Chiến lược phát triển Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Lạng Sơn đến năm 2020

81 510 0
Chiến lược phát triển Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Lạng Sơn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội – 2014 MỤC LỤC 3 Trang Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN 7 1.1. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược 7 1.1.1. Khái niệm về chiến lược 7 1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược và các giai đoạn quản trị chiến lược 8 1.1.3. Lợi ích của quản trị chiến lược 9 1.2. Quy trình xây dựng chiến lược 9 1.2.1. Xác định sư mệnh và mục tiêu chiến lược của tổ chức 9 1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài và mô trường ngành 11 1.2.3. Phân tích môi trường bên trong của tổ chức 17 1.2.4. Dự tính và lựa chọn chiến lược 22 1.3. Các giải pháp chiến lược 22 1.3.1. Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình 22 1.3.2. Các giải pháp chiến lược phát triển 23 1.3.3. Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành 24 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LẠNG SƠN 27 2.1. Tổng quan về Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN tỉnh Lạng Sơn 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự 30 2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, phạm vi, lĩnh vực hoạt động chính 31 2.1.5. Những hoạt động chính trong 5 năm gần đây (giai đoạn 2008 – 2013) 33 2.1.6. Nguồn thu và cơ chế tài chính 39 2.2. Tầm nhìn, sứ mệnh của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn 41 2.3. Phân tích môi trường 41 2.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô 41 4 2.3.2. Phân tích môi trường vi mô- môi trường địa phương, ngành 50 2.3.3. Phân tích nội bộ Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn 54 2.3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu qua ma trận SWOT 56 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2020. 60 3.1. Các mục tiêu chiến lược của Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và công nghệ Lạng Sơn 60 3.2. Các phương án chiến lược 60 3.2.1. Phối hợp S/O 60 3.2.2 Phối hợp S/T 62 3.2.3 Phối hợp W/O 62 3.2.4 Phối hợp W/T 64 3.3. Phương án chiến lược phát triển cho Trung tâm đến năm 2020 64 3.4. Các giải pháp chủ yếu để triển khai chiến lược 65 3.4.1. Giải pháp công nghệ 65 3.4.2. Giải pháp tạo vốn 66 3.4.3. Giải pháp đầu tư 66 3.4.4. Giải pháp sản phẩm 66 3.4.5. Giải pháp khuyếch trương 67 3.4.6. Giải pháp cạnh tranh 68 3.4.7. Giải pháp nhân sự 68 3.5. Các chương trình hành động tổng quát 69 3.5.1. Chương trình đầu tư 69 3.5.2. Chương trình tạo vốn 70 3.5.3. Chương trình củng cố và mở rộng thị trường 70 3.5.4. Chương trình sản xuất 70 3.5.5. Chương trình nhân sự 70 3.6. Tổ chức đánh giá và kiểm tra chiến lược 71 3.6.1. Tổ chức thực hiện 71 3.6.2. Đánh giá kiểm tra chất lượng 71 5 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa KHCN Khoa học và công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NCPT Nghiên cứu và phát triển UBND Ủy ban nhân dân 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Ma trận SWOT 20 Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn 31 Bảng 2.2. Số lượng đề tài, dự án nghiên cứu khoa học do Trung tâm thực hiện các năm 2010 – 2014 37 Bảng 2.3. Khái quát tình hình Thu của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn từ 2010 - 2013 40 Bảng 2.4. Khái quát tình hình Thu của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn từ 2010 - 2013 40 Bảng 2.5. Ma trận SWOT cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn 57 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm qua, khoa học và công nghệ (KHCN) tỉnh Lạng Son đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh. Tuy vậy, nhìn chung lực lượng KHCN của Lạng Sơn vẫn còn nhỏ bé, đóng góp của KHCN vào phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế. Đặc biệt, trong giai đoạn sắp tới, trước yêu cầu mới về phát triển kinh tế - xã hội và những thách thức mới do bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước đặt ra cho tỉnh, KHCN cần phải trở thành yếu tố then chốt trong quá trình xây dựng năng lực phát triển của tỉnh để từng bước vượt qua tình trạng tỉnh nghèo, rút ngắn dần khoảng cách so với trình độ phát triển chung của cả nước, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Trong xu thế khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão. Sự phát triển nhanh chóng của KHCN cùng với xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KHCN nói chung, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn nói riêng cũng phải có những tiến bộ không ngừng về mọi mặt để tồn tại và phát triển. Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN tỉnh Lạng Sơn được thành lập từ cuối năm 2003. Trung tâm là đơn vị duy nhất trong tỉnh thực hiện chức năng nghiên cứu, triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu, các tiến bộ KHCN vào sản xuất và đời sống trên địa bàn tỉnh. Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm đã thực hiện đúng chức năng của mình và bước đầu đã thu được những kết quả nhất định trong hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi về việc tăng cường thúc đẩy ứng dụng tiến bộ KHCN vào phục vụ sản xuất và đời sống theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh trong bối cảnh: trên thế giới, 8 khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, trong nước, Nhà nước chủ trương chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp KHCN công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về bộ máy và tài chính. Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn cần tìm ra được những giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ của tổ chức, nhằm khẳng định vai trò, vị thế là cầu nối chuyển giao tiến bộ KHCN tại địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng thời xây dựng và phát triển để tổ chức ngày càng lớn mạnh về mọi mặt, đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn sắp tới. Trước chủ trương chuyển đổi sang hình thức hoạt động tự chủ về tổ chức và tài chính, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn chưa có sự nghiên cứu đề ra các giải pháp cho đơn vị trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận về chiến lược phát triển. Như vậy, hiện nay Trung tâm chưa có chiến lược phát triển tổng thể của đơn vị. Hàng năm, Trung tâm hoạt động theo Kế hoạch do đơn vị xây dựng, đề xuất và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Việc thiếu một chiến lược phát triển, trong khi ngành hoạt động là lĩnh vực KHCN đang có nhiều thay đổi to lớn, cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách trong lĩnh vực này khiến Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn không trách khỏi những lúng túng nhất định. Các kế hoạch hoạt động đề ra không mang tính dài hạn, không giải quyết được những vấn đề cơ bản để giúp Trung tâm tận dụng được các cơ hội, vượt qua các khó khăn để củng cố, phát triển đơn vị ngày càng lớn mạnh, có năng lực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện tốt chức năng của đơn vị. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn là cần phải xây dựng một chiến lược phát triển cho đơn vị. Là một cán bộ đang công tác trong ngành khoa học của tỉnh Lạng Sơn, với mong muốn được vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình tham gia chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh của Trường Đại học 9 Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội vào thực tế của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn để đưa ra các giải pháp thích hợp, góp phần vào sự phát triển của Trung tâm, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Chiến lược phát triển của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn đến năm 2020” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu Hệ thống chiến lược đang được nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay bao gồm: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Quốc gia, chiến lược phát triển các ngành và lĩnh vực, chiến lược phát triển các vùng lãnh thổ, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực kinh doanh, quản trị chiến lược thực sự được bắt đầu nghiên cứu từ những năm 50 của thế kỷ XX. Năm 1960, Ignor Ansoff đã cho xuất bản các công trình nghiên cứu của mình về chiến lược kinh doanh. Hoạch định chiến lược đã phát triển nhanh chóng như là một khoa học về kinh doanh trong suốt những năm 1960. Hoạch định chiến lược đã trở thành một chức năng quan trọng được thực hiện ở cấp cao trong các tổ chức có quy mô lớn và quan điểm hoạch định chiến lược cho các đơn vị kinh doanh chiến lược Các công cụ ra quyết định hoạch định chiến lược đã rất phát triển trong khoảng thời gian từ những năm 1960 đến những năm 1970 để hỗ trợ cho việc hoạch định các phương án chiến lược trong các tổ chức đa dạng hóa. Năm 1980, Michael Porter đã đưa ra công trình nghiên cứu đầu tiên của ông với nội dung đề cập đến lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. Các công trình nghiên cứu sau đó của ông đã được hoan nghênh rộng rãi và được sử dụng vào các ngành kinh doanh. Đồng thời, đối với các nhà nghiên cứu nó cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu một cách có hệ thống mối liên hệ giữa một chiến lược hiệu quả và hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đây không phải là cách tiếp cận hoạch định chiến lược duy nhất. Từ năm 1990 đến nay, quản trị chiến lược đã trở nên phổ biến trong quản lý và kinh doanh hiện đại. 10 Trên cơ sở nền tảng các nghiên cứu cơ bản về chiến lược, tại Việt Nam, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chiến lược và quản trị chiến lược với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Một số nghiên cứu có thể được sử dụng như giáo trình về quản trị chiến lược như: Quản trị chiến lược do PGS. TS Hoàng Văn Hải chủ biên ( xuất bản năm 2010), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hoá kinh tế của tác giả Đào Duy Huân (năm 2010), Giáo trình quản trị chiến lược do PGS. TS. Ngô Kim Thanh chủ biên,…Các nghiên cứu này đã tập trung vào việc khái quát về quản trị chiến lược, trình bày những công việc mà nhà quản trị chiến lược cần thực hiện và cách thức thực hiện: phân tích môi trường, hình thành chiến lược và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược,… Trên cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược, đã có nhiều nghiên cứu về chiến lược phát triển, chiến lược kinh doanh cho các tổ chức cụ thể. Tuy nhiên, đến nay chưa có nghiên cứu nào về chiến lược phát triển cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, hệ thống hoá những lý luận cơ bản về chiến lược phát triển để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn. Xây dựng chiến lược phát triển và đề xuất các giải pháp thực thi chiến lược cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn đến năm 2020 trên cơ sở phân tích thực trạng chiến lược KHCN của đơn vị và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, nền tảng KHCN của đất nước, khả năng tiếp cận với những thành tựu KHCN của thế giới và khu vực. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian tới, Trung tâm cần phải có chiến lược phát triển của mình. Nhiệm vụ nghiên cứu là: [...]... hiện chiến lược đa quốc gia; + Thực hiện chiến lược tập trung; + Thực hiện chiến lược khác biệt; + Thực hiện chiến lược chi phí thấp Trong quá trình thực hiện, cần phân biệt chiến lược toàn cầu hóa và chiến lược đa quốc gia 32 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Tổng quan về Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Lạng. .. Lạng Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn được thành lập từ cuối năm 2003 và bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2004, là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Trung tâm ra đời trong bối cảnh, Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới có mặt bằng dân trí và trình độ phát triển. .. trình công nghệ trong phòng thí nghiệm để làm cơ sở khoa học triển khai, ứng dụng trong sản xuất và đời sống phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh; Phòng Triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ: Chức năng, nhiệm vụ: Nghiên cứu triển khai, ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học, công nghệ, tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận vào thực tiễn sản xuất và đời sống phục vụ phát triển. .. Lạng Sơn về việc bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của Trung tâm như sau: Chức năng: Nghiên cứu khoa học, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất và đời sống để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Lạng Sơn; Nhiệm vụ: 1) Thực hiện các nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân tỉnh, sở Khoa học và Công nghệ, ... giao các tiến bộ KHCN vào phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân trên địa bàn, tạo lập và củng cố mối liên kết giữa các hoạt động nghiên cứu và sản xuất Trước tình hình đó, UBND tỉnh Lạng Sơn đã quyết định thành lập Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn Cơ quan quản lý trực tiếp của Trung tâm là Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn 33 Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm luôn được sự quan tâm đầu... chính Trung tâm sử dụng để đưa vào thực hiện 7 Bố cục của luận văn Nội dung của luận văn ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, tài liệu tham khảo, gồm những chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển - Chương 2: Phân tích thực trạng chiến lược của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn - Chương 3: Đề xuất chiến lược phát triển của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn 12 CHƢƠNG 1... cạnh đó, Trung tâm được quyền thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sản phẩm thuộc lĩnh vực KHCN (mà pháp luật không cấm) trong khả năng của tổ chức Những thông tin chính về Trung tâm: 34 - Tên tiếng Việt: Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ của Lạng Sơn - Địa chỉ: Tổ 5, khối 8, phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn 2.1.2... động đến hoạt động của Trung tâm Yếu tố nào là cơ hội? Yếu tố nào là thách thức? - Phân tích những vấn đề nội tại của chính Trung tâm Đâu là những điểm mạnh và đâu là những điểm yếu của đơn vị? - Chiến lược phát triển nào phù hợp với Trung tâm ? - Điều kiện để thực hiện chiến lược đó? 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chiến lược phát triển của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng. .. với cả nước Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống còn nhiều hạn chế Trên địa bàn tỉnh chưa có tổ chức nào thực hiện chức năng nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học, tiến bộ khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất và đời sống Thực tế phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đòi hỏi sự đóng góp tích cực của khoa học và công nghệ, cụ thể là phải... lực khoa học và công nghệ Thời gian qua, Trung tâm đã luôn phát triển về mọi mặt như: tổ chức, bộ máy, trang thiết bị cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, nhân viên Các hoạt động do Trung tâm thực hiện thuộc 02 loại nhiệm vụ: Một loại nhiệm vụ do UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ giao thực hiện; nhiệm vụ còn lại do Trung tâm tự đề xuất và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt thực hiện Với chức năng và . về chiến lược phát triển - Chương 2: Phân tích thực trạng chiến lược của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn. - Chương 3: Đề xuất chiến lược phát triển của Trung tâm ứng dụng tiến bộ. cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn. Xây dựng chiến lược phát triển và đề xuất các giải pháp thực thi chiến lược cho Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Lạng Sơn đến năm 2020 trên cơ sở. TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2020. 60 3.1. Các mục tiêu chiến lược của Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và công nghệ Lạng Sơn 60 3.2. Các phương án chiến lược 60 3.2.1. Phối

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan