Trải qua gần 20 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trongnhững ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên175.862 tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 8.
Trang 1Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại kỹ
thương Việt Nam Techcombank giai đoạn 2008-2012
GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông SVTH: Nhóm 12
Lớp TCDN Đêm 5 – Khóa 23
Trang 2I Sơ lược về ngân hàng Techcombank.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - tên giao dịch quốc tế là:Vietnam Technological and Commercial Joint stock Bank- Techcombank (viết tắt làTCB) ra đời ngày 27 tháng 9 năm 1993 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, được chia thành
4000 cố phiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá 5 triệu đồng Cổ đông lớn nhất của ngân hàng
là hàng Hàng không Việt Nam với tổng số vốn góp là 6 tỷ đồng Ngoài ra còn có một sốdoanh nghiệp nhà nước như Tổng công ty Da giầy, Tổng công ty Dệt may và một số cánhân
Trải qua gần 20 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trongnhững ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên175.862 tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 8.800 tỷ đồng (tính đến hết Quí 1 năm 2013).Cùng vớicác sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, Techcombank đã từng bước xây dựng được lòngtin của khách hàng trong và ngoài nước Hội sở chính của ngân hàng đặt tại 191 Bà Triệu,
Q Hai Bà Trưng, Hà nội
Hiện nay, Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổphần Với mạng lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong
cả nước Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất ViệtNam xét trên quy mô tổng tài sản, cho vay, huy động, số lượng khách hàng và hệ thốngmạng lưới Techcombank có hệ thống ATM lớn nhất Việt Nam Techcombank đã xâydựng mạng lưới kinh doanh dẫn đầu ngành về huy động tiền gửi cá nhân và cho vay dànhcho cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong vòng 20 năm qua kể từ ngày thànhlập, công ty đã phát triển nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng để đáp ứng nhucầu tài chính của lực lượng lao động hơn 50 triệu người và 305.000 doanh nghiệp tư nhân
ở Việt Nam Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insightstặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ Năm 2011,Techcombank vinh dự là doanh nghiệp xếp vị trí thứ 2 trong Top 200 Doanh nghiệp tưnhân đóng thuế thu nhập lớn nhất của V1000 (Theo như Công ty Cổ phần Báo cáo đánh
Trang 3nghiệp đóng thuế thu nhập lớn nhất Ngoài ra, theo bảng xếp hạng được công bố vào
ngày 3/10/2012 của The Asian Banker, Ngân hàng Techcombank đã vinh dự được trao
tặng giải thưởng “Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam - Strongest Bank in Vietnam” Đây là
kết quả đánh giá dựa trên sự nghiên cứu, xem xét theo các tiêu chí: khả năng mở rộng về
quy mô hoạt động, sự tăng trưởng cân bằng và bền vững, các yếu tố rủi ro, lợi nhuận,
chất lượng tài sản và khả năng thanh khoản
Với định hướng phát triển là ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, tập trung vàonhóm khách hàng chính là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ,
hơn nữa là sẽ trở thành ngân hàng tốt nhất Việt Nam cung cấp các giải pháp tài chính ưu
việt nhất cho khách hàng Techcombank không ngừng đầu tư vào khoa học công nghệ và
mở rộng mạng lưới giao dịch rộng khắp nhằm tạo sự thuận tiện nhất cho khách hàng.Với
những chiến lược đúng đắn như trên, ngân hàng Techcombank đang ngày càng phát triển
ổn định và bền vững
II Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Techcombank.
1 Phân tích tài sản nợ.
a Cơ cấu tài sản nợ của ngân hàng Techcombank
Bảng 1.1: Tỷ trọng tài sản nợ của ngân hàng Techcombank 2008-2012
Trang 4từ nguồn vốn huy động Nhưng đã có sự dịch chuyển đáng kể tỷ trọng nguồn vốn huy
động sang nguồn vốn vay vào những năm sau đó, cao nhất vào năm 2011, lên tới 20%,
thể hiện sự khó khăn trong việc huy động của Techcombank với việc lãi suất ngày càng
giảm
b Tình hình tài sản của Techcombank.
