Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng vietin bank 1

57 765 0
Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng vietin bank 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN PHỊNG CHẾ ĐỘ TÍN DỤNG – ĐẦU TƯ Phịng CĐ TD -ĐT 5-1 Nội dung A Các văn liên quan phân tích BCTC DN B Một số khái niệm C Các bước phân tích BCTC DN 5-2 A- Các văn liên quan Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 CMKT) Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 v/v ban hành Chế độ Kế toán DN Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 v/v ban hành chế độ kế toán DN nhỏ vừa Thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp DN Các tài liệu liên quan khác 5-3 B/ Một số khái niệm Chi phí trả trước ngắn hạn: khoản chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ hạch toán niên độ kế toán chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ phát sinh mà tính vào hai hay nhiều kỳ kế tốn Chi phí trả trước dài hạn: khoản chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều niên độ kế toán, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ phát sinh mà tính vào hai hay nhiều niên độ kế toán Chi phí phải trả: khoản chi phí thực tế chưa phát sinh tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ cho đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh 5-4 B/ Một số khái niệm Báo cáo tài hợp nhất: báo cáo tài tập đồn trình bày báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo lập sở hợp báo cáo công ty mẹ công ty theo quy định chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 25 Thơng tin trọng yếu: thông tin coi trọng yếu thông tin thiếu khơng xác làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin xem xét phương diện định lượng định tính 5-5 C/ CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5-6 CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC Thu thập tài liệu (1.1) Thu thập T/liệu, xử lý số liệu (1) Thẩm định số liệu BCTC DN (1.2) Điều chỉnh lại BCTC (1.3) Phân tích BCTC sau điều chỉnh (2) Kiểm tra tổng quát: Độ tin cậy, tính trung thực, hợp lý BCTC Đánh giá chất lượng TS có, TS nợ PT khái qt tình hình TC (2.1) PT tiêu tài (2.2) Tổng hợp KQ, rút nhận xét (3) PT đảm bảo nợ vay (2.3) 5-7 C/ CÁC BƯỚC CƠ BẢN C.1- Thu thập tài liệu, xử lý số liệu C.2- Phân tích BCTC sau điều chỉnh C.3- Tổng hợp kết quả, rút nhận xét 5-8 C.1/ THU THẬP TÀI LIỆU, XỬ LÝ SỐ LIỆU 1- Thông tin sử dụng phân tích BCTC DN: * Nguồn cung cấp thơng tin:  Do khách hàng cung cấp  Thu thập từ bên thứ ba * Các loại thông tin:  Thông tin tài  Thơng tin phi tài 5-9 C.1/ THU THẬP TÀI LIỆU, XỬ LÝ SỐ LIỆU Thẩm định số liệu BCTC doanh nghiệp: 2.1 Mục đích:  Loại bỏ khoản mục TS có, TS nợ chất lượng, khơng có khả thu hồi BCTC  Điều chỉnh lại khoản mục tương ứng BCĐKT báo cáo KQHĐKD 2.2 Nội dung: 2.2.1 Kiểm tra tổng quát BCTC 2.2.2 Đánh giá chất lượng TS nợ, TS có DN - 10 Phân tích đảm bảo nợ vay 1.2 Nội dung phân tích (tiếp):  Phân tích bảo đảm nợ vay NHCT: - Nợ vay NHCT có DN sử dụng mục đích xin vay theo PA, DA duyệt không? - Kiểm tra, đối chiếu cụ thể TS, VTHH thuộc đối tượng NHCT cho vay với dư nợ HĐTD giấy nhận nợ - Xem xét TSTC, TSCC để bảo đảm tiền vay NHCT, khả bảo đảm cho khoản nợ vay bảo đảm TS - Trường hợp cho vay khơng có bảo đảm cần phân tích đánh giá DN đủ điều kiện vay theo chế tín dụng khơng? - Phân tích khoản nợ hạn, khả trả nợ DN, mức độ rủi ro khoản vay - 43 Phân tích khái quát BCTC PT Bảng CĐKT Cơ cấu & biến động TS Cơ cấu & biến động Nguồn vốn PT BC KQHĐ KD Tình hình cơng nợ Vốn lưu chuyển PT BC LCTT Sử dụng nguồn tài trợ - 44 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.1 Phân tích cấu biến động tài sản * Mục đích: Đánh giá: biến động TS hợp lý cấu vốn hoạt động DN * Phương pháp: Số đầu năm So sánh tương đối, tuyệt đối Số cuối năm Biến động loại TS tổng TS → Đánh giá biến động quy mô hoạt động DN - 45 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.1 Phân tích cấu biến động tài sản (tiếp) * Phương pháp: Kết hợp Xác định tỷ trọng loại TS/Tổng TS So sánh tỷ trọng loại cuối kỳ đầu năm Sự hợp lý cấu vốn Sự biến động cấu vốn - 46 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn * Mục đích: Đánh giá khái quát khả tự tài trợ, mức độ tự chủ mặt tài DN, khó khăn mà DN gặp phải việc khai thác nguồn vốn  Lưu ý: Khi xem xét cần quan tâm đến sách tài trợ DN hiệu KD mà DN đạt được, thuận lợi khó khăn mà tương lai DN phải đương đầu - 47 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn (tiếp) * Phương pháp: So sánh loại NV, tổng NV Số đầu năm Số cuối kỳ số tuyệt đối tương đối So sánh tỷ trọng loại NV/Tổng NV Cơ cấu biến động nguồn vốn - 48 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.3 Phân tích tình hình cơng nợ * Mục đích: đánh giá tình hình biến động khoản phải thu công nợ phải trả DN mối tương quan chúng * Phương pháp: So sánh tiêu qua năm So sánh tổng khoản phải thu khoản phải trả Đánh giá mối tương quan, sách tín dụng thương mại - 49 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.4 Phân tích vốn lưu chuyển * Mục đích: Đánh giá DN có đủ khả tốn khoản nợ NH khơng, TSCĐ DN có tài trợ nguồn vốn dài hạn không? * Phương pháp:  Thông qua cơng thức tính VLC để xác định VLC DN dương hay âm → Nhận định khả toán khả tài trợ DN VLC = NVDH – TSDH = TSNH – NVNH  Xem xét biến động tài sản nguồn vốn ngắn hạn dài hạn, xác định nguyên nhân gây biến động: thuộc sách tài trợ, sách đầu tư, sách khấu hao, trích lập dự phịng… - 50 2.1 Phân tích Bảng CĐKT 2.1.5 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ * Mục đích: Xem xét khoản đầu tư DN nguồn tài trợ khoản đầu tư * Phương pháp: Liệt kê thay đổi tiêu Bảng CĐKT năm so với năm trước, lập Bảng phân tích theo nguyên tắc: + Nếu tăng phần tài sản, giảm phần nguồn vốn: ghi chênh lệch tăng giảm vào phần sử dụng vốn + Nếu tăng phần nguồn vốn, giảm phần tài sản: ghi chênh lệch tăng giảm vào phần nguồn tài trợ vốn * Xem ví dụ - 51 Nguyên tắc lập bảng PT nguồn tài trợ Bảng CĐKT Nguồn vốn Tài sản Tính tốn biến động Sử dụng vốn TS tăng, NV giảm = Nguồn tài trợ TS giảm, NV tăng - 52 Lập bảng phân tích nguồn tài trợ vốn Bảng CĐKT (tại ngày 31 tháng 12 năm N) Tài sản A- Tài sản ngắn hạn CN ĐN 1,090 Nguồn vốn 980 CN ĐN A- Nợ phải trả 1,630 860 1,370 640 940 180 I Tiền 10 30 I Nợ ngắn hạn II Các khoản đầu tư TCNH 20 50 Vay ngắn hạn III Các khoản phải thu 450 320 phải trả nhà cung cấp 210 350 IV Hàng tồn kho 570 520 phải nộp ngân sách 190 70 40 60 phải trả CBCNV 30 40 260 220 V Tài sản NH khác B- Tài sản dài hạn 2,750 1,810 II Tài sản cố định 2,620 1,540 B- Vốn chủ sở hữu 2,210 1,930 Nguyên giá TSCĐ 3,190 2,030 I Vốn chủ sở hữu 2,200 1,900 Khấu hao (570) (490) Quỹ ĐTPT 500 310 120 LN chưa phân phối 350 150 Vốn ĐT XDCB 150 240 150 II Nguồn KP,quỹ khác 10 30 3,840 2,790 IV Các khoản đầu tư TCDH V Tài sản dài hạn khác Tổng cộng TS 90 40 3,840 2,790 II Nợ dài hạn - 53 Ví dụ phân tích nguồn tài trợ SỬ DỤNG VỐN Nội dung Tăng phải thu Tăng hàng tồn kho Mua thêm tài sản (*) Giảm phải trả nhà cung cấp NGUỒN TÀI TRỢ Số tiền Nội dung 130 Giảm tiền mặt 50 Giảm đầu tư NH 1.160 Giảm TSNH khác Số tiền 20 30 20 140 Tăng KH TSCĐ (*) 80 Giảm trả CBCNV 10 Giảm đầu tư DH (*) 30 Giảm vốn ĐT XDCB (*) 90 Giảm TS dài hạn khác (*) 110 Quỹ KT, PL giảm (*) 20 Tăng vay NH 760 Tăng phải nộp NS Tổng cộng 1.600 120 Tăng vay dài hạn (*) 40 Tăng quỹ ĐTPT (*) 190 Tăng LN chưa PP (*) 200 Tổng cộng 1.600 - 54 Ví dụ phân tích nguồn tài trợ Đầu năm TSNH: 980 Cuối năm Nợ NH: 640 TSNH: 1.090 VLC TSDH: 1.810 340 Nguồn DH: 2.150 Nợ NH: 1.370 VLC TSDH: 2.750 -280 Nguồn DH: 2.470 Chênh lệch: - 620 - 55 Ví dụ phân tích nguồn tài trợ Sử dụng ngắn hạn: 330 Sử dụng dài hạn: 1.270 Sử dụng 620 nguồn ngắn hạn tài trợ sử dụng dài hạn Trong đó: -Dùng tiền, giảm ĐTNH TSNH khác: 70 Nguồn ngắn hạn: 950 Nguồn dài hạn: 650 - Dùng vay ngắn hạn: 550/760 - 56 2.2 Phân tích Báo cáo KQHĐKD * Mục đích: đánh giá tổng hợp tình hình kết kinh doanh DN kỳ, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết kinh doanh DN * Phương pháp:  So sánh khoản mục năm liên tiếp gần số tuyệt đối lẫn tương đối để xác định tính hiệu làm tiền đề cho việc đánh giá kết qủa kinh doanh  Xem xét biến động khoản mục chính, xác định tỷ trọng tổng DTT để đánh giá mức độ biến động khoản chi phí, KQHĐKD DN Tìm ngun nhân chủ yếu gây biến động lợi nhuận  Kết hợp phân tích nhóm tiêu khả hoạt động khả sinh lời - 57 ... đảm bảo nợ vay Phân tích khái quát BCTC Phân tích tiêu tài Phối hợp nội dung phân tích để đánh giá tổng hợp tình hình tài - 41 Phân tích đảm bảo nợ vay 1. 1 Ngun tắc phân tích: Phân tích chung cho... phí sản xuất kinh doanh 5-4 B/ Một số khái niệm Báo cáo tài hợp nhất: báo cáo tài tập đồn trình bày báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo lập sở hợp báo cáo công ty mẹ công ty theo quy định chuẩn mực... TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5-6 CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC Thu thập tài liệu (1. 1) Thu thập T/liệu, xử lý số liệu (1) Thẩm định số liệu BCTC DN (1. 2) Điều chỉnh lại BCTC (1. 3)

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • Nội dung chính

  • A- Các văn bản liên quan

  • B/ Một số khái niệm cơ bản

  • Slide 5

  • Slide 6

  • CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • C1/ Thu thập tài liệu, xử lý số liệu

  • Một số vấn đề cần lưu ý

  • Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất

  • Các nội dung điều chỉnh trong BCTC HN

  • Slide 15

  • CÁC TRƯỜNG HỢP KIỂM TOÁN BẮT BUỘC

  • C1/Thu thập tài liệu, xử lý số liệu

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan