm mức Trong xu lên đất nước, tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam đứng trước nhiều, khó khăn, thử thách Tuy nhiên, nước “đi sau”, Việt nam học hỏi từ quốc gia trước để đúc rút học kinh nghiệm, “đi tắt đón đầu”, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở châu Á, Việt Nam hoàn toàn học hỏi kinh nghiệm phát triển Nhật Bản, đặc biệt vai trò Nhà nước việc đề sách biện pháp thực hiện, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển đất nước Trong nghiên cứu nhỏ này, tác giả tập trung mô tả lại sách, đường lối mà chủ Nhật Bản thực việc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 Cùng với đó, việc thực thi sách vào thực tiễn vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản trình bày nội dung nghiên cứu Việc nghiên cứu khoa học công nghệ góc nhìn từ đường lối sách nước trước Nhật Bản học cho Việt Nam học hỏi vận dụng vào hoàn cảnh thực tiễn Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, báo cáo khoa học với đề tài “Chính sách vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản từ năm 2001 đến năm 2010”, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào xu hướng nghiên cứu sử học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ đề khoa học công nghệ nhiều học giả, tổ chức chuyên môn quan tâm nhiều công trình khoa học công bố Tùy theo lĩnh vực cụ thể mà nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề theo góc độ khác Xét phương diện lý thuyết chung khoa học công nghệ giới, hẳn giới nghiên cứu không nhắc đến tác phẩm kinh điển: “Cấu trúc cách mạng khoa học” tác giả Thomas S Kuhn Mặc dù sách xuất từ năm 1962, song giá trị tác phẩm lý thuyết triết học khoa học khái niệm Paradigm (tạm dịch “khung mẫu”) ảnh hưởng lớn đến hệ sau nghiên cứu khoa học nói chung khoa học xã hội nói riêng Bên cạnh đó, số công trình ngoại văn gây ý gồm: “Technology: A world history” (Daniel R Headrick, Oxford 2009), “The industrial revolution in world history” (Peter N Stearns, 2013)… Ở Việt Nam, người đọc tìm hiểu cách tổng quát chung lý luận tiến trình phát triển khoa học công nghệ lịch sử thông qua số tác phẩm xuất như: Vũ Cao Đàm: “Tuyển tập công trình công bố” , Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2009 Tuyển tập chia thành tập nhỏ bao gồm: Tập 1: Lý luận chung khoa học công nghệ, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nghiên cứu xã hội khoa học công nghệ; Tập 2: Nghiên cứu chiến lược sách; Tập 3: Nghiên cứu quản lý; Tập 4: Những nghịch lý khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam; Tập 5: Ấn phẩm công bố nước Ngoài ra, độc giả tìm đọc số công trình khác như: “Tiến khoa học – kỹ thuật hiệu quả” (1986) nhóm tác giả Nguyễn Điển, Nguyễn Phú Đức Trần Thanh Phương; công trình “Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa” (1998) “Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại” (1999) tác giả Hoàng Đình Phu, “Lịch sử văn minh giới” Vũ Dương Ninh (chủ biên), Là nước có tiềm lực khoa học công nghệ hùng hậu, Nhật Bản nhiều học giả tổ chức khoa học quan tâm đặc biệt, đồng thời lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu quan trọng thiếu Khi nghiên cứu sách khoa học công nghệ Nhật Bản, thiếu sót lớn bỏ qua công trình “Lịch sử sách khoa học công nghệ Nhật Bản” biên soạn Ủy ban Lịch sử Chính sách Khoa học Công nghệ Nhật Bản đạo Tiến sĩ Keijiro Inoue Đây sách trực tiếp mô tả lại phân tích sách khoa học, công nghệ mà Nhật Bản thực hiện, đặc biệt thời kỳ từ sau chiến thứ hai đến đầu thập kỷ 90 kỷ trước Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian xuất (năm 1991 tiếng Anh) nên công trình mô tả sách khoa học công nghệ phủ Nhật Bản kể từ năm 90 (thế kỷ XX) đến Ngoài ra, nhà nghiên cứu đề cập tới chủ đề qua nhiều lăng kính khác góc độ kinh tế, xã hội, môi trường, quan hệ quốc tế… Đặc biệt, trình cất cánh kinh tế Nhật Bản thường nhà khoa học gián tiếp giải thích gắn với vai trò khoa học công nghệ nhân tố hàng đầu Đó tác phẩm: “Nhật Bản cận đại” (Vĩnh Sính, năm 1990), “Nhật Bản, đường tới siêu cường kinh tế” hai tác giả Lê Văn Sang Lưu Ngọc Trịnh xuất năm 1998, “Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử” (Lưu Ngọc Trịnh, năm 1998), “Lịch sử Nhật Bản” (Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, xuất năm 2007), hay sách tiếng: “Tại Nhật Bản thành công? Kỹ thuật phương Tây tính cách Nhật Bản” ngài Michio Morishima công bố năm 1995 Một số công trình ngoại văn đáng ý khác gồm: “A modern history of Japan – from Tokugawa Times to Present” (Andrew Gordon, 2003), “The Japanese economy”, (David Flath, 2005), “The economic development of Japan” (Kenichi Ohno, 2006), “Contemporary Japan: history, politics and social change since 1980s” (Jeff Kingston, 2013)… Những báo cáo Hội đồng Khoa học công nghệ Nhật Bản, số tổ chức quốc tế uy tín kinh tế, khoa học công nghệ, công nghiệp Nhật Bản quốc gia khác toàn cầu nguồn tài liệu quan trọng thiếu thực đề tài nghiên cứu Đó là: International Monetary Fund: “World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook”, 2011; Organisation for economic co-operation and development: “Manual on the measurement of human resources devoted to S&T”, Paris, 1995; United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, “The Current Status of Science around the World, UNESCO Science report 2010”, UNESCO Publishing 2010; The International Development Research Center, Canada, “Review of international nanotechnology developments and policy concerns”, 2009; Government of Japan: “Science and Technology Basic Plan”, 28/3/2006; Government of Japan, “The Science and Technology Basic Plan (2001-2005)”, March 30, 2001; Council for Science and Technology Policy, “Japan’s Science and Technology Basic Policy Report”, December 24, 2010… Kinh nghiệm thành công Nhật Bản khai thác nhiều, chẳng hạn “Kinh nghiệm công nghiệp hóa Nhật Bản thích dụng kinh tế phát triển” cặp tác giả Kazushi Okawa Hirohisa Kohama, “Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản” Juro Teranishi Yutaka Kosai (đồng chủ biên) đề cập đến kinh nghiệm nhập công nghệ Nhật Bản chủ yếu thời kỳ phát triển nhanh thập kỷ 60 Trên số công trình tài liệu tiêu biểu đề cập tới chủ đề khoa học công nghệ đóng góp chuyển biến kinh tế - xã hội Nhật Bản Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm thường đề cập tới lĩnh vực nội dung khoảng thời gian định, nên đáp ứng vấn đề mà khoa học đặt Kế thừa từ giá trị khoa học học giả trước đối sánh với tình hình thực tế nay, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản từ năm 2001 đến năm 2010” với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu chuyển biến đường lối sách khoa học công nghệ thập kỷ kỷ XXI, đóng góp kinh tế - xã hội Nhật Bản rút vài kinh nghiệm cho Việt Nam Nguồn tài liệu Trong viết, tác giả sử dụng tài liệu nghiên cứu lịch sử Nhật Bản tiếng Việt nhà khoa học nước Tài liệu học giả nước dịch tiếng Việt Do trình độ ngoại ngữ chưa cho phép nên tác giả không khai thác tài liệu tiếng Nhật Các học liệu khác tiếng Anh tham khảo khai thác thông tin Ngoài ra, nguồn thông tin mạng Internet sử dụng để tham khảo, bổ sung kiến thức không tìm thấy tài liệu mà tác giả có lấy hình ảnh minh họa Phương pháp nghiên cứu Trong viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic Trong đó, phương pháp lịch sử chủ yếu 10 10 Marius B Jansen, “The making of modern Japan”, Printed in the United States of America, third printing, 2002 11 Andrew Gordon: “A modern history of Japan – from Tokugawa Times to Present”, Published by Oxford University Press, Inc 2003 12 International Monetary Fund: “World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook”, 2011 13 Organisation for economic co-operation and development: “Manual on the measurement of human resources devoted to S&T”, Paris, 1995 14 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, “The Current Status of Science around the World”, UNESCO Science report 2010, UNESCO Publishing 2010 15 The International Development Research Center, Canada, “Review of international nanotechnology developments and policy concerns, 2009 16 The Third Science and Technology Basic Plan in Japan 17 Government of Japan: “Science and Technology Basic Plan”, 28/3/2006 18 Government of Japan, “The Science and Technology Basic Plan” (2001-2005), March 30, 2001 19 Council for Science and Technology Policy, “Japan’s Science and Technology Basic Policy Report”, December 24, 2010 20 Toyota Motor Corporation; Sony; Panasonic; Fujitsu: Annual report from 2006 to 2010 Phụ lục Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 1999 (%) 70 Năm 1990 1992 1994 1996 1997 1999 Tốc độ tăng GDP 5,6 1,0 0,6 2,9 1,9 0.8 Nguồn: Lưu Ngọc Trịnh: “Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử” Nxb Thống kê, năm 1998, tr 415 Bùi Thị Hải Yến: “Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội giới” Nxb Giáo dục, 2006, tr147 Bảng 2: Giai đoạn dân số vàng nước Á Châu Bắt đầu Kết thúc Nhật Bản 1930 - 1935 1990 - 1995 Hàn Quốc 1965 - 1970 2010 - 2015 Trung Quốc 1965 - 1970 2010 - 2015 Thái Lan 1965 - 1970 2010 - 2015 Việt Nam 1970 - 1975 2020 - 2025 GS Trần Văn Thọ: “Chưa giàu già: Sự nghiệt ngã cấu dân số” Đại học Waseda, Nhật Bản 71 Bảng 3: Những thay đổi số cán nghiên cứu Nhật Bản từ năm 1959 đến năm 1987 (Đơn vị: 1000 người) Năm Công nghiệp 1959 42,9 1960 59,0 1970 94,1 1975 146,6 1980 173,2 1985 231,1 1986 248,6 1987 262,8 Viện nghiên cứu Trường đại học Tổng số 14,3 24,9 82,1 19,5 39,1 117,6 22,7 55,2 172,0 26,7 81,9 255,2 28,6 100,7 302,6 32,2 118,0 381,3 33,1 125,1 406,9 49,2 136,5 448,5 Ủy ban Lịch sử Chính sách Khoa học Công nghệ: Lịch sử sách khoa học công nghệ Nhật Bản NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2004, tr.232 72 Bảng 4: Chi phí cho nghiên cứu triển khai (R&D) Nhật Bản năm 1999 Khu vực Chi phí dành 1) Công ty/tập đoàn cho nghiên cứu công nghệp tư nhân, bao gồm: Máy móc điện tử Hóa chất Thiết bị vận tải Ngành công nghiệp khác Tổng: 2) Các viện nghiên cứu 3) Các trường đại học Tổng chi phí Nguồn quỹ đóng góp: Chính phủ Tư nhân Nước Tỷ lệ đóng góp (%) Nghiên cứu Nghiên cứu Triển khai ứng dụng thực nghiệm 3.616 1.588 1.530 3.896 3.5 147 3.0 17.4 260 13.7 7.9 593 83.3 10.630 1.920 5.8 22.0 20.5 26.1 73.7 51.9 1.875 13.191 52.6 38.0 9.4 2.866 10.310 15 27% 78.2% 0.1% Scourse: Science and Technology Agency, Kagaku gijutusu rouran (indicartors of science and technology), 2001 Dẫn theo David Flath: “The Japanese economy”, Oxford university press, 2005, p.337 Bảng 5: Chi phí cho khoa học nghiên cứu viên năm tài 2005 Nhật số nước Mỹ Đức Tổng kinh phí nghiên cứu ( Triệu Yên) 338.132bc (30,7 tỷ USD) 77.247b (7 tỷ USD) Kinh phí từ Tỷ lệ theo phủ (%) GDP (%) Số nghiên cứu viên 30.1c 2.68c 1.335.000d 30.4c 2.52 268.000b 73 49.887b (4.5 tỷ 37.6c 2.13c 200.000c USD) Anh 40.292c (3.7 tỷ 32.8c 1.73c 158.000f USD) Nhật 187.452b (17.1 19.0 3.55 820.000e tỷ USD) Nguồn: Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology – Japan, Data 2006 Pháp Bảng 6: Tỷ lệ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu năm 2005 (%) Nghiên cứu 55,1 Đại học cao học Viện phi lợi nhuận 20,3 Nghiên cứu ứng dụng 35,8 Nghiên cứu phát triển 9,1 35,8 43,9 Viện nghiên cứu công 24,4 29,6 46,0 Doanh nghiệp 6,3 19,6 74,1 Trung bình 14,3 22,8 62,9 Hồ Tú Bảo: “Tổ chức quản lý đề tài nghiên cứu khoa học ở Nhật”, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr.3 Bảng 7: Chi phí cho nghiên cứu phát triển theo mục tiêu qua năm (triệu USD) Khoa Công học nghệ sống thông tin Môi trường Vật liệu Công nghệ nano 74 Năng lượng Vũ trụ 2001 17.948 20.473 6.170 2.503 684 6.934 2.229 2002 18.817 20.500 6.181 2.924 803 7.280 2.438 2003 18.883 22.655 6.983 4.053 1.244 7.727 1.390 2004 19.393 23.569 7.502 4.511 1.279 7.715 2.047 2005 21.391 25.464 8.129 5.240 1.756 8.041 2.193 Doanh nghiệp 11.244 23.272 6.204 3.696 1.099 4.852 218 Viện nghiên cứu 2.328 715 852 611 177 2.235 1.855 Đại học 7.203 1.314 788 828 369 471 69 162 285 105 110 480 54 Tổ chức 615 phi lợi nhuận Nguồn: Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology – Japan, Data 2006 Bảng Kinh phí cho số viện tổ chức nghiên cứu chủ chốt Nhật (2008) FY2008 Tên viện tổ chức tỷ yên (triệu USD) Tổ chức phát triển lượng 232,8 kỹ thuật công nghiệp (NEDO) (2.116) 75 FY2007 tỷ yên (triệu USD) 216,5 (1.968) % thay Bộ chủ đổi so quản với FY2007 +7,5% METI (cơ quan tài trợ) Viện quốc gia khoa học công 65,6 (596) 69,7 (634) -5,9% nghệ công nghiệp tiên tiến (AIST) Viện nghiên cứu môi trường quốc gia 10,9 (99) 11,1 (101) -1,9% Viện quốc gia khoa học vật liệu 15,87 16,3 (148) -2,6% (NIMS) (144) Cơ quan nghiên cứu lượng hạt 186,2 189,8 -1,9% nhân Nhật Bản (JAEA) (1.693) (1.725) Cơ quan thám hiểm không gian Nhật 237,4 225,5 +5,3% Bản (JAXA) (2.158) (2.050) Trung tâm khoa học công nghệ biển 38,7 (352) 38 (345) +2% Nhật Bản (JAMSTEC) Cơ quan khoa học công nghệ Nhật 105,3 104,2 +1,0 Bản (JST) (953) (947) Cơ quan phát triển khoa học Nhật Bản 156 (JSPS) (1.418) RIKEN 158,7 (1.442) -1,7 90,9 (826) 82,8 (753) +9,8 METI MOE MEXT MEXT/ METI MEXT MEXT MEXT (cơ quan tài trợ) MEXT (cơ quan tài trợ) MEXT Hồ Tú Bảo: “Tổ chức quản lý đề tài nghiên cứu khoa học ở Nhật”, tldd Bảng 9: Đầu tư thực tế Nhật Bản phủ cho R&D