Bảng 1.2 Tình hình tài sản của Techcombank giai đoạn 2008-2012
Trang 5Như đã nói ở trên, tài sản nợ của Techcombank có xu hướng phát triển nhanhnhưng đến năm 2011 thì họ đã không duy trì được tốc độ phát triển như thế nữa, thậm chícòn có sự sụt giảm tài sản trong năm 2012 Giải thích cho vấn đề này là do cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế Việt Nam Tuy cuộckhủng hoảng diễn ra từ năm 2008 nhưng vì không phải là nước bị ảnh hưởng trực tiếp màchỉ bị ảnh hưởng gián tiếp, cho nên, đến năm 2011 sự ảnh hưởng này mới thể hiện rõ nét;tình hình kinh tế Việt Nam năm 2011 đối mặt với lạm phát cao dẫn đến thắt chặt tín dụng
và năm 2012 là một năm khó khăn với hệ thống Ngân Hàng Việt Nam vì phải đối mặt vớitình trạng nợ xấu tăng cao, cụ thể tốc độ tăng trưởng của Techcombank chỉ còn 16,75%trong năm 2011, và tiếp tục giảm xuống -0,33 % trong năm 2012
70,054,366
102,750,731
126,836,234
126,383,006
Cũng như đã phân tích ở trên, cuộc khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn đến hệthống ngân hàng, tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Techcombank có xu hướng giảmdần vì người dân không còn tin tưởng vào hệ thống ngân hàng như xưa Cho nên họchuyển sang đầu tư hay tiết kiệm bằng những kênh khác, đặt biệt là việc mua vàng dự trữ
d So sánh với các ngân hàng có quy mô và đặc điểm tương đương.
Để đánh giá chính xác về tình hình tài chính của ngân hàng Techcombank, ta sosánh Techcombank với 3 ngân hàng là Sacombank, ACB và Eximbank
- Tốc độ tăng trưởng tài sản
Bảng 1.4 Tốc độ tăng tài sản của các Ngân Hàng
Trang 6Techcombank 49.46% 56.66% 62.33% 20.12% -0.33%
Trong khoảng từ 2008-2010, các ngân hang đều duy trì tốc độ tăng trưởng tài sản
ở mức cao, đột biến như Eximbank lên tới 100% Giai đoạn sau 2010, chỉ có ACB đạtđược tốc độ tăng trưởng tài sản cao hơn năm trước, 3 ngân hàng còn lại đều để tụt rấtthấp, cá biệt Sacombank còn tăng trưởng âm Sang năm 2012 là năm kinh tế gặp khókhăn, các ngân hàng đều tăng trưởng âm, chỉ có Sacombank khắc phục được sự đi xuốngcủa năm trước, đạt tốc độ tăng trưởng 7.38%
- Tăng trưởng huy động:
Bảng 1.5 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của các Ngân Hàng
Kết luận: Tóm lại, tình hình vốn hoạt động của ngân hàng TCB là tương đối tốt so
với các ngân hàng khác TCB là một trong những ngân hàng phát triển nhanh của nước
Trang 7ta, cho dù những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế là không nhỏ nhưng họ đã và đangphục hồi trở lại.
2.Phân tích tài sản có
a Phân tích tăng trưởng tín dụng
Tốc độ tăng truởng tín dụng Techcombank chịu ảnh hưởng của tình hình khó khănkinh tế trong nước Năm 2009 mức tăng truởng tín dụng đạt đỉnh nhưng sau đó giảm dầntuy nhiên dư nợ tín dụng ngày càng tăng
Hình 2.1 Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tài sản giai đoạn 2012
2008-b Phân tích tình hình cho vay và kinh doanh chứng khoán
Bảng 2.1 Tình hình cho vay và kinh doanh chứng khoán 2008-2012
Trang 8Hình 2.2 tình hình cho vay và kinh doanh chứng khoán 2008-2012
Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn là khá ổn định quá các năm, tỷ trọng đầu tư chứngkhoán cũng khá lớn=> nguồn vốn ngân hàng được phân bổ và đầu tư vào nhiều lĩnh vựcvới mục tiêu sinh lợi và phòng ngừa rủi ro
Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy đông ổn định ở mức từ 60-70% => tỷ lệ chovay không cao, tuy nhiên đây là mức hợp lý để phòng ngừa rủi ro thanh khoản
Tỷ lệ đầu tư và kinh doanh chứng khoán của Techcombank cao hơn nhiều so vớicác ngân hàng TMCP khác
c Phân tích cơ cấu nợ
Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ nhóm 1 giai đoạn 2009-2012
Tỷ lệ nợ nhóm 1
(đủ tiêu chuẩn) 93.47% 94.65% 90% 94.97%
Trang 9Tỷ lệ nợ của nhóm 1 củaTechcombank luôn ở mức trên 90%, điều này cho thấy rủi
ro tín dụng ở mức thấp và khả năng thu hồi vốn cao
Techcombank chú trọng vào cho vay ngắn hạn tuy nhiên tỷ lệ nợ trung và dài hạn
có xu hướngtăng =>Đối tượng KH chủ yếu của Techcombank là KH cá nhân, nhưng NHđang dần dần mở rộng đối tượng là doanh nghiệp
Hình 2.4 Cơ cấu nợ theo thời hạn giai đoạn 2009-2012
Trang 10d So sánh các chỉ số trên với các ngân hàng khác
Để phân tích rõ hơn các chỉ số về tài sản và nợ, chúng tôi so sánh Techcombank với 3 ngân hàng có quy mô tương đương (tổng tài sản trên 100.000 tỷ và vốn chủ sở hữu trên 9.000 tỷ đồng) là Sacombank, ACB vàEximbank Cả 4 ngân hàng này đều thuộc nhóm 1(nhóm ngân hàng có quy mô lớn)
Trang 12Cơ cấu nợ của Techcombank và Eximbank có chiều hướng giảm nợ ngắn hạn và tăng nợtrung dài hạn, trong khi Sacombank và ACB có xu hướng ngược lại, giảm nợ dài hạn đểtập trung cho nợ ngắn và trung hạn
Tốc độ tăng trưởng tài sản
Bảng 2.9 So sánh Tốc độ tăng trưởng tài sản giai đoạn 2008-2012
Techcombank 49.46% 56.66% 62.33% 20.12% -0.33%
Trong khoảng từ 2008-2010, các ngân hang đều duy trì tốc độ tăng trưởng tài sản
ở mức cao, đột biến như Eximbank lên tới 100% Giai đoạn sau 2010, chỉ có ACB đạtđược tốc độ tăng trưởng tài sản cao hơn năm trước, 3 ngân hàng còn lại đều để tụt rấtthấp, cá biệt Sacombank còn tăng trưởng âm Sang năm 2012 là năm kinh tế gặp khókhăn, các ngân hàng đều tăng trưởng âm, chỉ có Sacombank khắc phục được sự đi xuốngcủa năm trước, đạt tốc độ tăng trưởng 7.38%
Tỷ lệ đầu tư và kinh doanh chứng khoán/tổng nguồn vốn
Bảng 2.10 So sánh Tỷ lệ đầu tư và kinh doanh chứng khoán/tổng nguồn vốn
Trang 13Techcombank có xu hướng tăng đầu tư vào chứng khoán, trong khi Sacombankduy trì tỉ lệ ổn định, còn ACB và Eximbank giảm dần lượng vốn đổ vào phương tiện kinhdoanh này.
Tỷ lệ cho vay KH/tổng nguồn vốn
Bảng 2.11 So sánh tỷ lệ cho vay KH/tổng nguồn vốn giai đoạn 2008-2012
3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Bảng 3.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Trang 14Hình 3.1 So sánh CAR các ngân hang giai đoạn 2008-2012
Trong suốt các năm từ 2008 đến 2012, tỉ lệ CAR của ngân hàng Techcombankluôn cao hơn mức 9% cho thấy mức độ đảm bảo cho các tài sản rủi ro của ngân hàng luôn
ở mức độ cao So sánh với các ngân hàng khác, giai đoạn các năm 2008 – 2009, tỉ lệCAR của Techcombank tương đối ổn định, và tương đồng với các Ngân Hàng khác,ngoại trừ Eximbank là trường hợp đặc biệt
4 Phân tích hiệu quả hoạt động và tăng trưởng quy mô qua các năm
- Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi và lãi thuần của ngân hàng:
Bảng 4.1 Chỉ số tăng trưởng thu nhập từ lãi và lãi thuần giai đoạn 2008-2012
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tốc độ tăng trưởng lãi
Tốc độ tăng trưởng thu
Trang 15Hình 4.1 Chỉ số tăng trưởng thu nhập từ lãi và lãi thuần giai đoạn 2008-2012
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy năm 2008 tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi và tốc độtăng trưởng lãi thuần của Techcombank ở mức cao nhất trong 5 năm là 167,36% và90,29% Xu hướng 2 chỉ số trong 5 năm qua là giảm, năm 2012 cả 2 chỉ số rơi xuốngmức âm, việc cả 2 chỉ số tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi và tốc độ tăng trưởng lãithuần âm là do tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát cao, các Ngân hàng phải thắt chặt tíndụng trong khi phải cố gắng gia tăng huy động để đảm bảo thanh khoản
Tốc độ tăng trưởng từ lãi có một sự khác biệt so với tốc độ tăng trưởng lãi thuần
đó là vào năm 2009 chỉ số này đã giảm xuống trầm trọng và chỉ đạt 10.67% Sau đó đãphục hồi ngay sau năm tiếp theo năm 2010 ở mức 58,88% và năm 2011 là 82,44%.Nhưng đến năm 2012, cũng giống như tốc độ tăng trưởng lãi thuần đã giảm đến điểm đáytrong giai đoạn 5 năm này là -11.66% Trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng của lãi tăng,nhưng tốc độ tăng trưởng của lãi thuần giảm điều này có thể do chi phí lãi trong năm
2010 tăng đột biến so với các năm trước đó Đây là năm khó khăn về thanh khoản trong
hệ thống Ngân Hàng Việt Nam, các Ngân Hàng chạy đua lãi suất và Techcombank cũngkhông ngoại lệ, sự kiện 3 ngày vàng của Techcombank diễn ra ngày 8/12/2010, lãi suấthuy động được nâng lên đến 17%/năm trong khi mức trần lãi suất của Hiệp hội và Ngânhàng Nhà nước đã họp với các thành viên trước đó đã đồng thuận không quá 12%/năm
Trang 16Nhìn vào chỉ số chênh lệch lãi suất bình quân giai đoạn 2008-2012 có thể thấy rõ năm
2010 chênh lệch lãi suất bình quân là thấp nhất, chứng tỏ Techcombank đã phải trả chiphí lãi khá cao trong năm 2010
Bảng 4.2 Chỉ số chênh lệch lãi suất bình quân của Techcombank giai đoạn 2008-2012
Năm2008
Năm2009
Năm2010
Năm2011
Năm2012Chênh lệch lãi suất bình
Giai đoạn 2008-2010 là giai đoạn khó khăn của kinh tế Việt Nam, và hệ thống Ngân Hàng cũng không ngoại lệ vì vậy việc hai chỉ số trên có xu hướng giảm là điều tất yếu
- Các chỉ số phản ảnh khả năng sinh lời
Hình 4.2 Chỉ số tỷ lệ thu nhập lãi cận biện, ngoài lãi cận biên và hoạt động cận biên
Trang 17Như chúng ta đã biết, chỉ số Tỷ lệ thu nhập lãi cận biện(NIM) là một chỉ số quantrọng để đánh giá khả năng sinh lời và khả năng quản trị của một Ngân Hàng Từ biểu đồ,
có thể thấy rằng NIM của Techcombank giai đoạn 2008-2012 có thể nói là khá ổn địnhnếu bỏ qua năm 2010(do năm 2010 Techcombank thiếu hụt thanh khoản, chạy đua lãisuất dẫn đến chi phí lãi cao) NIM của Techcombank dao động gần 3% trong giai đoạn2008-2012, nếu so với các Ngân hàng khác và trong giai đoạn khó khăn này thi chỉ sốNIM của Techcombank có thể xem như khá tốt
Năm 2008 chỉ số tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên của Techcombank tương đốicao, nhưng xét trong giai đoạn 2008-2012 thì xu hướng ngày càng giảm Khi xét cơ cấutài sản nợ và tải sản có của Techcombank thì chúng ta có thể thấy, khoản 70% nguồn vốn
là từ vốn huy động trong suốt giai đoạn nhưng cho vay khách hàng chỉ khoảng 43% trongnăm 2008 và những năm về sau tỷ trọng càng ít hơn nữa Điều này dẫn đến lơi nhuậnngoài lãi chiếm một phần lớn trong cơ cấu lợi nhuận của Techcombank trong năm 2008khi mà những hoạt động ngoài lãi kinh doanh hiệu quả
Theo biểu đồ có thể thấy năm 2008 và 2009 chỉ số tỷ lệ thu nhập hoạt động cậnbiên của Techcombank cao hơn chỉ số NIM Điều này có thể lý giải do lợi nhuận ngoàilãi cao hơn chi phí hoạt động, dẫn đến lợi nhuận hoạt động sẽ cao hơn lợi nhuận thu từlãi Nhưng sau đó, do lợi nhuận ngoài lãi càng ngày càng giảm nhưng chi phí hoạt độnglãi càng ngày càng tăng, điều này dẫn đến chỉ số tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên giảmmạnh và năm 2008 đạt mức thấp nhất là 1.37%
Thực vậy, khi phân tích cơ cấu lợi nhuận của Techcombank trong giai đoạn
2008-2012, chúng ta có thể thấy rằng khoản mục lãi thuần từ hoạt động dịch vụ củaTechcombank rất lớn, đặc biệt là năm 2011 lên đến hơn 1150 tỷ đồng và khoản mục lãi/lỗthuần từ mua bán chứng khoán đầu tư cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận đặcbiệt là năm 2008 lên đến 780 tỷ đồng
Bảng 4.3 Chỉ số EPS, ROE, ROA của Techcombank giai đoạn 2008-2012
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Trang 18ROE 21.07% 23.21% 22.08% 25.21% 5.76%
Năm 2012 là một năm khó khăn đối với hệ thống ngân hàng, khi phải đối mặt vớiviệc tăng trưởng tín dụng thấp, đồng thời nợ xấu tăng cao, nền kinh tế bất ổn dẫn đến lợinhuận ngành Ngân Hàng giảm mạnh Nhìn bảng chỉ số EPS, ROE và ROA củaTechcombank giai đoạn 2008-2012, ta có thể thấy từ 2008-2011 các chỉ số tương đối ổnđịnh, nhưng năm 2012 thì giảm mạnh do lợi nhuận ngoài hoạt động của Techcombankgiảm mạnh, nhưng chi phí hoạt động và dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao (gần 1500 tỷ)
So sánh với các ngân hàng khác:
Bảng 4.4 Chỉ số ROE của các ngân hàng giai đoạn 2008-2012
ROE Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 19Nhìn chung chỉ số ROE của Techcom đạt mức cao trong nhóm 4 ngân hàngnghiên cứu trong giai đoạn 2008-2011 Cùng với xu hướng chung của thị trường, chỉ sốROE của các ngân hàng biến động qua các năm tương đối giống nhau Nhưng ta có thểthấy một điều là đến năm 2012 thì ngân hàng Techcom và ACB không còn giữ được vị trí
đi đầu của mình mà thay vào đó là phong độ khá đều của Eximbank, đến năm 2012Eximbank đã vươn đến vị trí dẫn đầu trong 4 ngân hàng với chỉ số ROE ở mức khá cao13,53 Năm 2012, ROE của Techcombank giảm rất mạnh so với năm 2011, xuống mứcthấp nhất trong 4 ngân hàng Việc ROE và ROA của Techcombank giảm mạnh trong năm
2012 là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoài cho vay sụt giảm mạnh trong khi chiphí hoạt động và dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao
Bảng 4.5 Chỉ số ROA của các ngân hàng giai đoạn 2008-2012
ROA Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012