năm 2002 2007 Năm 2002 2007 Tổng chi R&D (Nghìn tỷ Yên) 16 675 18 944 Tỷ trọng so với GDP (%) 3.4 3.67 Đóng góp phủ (Nghìn tỷ Yên / %) 3.453 / 0.07 3.306 / 0.64 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, The Current Status of Science around the World, UNESCO Science report 2010, UNESCO Publishing 2010, page 424 Bảng 10: Tỷ lệ công bố khoa học Nhật Bản so với giới số ngành năm 2007, đơn vị: % Đóng góp Nhật Bản số công bố khoa học Các lĩnh vực 76 (%) Hóa học Khoa học vật liệu Vật lý học khoa học không gian Khoa học máy tính / toán học Kỹ thuật xây dựng Khoa học môi trường / Trái đất Y học lâm sàng Khoa học sống / sinh học 9.1 9.3 11.4 5.2 7.2 5.1 6.7 8.3 Source: Data provided to the author by NISTEP Bảng 11: Đầu tư công R&D Nhật Bản so với số nước qua năm (đơn vị: triệu Euro) Quốc gia 2005 2006 2007 2008 Mỹ 1200 1351 1425 1491 Nhật 881 655 667 735 Đức 386 414 534 547 Pháp 344 370 404 Hàn Quốc 274 280 270 290 Source: OECD (2009), “Nanotechnology: An Overview Based on Indicators and Statistics”, STI Working Paper 2009/7, Organisation for Economic Cooperation and Development, Paris Bảng 12: Đầu tư R&D tỷ lệ so với lợi nhuận số công ty lớn Nhật Bản qua năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Toyota Tỷ Yên 812.6 890.7 958.8 904.0 725,3 % 3.9 3.7 3.6 4.4 3,8 Sony Tỷ Yên 531.8 543.9 520.6 497.3 432.0 % 7.8 7.1 6.3 6.9 6.6 77 Panasonic Tỷ Yên 564.8 578.1 554,5 517,9 476,9 % 6.4 6.3 6.1 6.7 6.4 Fujitsu Tỷ Yên 241.5 254.0 258.7 249.9 224.9 % 5.0 5.0 4.9 5.3 4.8 Hình Núi Phú Sĩ - Biểu tượng đất nước Nhật 78 Hình 2: Toyota - Hãng sản xuất xe lớn giới 79 Hình 3: Robot Asimo – niềm tự hào công nghệ Nhật 80 Hình 4: Tên lửa mang theo vệ tinh từ trạm vũ trụ Tanegashima 81 Hình 5: Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nước 82 Hình 6: Tokyo – Thủ đô thành phố lớn Nhật Bản 83 Nguồn hình ảnh: www.google.com 84 ... chóng công nghệ, giới xuất lĩnh vực khoa học – công nghệ đời từ pha trộn lĩnh vực có sẵn Điển hình tin sinh học 11, công nghệ sinh học nano12… Đây ngành khoa học công nghệ Hội đồng khoa học công nghệ. .. lĩnh vực khoa học công nghệ Cũng giai đoạn này, Nhật Bản hình thành ngành khoa học công nghệ hàng đầu giới khoa học nghiên cứu đại dương, khoa học sống, công nghệ điện tử sản xuất xe hơi… Bảng 3:... niệm công nghệ dùng không công nghiệp mà thâm nhập vào hàng loạt môn khoa học lĩnh vực hoạt động khác như: công nghệ dạy học, công nghệ quản lý, công nghệ kiểm tra Như vậy, sách khoa học công nghệ

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I: Nhật Bản trước khi bước vào thế kỷ XXI

    • 1.1. Tình hình kinh tế - xã hội

    • 1.2. Khái lược đường lối, chính sách và tiềm lực KH&CN

    • Chương II: Chính sách khoa học và công nghệ từ năm 2001 đến năm 2010

      • 2.1. Phát triển KH&CN dựa trên các chiến lược dài hạn

      • 2.2. Cải cách hệ thống khoa học và công nghệ (KH&CN)

      • 2.3. Chính sách đầu tư KH&CN

      • 2.4. Chính sách trao đổi quốc tế về KH&CN

      • Chương III. Đóng góp của KH&CN trong sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản từ 2001 – 2010.

        • 3.1. Với tiềm lực KH&CN

        • 3.2. Với phát triển kinh tế

        • 3.3. Với phát triển xã hội

        • Kết luận

        • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan