1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH (ABB)

18 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH (ABB) MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU 2 B.NỘI DUNG 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ABBANK 3 1. Quá trình hình thành và phát triển 3 2. Chức năng nhiệm vụ 5 3. Mục tiêu hướng tới 5 Phần II. CÁC NỘI DUNG CẦN PHÂN TÍCH 5 1. Tài liệu cần cho phân tích 5 2..Phương pháp phân tích tài chính 5 3. Phân tích các chỉ tiêu 6 Phần III. ÁP DỤNG VÀ PHÂN TÍCH BCTC CỦA NGÂN HÀNG 7 I. Đánh giá khái quát sự biến động về vốn và nguồn vốn 10 II. Phân tích các chỉ số tài chính 14 C. LỜI KẾT 18 A.LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng Thương mại gắn liền với qua trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của mọi nền kinh tế. Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng đóng vai trò quan trọng. Tín dụng là tài sản chiếm tỉ trọng cao nhất tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Vì thế đảm bảo và nâng cao hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu vừa là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Trước mỗi quyết định tài trợ, ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài chính ngân hàng là một trò những khí cạnh đó. Như vậy, quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng(đặc biệt là các doanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tương tác lẫn nhau. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, doanh thu của ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách hàng vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ngân hàng. Để tránh được những rủi ro tín dụng này trong quá trình thẩm định cho vay, ngân hàng cần nâng cao chất lượng khâu phân tích, đánh giá tình hình tài chính đối với khách hàng khâu quyết định xem khách hàng có đủ điều kiện để vay vốn không. Là một mắt xích quan trọng của bất kỳ của nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tichcs báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên, nhóm thực hiện vấn đề : “Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng AN BÌNH (ABB). B.NỘI DUNG

1 LỚP 52DN1, BÀI TẬP NHÓM MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1.NGUYỄN THỊ THUẬN 52130627 2. LÊ THỊ TÂM 52130651 3. VÕ THỊ XUÂN SANG 52130624 4. HOÀNG THỊ THƠM 52130628 5. TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG 52130568 6. DƯƠNG THỊ OANH 52130614 CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH (ABB) MỤC LỤC LỚP 52DN1, BÀI TẬP NHÓM MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1 1.NGUYỄN THỊ THUẬN 52130627 1 2. LÊ THỊ TÂM 52130651 1 3. VÕ THỊ XUÂN SANG 52130624 1 4. HOÀNG THỊ THƠM 52130628 1 5. TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG 52130568 1 6. DƯƠNG THỊ OANH 52130614 1 MỤC LỤC 1 A.LỜI MỞ ĐẦU 2 B.NỘI DUNG 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ABBANK 2 Phần II. CÁC NỘI DUNG CẦN PHÂN TÍCH 4 Phần III. ÁP DỤNG VÀ PHÂN TÍCH BCTC CỦA NGÂN HÀNG 6 C. LỜI KẾT 18 2 A.LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng Thương mại gắn liền với qua trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của mọi nền kinh tế. Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng đóng vai trò quan trọng. Tín dụng là tài sản chiếm tỉ trọng cao nhất tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Vì thế đảm bảo và nâng cao hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu vừa là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Trước mỗi quyết định tài trợ, ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài chính ngân hàng là một trò những khí cạnh đó. Như vậy, quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng(đặc biệt là các doanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tương tác lẫn nhau. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, doanh thu của ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách hàng vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ngân hàng. Để tránh được những rủi ro tín dụng này trong quá trình thẩm định cho vay, ngân hàng cần nâng cao chất lượng khâu phân tích, đánh giá tình hình tài chính đối với khách hàng- khâu quyết định xem khách hàng có đủ điều kiện để vay vốn không. Là một mắt xích quan trọng của bất kỳ của nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tichcs báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên, nhóm thực hiện vấn đề : “Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng AN BÌNH (ABB). B.NỘI DUNG PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ABBANK 1. Quá trình hình thành và phát triển Tên doanh nghiệp phát hành: Ngân hàng TMCP An Bình. Tên giao dịch: AN BINH COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt: ABBANK Vốn điều lệ: 3.830.764.260.000 đồng Lịch sử hình thành và phát triển: ABBANK được thành lập vào ngày 13/05/1993, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng TMCP nông thôn An Bình. Từ khi được nâng cấp thành ngân hàng quy mô đô thị (giai đoạn 2002 – 2004), ABBANK đã có những bước tiến khá dài với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Giai đoạn 2005 – 2011 là giai đoạn ABBANK có sự bứt phá mạnh mẽ nhất với sự thay đổi cả về chất và lượng. Định hướng kinh doanh theo quan điểm thận trọng, bởi vậy các chỉ tiêu tài chính của ABBANK luôn tăng trưởng ổn định, các chỉ tiêu đảm bảo an toàn đều được giữ vững. Bên cạnh đó, cùng sự sát cánh và hỗ trợ của các cổ đông là các tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội – Geleximco, Maybank - ngân hàng lớn nhất Malaysia, và Tổ chức tài chính quốc tế - IFC (trực thuộc Ngân hàng Thế giới), ABBANK có nguồn lực tài chính vững mạnh và cơ cấu quản trị theo những thông lệ quốc tế tốt nhất, và phát triển mạnh mẽ như một ngân hàng bán lẻ đa năng. 3 Với vốn điều lệ gần 4.800 tỷ đồng và mạng lưới lên tới 144 điểm giao dịch, ABBANK tự tin phục vụ hơn 400.000 khách hàng cá nhân và gần 17.000 khách hàng doanh nghiệp tại 29 tỉnh thành trên toàn quốc. Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm: nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng điện lực. Đối với khách hàng doanh nghiệp, ABBANK sẽ cung ứng các sản phẩm - dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói, đáp ứng nhiều nhu cầu đa dạng của khách hàng như: tài trợ (nhập khẩu/ xuất khẩu, dự án đầu tư, tài trợ thương mại…); cho vay (bổ sung vốn kinh doanh trả góp, cầm cố hàng hóa…); bảo lãnh; thanh toán quốc tế và các sản phẩm tiền gửi (tài khoản thanh toán, tiền gửi rút vốn linh hoạt, tiền gửi ký quỹ v.v…). Đặc biệt, ABBANK là một trong những ngân hàng đầu tiên thành lập riêng một Trung tâm dịch vụ khách hàng SME, với chức năng phục vụ chuyên biệt nhóm khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xác định đây chính là phân khúc khách hàng chiến lược, ABBANK đã xây dựng gói giải pháp tài chính tối ưu cho SME và ra mắt Trung tâm SME nhằm phục vụ riêng cho nhóm khách hàng này với sự tư vấn và hỗ trợ kinh nghiệm từ cổ đông nước ngoài IFC vào năm 2012. Tại ABBANK, khách hàng SME sẽ được tư vấn và cung cấp một gói sản phẩm bao gồm toàn bộ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng từ tiền vay, bảo lãnh, tiền gửi đến các dịch vụ thanh toán quốc tế, quản lý tiền tệ Các sản phẩm trong mỗi “gói” sản phẩm được chọn lọc theo loại hình hoạt động của doanh nghiệp (kinh doanh trong nước hay xuất nhập khẩu; doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, dịch vụ; Nhà thầu…), sau đó sẽ được cấu trúc lại để phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi doanh nghiệp (tình hình tài chính, chu kỳ phát triển, phương thức kinh doanh…) cùng với một mức giá trọn gói hợp lý giúp tối đa hóa hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ABBANK còn tiếp tục tham gia dự án SMEFP III do chính phủ Nhật Bản tài trợ, cũng như thường xuyên triển khai các gói ưu đãi nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với khách hàng cá nhân , ABBANK tự tin cung cấp tới khách hàng nhanh chóng và đầy đủ chuỗi sản phẩm tiền gửi an toàn, hiệu quả và các sản phẩm cho vay tiêu dùng linh hoạt ( vay mua nhà, vay sản xuất kinh doanh, vay mua xe; vay du học…), cùng các dịch vụ đa dạng (chuyển tiền trong và ngoài nước, thanh toán tiền điện…). Đặc biệt, ABBANK chú trọng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, phù hợp với xu thế mới và gia tăng tiện ích cho khách hàng như Online Banking, SMS Banking, Mobile Banking… Mới đây nhất, ABBANK đã đáp ứng những yêu cầu khắt khe để được công nhận là thành viên chính thức của Tổ chức thẻ Quốc tế Visa, đánh dấu bước phát triển lớn của ABBANK về công nghệ và mở rộng hoạt động trên thị trường thẻ. Đối với nhóm khách hàng thuộc Tập đoàn Điện lực và các đơn vị thành viên, với lợi thế am hiểu chuyên sâu ngành điện, thấu hiểu khách hàng, ABBANK đã nghiên cứu và triển khai nhiều sản phẩm tối ưu dành riêng cho khách hàng điện lực: Thu hộ tiền điện, Quản lý dòng tiền, Thu xếp vốn cho các dự án truyền tải điện, Gói sản phẩm dành cho Nhà thầu Điện lực… Với định hướng phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ, định vị sự khác biệt của ABBANK trên thị trường tài chính là một ngân hàng thân thiện với cộng đồng. Thái độ phục vụ thân thiện, chuyên nghiệp và tận tâm của đội ngũ nhân viên là tiêu chí và là kim chỉ nam cho hoạt động của ABBANK. Chọn phương châm kinh doanh là “Trao giải pháp – Nhận nụ cười”, ABBANK mong muốn trở thành địa chỉ tin cậy, mang đến những giải pháp tài chính hiệu quả và nhận được nụ cười, sự hài lòng của khách hàng sau mỗi lần giao dịch. Hiện tại, trải qua 20 năm, ABBANK đã thực sự xây dựng và khẳng định niềm tin vững chắc vào tiềm năng cũng như sự phát triển của mình trên thị trường tài chính Việt Nam. Hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ của ABBANK đã được khẳng định qua kết quả nghiên cứu của Công ty nghiên cứu thị trường Định hướng FTA (Thành viên của Hiệp hội Nghiên cứu Thị trường Mỹ MRA) năm 2011:"100% khách hàng cá nhân và 90% khách hàng doanh nghiệp hài lòng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ABBANK". Ngân hàng An bình (ABBANK), một trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt nam. Sau hơn 13 năm phát triển và trưởng thành từ năm 1993, ABBANK đã có sự bứt phá mạnh mẽ về lượng và chất. 4 Tính đến tháng 6 năm 2007 ABBANK có mạng lưới với 40 điểm giao dịch tại 9 tỉnh thành trên toàn quốc, phục vụ 5,000 khách hàng doanh nghiệp và 50,000 khách hàng cá nhân. Khách hàng mục tiêu của ABBANK về doanh nghiệp bao gồm các các doanh nghiệp trực thuộc ngành điện, viễn thông điện lực, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; về cá nhân bao gồm cán bộ công nhân viên ngành điện, hộ tiêu dùng điện, và các khách hàng cá nhân khác có nhu cầu sử dụng các sản phẩm thẻ thanh toán và tín dụng, trả lương qua tài khoản, vay mua ô tô, nhà trả góp, vay tiêu dùng. Với các sản phẩm dịch vụ đầu tư tài chính, ABBANK tập trung vào việc tư vấn cho các công ty có nhu cầu về huy động và sử dụng vốn qua các kênh vay vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Để thu hút và phát triển khách hàng, ABBANK cam kết sẽ tạo ra sự khác biệt với các ngân hàng khác bằng việc luôn cung ứng các dịch vụ tốt nhất theo nhu cầu khách hàng mục tiêu trên cơ sở việc thường xuyên lấy ý kiến khách hàng, mô hình kinh doanh và mô hình tổ chức phù hợp, hạ tầng và công nghệ hiện đại, sự chuyên nghiệp và tận tình của nhân viên, các chương trình marketing và sản phẩm liên kết với các đối tác chiến lược. Với mạng lưới 54 điểm giao dịch tại 20 tỉnh thành trên toàn quốc vào cuối năm 2007, ABBANK đang phục vụ hàng ngàn khách hàng doanh nghiệp và hàng vạn khách hàng cá nhân. Tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận của ABBANK đã tăng trưởng liên tục hơn 300% hàng năm trong hai năm gần đây. Ngành nghề kinh doanh: - Cho vay trả góp mua nhà, đất 30 năm và có bảo hiểm nhân thọ cho người vay, cho vay tiêu dùng tín chấp, cho vay tiêu dùng thế chấp linh hoạt - Dịch vụ thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước - Dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu tư cho các khách hàng công ty và cá nhân - Tư vấn tài chính, tư vấn phát hành và bảo lãnh phát hành trái phiếu, đại lý thanh toán cho các đợt phát hành trái phiếu 2. Chức năng nhiệm vụ - Thực hiện chức năng kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng trên cơ sở huy động vôn, cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư. Thực hiện tài trợ thương mại đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác. 3. Mục tiêu hướng tới - Tăng trưởng và phát triển bền vững, lấy an toàn, chất lượng và hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu; đẩy mạnh huy động vốn, bảo đảm đủ nguồn vốn với cơ cấu hợp lý cho hoạt động. Tăng trưởng tín dụng hợp lý trên cơ sở an toàn và kiểm soát chất lượng tín dụng không để nợ xấu phát sinh; chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tăng trưởng tỷ trọng cho vay ngoài quôc doanh, giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn; đẩy mạnh phát triển và đa dạng hoá dịch vụ, phát triển sản phẩm mới thoả mãn nhu cầu sản phẩm mới của khách hàng, nhất là các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh, đảm bảo chích đủ dự phòng rủi ro và kiểm soát được rủi ro, kinh doanh có lãi Phần II. CÁC NỘI DUNG CẦN PHÂN TÍCH 1. Tài liệu cần cho phân tích -Bảng cân đối kế toán -Báo cáo KQKD -Báo cáo LCTT -Thuyết minh báo cáo tài chính 5 2 Phương pháp phân tích tài chính a. Phương pháp so sánh : Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh tế để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Có nhiều dạng so sánh, sử dụng phương pháp nào tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cẩu phân tích. - So sánh chỉ tiêu thực tế thực hiện với các chỉ tiêu kế hoạch dự kiến hay định mức – đây là phương thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch đề ra - So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kì trong năm và giữa các năm, cho thấy sự biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - So sánh các thông số kĩ thuật của các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được các chỉ tiêu như thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian, đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh. Trong phân tích so sánh, có thể sử dụng số bình quân, số tuyệt đối và số tương đối. + Số bình quân : phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành nên hiện tượng đó, hay nói cách khác số bình quân đã san bằng mọi sự chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu. Khi so sánh bằng số bình quân sẽ thấy mức độ đạt được so với bình quân chung của tổng thế, của ngành, xây dựng các định mức kinh tế kĩ thuật. + Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lượng quy mô của hiện tượng kinh tế, các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng nội dung kinh tế, cách tính toán xác định phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường + Phân tích bằng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu của hiện tượng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu không giống nhau để phân tích so sánh. Tuy nhiên số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong cũng như quy mô của hiện tượng kinh tế, vì vậy trong nhiều trường hợp, khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối. b. Phương pháp bảng cân đối Trong quá trình sản xuất kinh doanh hình thành nhiều mối quan hệ giữa các yếu tố, giữa các mặt, các bộ phận của kết quả sản xuất kinh doanh. Để lượng hoá các mối quan hệ đó trong phân tích kinh tế thì sử dụng cách nghiên cứu liên hệ bảng cân đối. Bảng cân đối được sử dụng trong công tác hoạt động kinh tế nhằm đánh giá toàn diện các quan hệ cân đối chung để phát triển những cân đối cần giải quyết, những hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ, những khả năng tiềm tang có thể khai thác. 3 . Phân tích các chỉ tiêu 3.1. Phân tích khả năng sinh lời a. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ROA : Đo lường hoạt động của một công ty trong việc sử sụng tài sản để tạo ra lợi nhuận không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu. ROA: (Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản bình quân) *100% Ý nghĩa chỉ tiêu : - Phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty - Là cơ sở quan trọng để những người cho vay cân nhắc liệu xem công ty có thể tạo ra mức sinh lời cao hơn chi phí sử dụng nợ không. - Là cơ sở của CSH đánh gía tác động của đòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn. b. Tỷ suất sinh lời trên VCSH ( ROE) ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân) *100% c. Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính) Đòn cân nợ thể hiện qua cơ cấu nguồn vôn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản. Đòn cân nợ được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau : - Tỷ số nợ = Tổng nợ/ Tổng nguồn vốn - Tỷ lệ nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn/ Tổng nợ dài hạn và vốn cố phần - Hệ sô đòn bầy tài chính = Tổng nguồn vốn / Vốn cổ phiếu thường 6 Tác dụng của đòn bầy tài chính đến ROE : Phần lợi nhuận dành cho các cổ đông thường là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động kinh doanh của công ty sau khi đã trang trải các chi phí huy động vốn như chi phí sử dụng nợ và lợi tức trả cho cổ đông ưu đãi . Nếu suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty lớn hơn chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi thì số chênh lệch còn lại các cổ đông thường sẽ được hưởng,( ROE >ROA).Ngược lại (ROE < ROA). 3.2 Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán a. Khả năng thanh toán ngắn hạn - Hệ số khả năng TT hiện hành = TSNH / NỢ NH Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ NH bằng TSNH của công ty. Vì vậy để đảm bảo khả năng TTNH hệ số này phải lớn hơn 1 - Hệ số k/n TT nhanh = (Tiền mặt + đầu tư NH +Khoản phải thu)/ NỢ NH Chỉ tiêu này phản ánh khả năng công ty có thể thanh toán ngay các khoản nợ NH đến mức độ nào, căn cứ vào những TSNH có khả năng chuyển hoá thành tiền nhanh nhất. - Hệ số k/n TT bằng tiền = Tiền / Nợ NH Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ NH bằng tiền của công ty - Vòng quay các KPT = Doanh thu và thu nhập / Các KPT NH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay bình quân các KPTNH của công ty - Kỳ thu tiền = Số ngày trong năm / Vòng quay các KPT Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi vòng quay tốn mất bao nhiêu ngày - Hệ số vòng quay HTK= GVHB/ HTK bq Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong 1 năm, HTK luân chuyển được bao nhiêu vòng Kỳ luân chuyển HTK = Số ngày trong kỳ / Vòng quay HTK Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi vòng quay tốn mất bao nhiêu ngày b. Khả năng thanh toán DH - Tỷ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ = Ngân lưu ròng từ hoạt động KD / Tổng nợ bq Tỷ lệ này càng cao và ổn định sẽ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ tốt hơn - Tỷ số đảm bảo lãi vay = EBIT / Lãi vay EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ LN càng đảm bảo hơn 3.3 Phân tích cơ cấu + Cơ cấu tài sản Tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn = (Trị giá các TSDH/ Tổng TS)*100% Ý nghĩa : - chỉ tiêu này cho biết trong tổng TS của công ty thì TSDH chiềm bao nhiêu %, - Tỷ suất đầu tư NH = (Trị giá câc TSNH/ Tổng TS )*100% Y nghĩa : chỉ tiêu này cho biết trong tổng TS của công ty thì TSNH chiếm bao nhiêu % b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Tỷ số nợ = ( Nợ phải trả/ Tổng NV)*100% - Hệ số tự tài trợ = (Tổng VCSH/ Tổng NV)*100% Ý nghĩa : 2 chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn của công ty thì tổng nợ phải trả chiếm bao nhiêu và tổng vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu . Phần III. ÁP DỤNG VÀ PHÂN TÍCH BCTC CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH (ABB) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 7 A.TÀI SẢN 2011 2012 1. Tiền mặt và các khoản tương đương tiền 465,014,000,000 382,092,000,000 2. Tiền gửi tại NHNN 823,202,000,000 1,975,390,000,000 3. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 7,942,421,000,000 10,865,838,000,000 Tiền, vàng gửi tại TCTD khác 7,734,873,000,000 6,355,871,000,000 Cho vay các TCTD khác 209,116,000,000 4,509,967,000,000 Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác -1,568,000,000 4. Cho vay khách hàng 19,597,646,000,000 18,342,169,000,000 Cho vay khách hàng 19,915,501,000,000 18,755,777,000,000 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -317,855,000,000 -413,608,000,000 5. Chứng khoán kinh doanh 3,355,000,000 1,810,000,000 5.1. Chứng khoán kinh doanh 11,243,000,000 4,711,000,000 5.4. Dự phòng giảm giá chứng khoán -7,888,000,000 -2,901,000,000 6. Chứng khoán đầu tư 7,145,381,000,000 7,334,442,000,000 6.1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 311,938,000,000 1,618,714,000,000 6.2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 6,884,001,000,000 5,789,890,000,000 6.3 Dự phòng giảm giá chứng khoán -50,558,000,000 -74,162,000,000 7. Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 1,629,000,000 8. Góp vốn, đầu tư dài hạn 321,972,000,000 317,609,000,000 8.1. Đầu tư vào công ty liên kết 54,523,000,000 50,153,000,000 8.2. Đầu tư dài hạn khác 268,039,000,000 268,039,000,000 8.3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -590,000,000 -583,000,000 9. Tài sản cố định 716,538,000,000 807,338,000,000 9.1. Tài sản cố định hữu hình 542,077,000,000 557,693,000,000 - Nguyên giá 680,781,000,000 730,285,000,000 - Giá trị hao mòn luỹ kế -138,704,000,000 -172,592,000,000 9.3. Tài sản cố định vô hình 174,461,000,000 249,645,000,000 - Nguyên giá 222,273,000,000 315,378,000,000 - Giá trị hao mòn luỹ kế -47,812,000,000 -65,733,000,000 10. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 11. Tài sản Có khác 4,526,430,000,000 5,985,369,000,000 TỔNG TÀI SẢN 41,541,959,000,000 46,013,686,000,000 II. NGUỒN VỐN 1. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 1,212,376,000,000 2. Tiền gửi và vay các TCTD khác 9,458,785,000,000 6,996,645,000,000 2.1. Tiền gửi của các TCTD khác 9,359,675,000,000 3,800,787,000,000 2.2. Vay các TCTD khác 99,110,000,000 3,195,858,000,000 3. Tiền gửi của khách hàng 20,249,558,000,000 28,734,042,000,000 4. Các công cụ tài chính phái sinh và nợ tài chính khác 9,347,000,000 8 5. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 51,270,000,000 75,602,000,000 6. Phát hành giấy tờ có giá 5,239,916,000,000 4,624,036,000,000 Thuế thu nhập doanh nghiệp - Các khoản lãi, phí phải trả 479,886,000,000 594,569,000,000 - Các khoản phải trả và công nợ khác 94,041,000,000 64,996,000,000 - Dự phòng rủi ro khác 23,690,000,000 23,551,000,000 7. Các khoản nợ khác 597,617,000,000 683,116,000,000 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 36,818,869,000,000 41,113,441,000,000 8. Vốn và các quỹ 4,723,090,000,000 4,900,245,000,000 8.1. Vốn của TCTD 4,224,152,000,000 4,224,152,000,000 - Vốn điều lệ 4,200,000,000,000 4,200,000,000,000 - Vốn đầu tư XDCB 994,000,000 994,000,000 - Thặng dư vốn cổ phần 204,299,000,000 204,299,000,000 - Cổ phiếu quỹ (*) -181,141,000,000 -181,141,000,000 8.2. Quỹ của TCTD 168,819,000,000 277,603,000,000 - Các quỹ dự trữ 277,603,000,000 8.3. Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế 330,119,000,000 398,490,000,000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 41,541,959,000,000 46,013,686,000,000 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2011 2012 Thu nhập lãi ròng 1,872,076,000,000 1,717,326,000,000 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 5,090,760,000,000 4,711,628,000,000 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 3,218,684,000,000 2,994,302,000,000 Lãi/lỗ ròng từ hoạt động dịch vụ 10,887,000,000 100,611,000,000 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 181,537,000,000 162,210,000,000 Chi phí hoạt động dịch vụ 170,650,000,000 61,599,000,000 Lãi/lỗ ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng -14,743,000,000 -30,461,000,000 Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh -4,861,000,000 -3,182,000,000 Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư -54,908,000,000 -3,444,000,000 Lãi thuần từ hoạt động khác 2,964,000,000 3,176,000,000 Thu nhập hoạt động khác 11,874,000,000 8,961,000,000 Chi phí hoạt động khác 8,910,000,000 5,785,000,000 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 26,261,000,000 17,180,000,000 Tổng thu nhập kinh doanh 1,837,676,000,000 1,801,206,000,000 Lãi/ lỗ trong công ty liên kết, liên doanh Chi phí hoạt động 866,025,000,000 1,102,454,000,000 9 Chi phí nhân viên 366,291,000,000 Chi phí khấu hao 65,864,000,000 Chi phí hoạt động khác 433,870,000,000 Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng 971,651,000,000 698,752,000,000 Chi phí dự phòng Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 570,017,000,000 170,490,000,000 Tổng lợi nhuận kế toán 401,634,000,000 528,262,000,000 Thu nhập từ các khoản nợ khó đòi Lợi nhuận được hưởng từ các công ty liên kết và liên doanh Tổng lợi nhuận trước thuế 401,634,000,000 528,262,000,000 Chi phí thuế TNDN 94,588,000,000 128,972,000,000 Chi phí thuế hoãn lại Lợi nhuận sau thuế 307,046,000,000 399,290,000,000 Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 307,046,000,000 399,290,000,000 Lãi cơ bản trên cổ phiếu I. Đánh giá khái quát sự biến động về vốn và nguồn vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I.TÀI SẢN 2011 2012 Chênh lệch tỉ trọng Số tuyệt đối % 1. Tiền mặt và các khoản tương đương tiền 465,014,000,000 382,092,000,000 -82,922,000,000 -17.83% 2. Tiền gửi tại NHNN 823,202,000,000 1,975,390,000,000 1,152,188,000,000 139.96% 3. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 7,942,421,000,000 10,865,838,000,000 2,923,417,000,000 36.81% Tiền, vàng gửi tại TCTD khác 7,734,873,000,000 6,355,871,000,000 -1,379,002,000,000 -17.83% Cho vay các TCTD khác 209,116,000,000 4,509,967,000,000 4,300,851,000,000 2056.68% Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác -1,568,000,000 4. Cho vay khách hàng 19,597,646,000,000 18,342,169,000,000 -1,255,477,000,000 -6.41% Cho vay khách hàng 19,915,501,000,000 18,755,777,000,000 -1,159,724,000,000 -5.82% Dự phòng rủi ro cho vay khách hang -317,855,000,000 -413,608,000,000 - 95,753,000,000 30.13% 5. Chứng khoán kinh doanh 3,355,000,000 1,810,000,000 -1,545,000,000 -46.05% 5.1. Chứng khoán kinh doanh 11,243,000,000 4,711,000,000 -6,532,000,000 -58.10% 5.4. Dự phòng giảm giá chứng khoán -7,888,000,000 -2,901,000,000 4,987,000,000 -63.22% 6. Chứng khoán đầu tư 7,145,381,000,000 7,334,442,000,000 189,061,000,000 2.65% 6.1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 311,938,000,000 1,618,714,000,000 1,306,776,000,000 418.92% 6.2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 6,884,001,000,000 5,789,890,000,000 -1,094,111,000,000 -15.89% 6.3 Dự phòng giảm giá chứng khoán -50,558,000,000 -74,162,000,000 -23,604,000,000 46.69% 7. Các công cụ tài chính phái 1,629,000,000 10 sinh và các tài sản tài chính khác 8. Góp vốn, đầu tư dài hạn 321,972,000,000 317,609,000,000 -4,363,000,000 -1.36% 8.1. Đầu tư vào công ty liên kết 54,523,000,000 50,153,000,000 -4,370,000,000 -8.02% 8.2. Đầu tư dài hạn khác 268,039,000,000 268,039,000,000 0 0 8.3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -590,000,000 -583,000,000 7,000,000 -1.19% 9. Tài sản cố định 716,538,000,000 807,338,000,000 90,800,000,000 12.67% 9.1. Tài sản cố định hữu hình 542,077,000,000 557,693,000,000 15,616,000,000 2.88% - Nguyên giá 680,781,000,000 730,285,000,000 49,504,000,000 7.27% - Giá trị hao mòn luỹ kế -138,704,000,000 -172,592,000,000 -33,888,000,000 24.43% 9.3. Tài sản cố định vô hình 174,461,000,000 249,645,000,000 75,184,000,000 43.1% - Nguyên giá 222,273,000,000 315,378,000,000 93,105,000,000 41.89% - Giá trị hao mòn luỹ kế -47,812,000,000 -65,733,000,000 -17,921,000,000 37.48% 10. Bất động sản đầu tư 5,985,369,000,000 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 11. Tài sản Có khác 4,526,430,000,000 TỔNG TÀI SẢN 41,541,959,000,000 46,013,686,000,000 4,471,727,000,000 10.76% II. NGUỒN VỐN 1. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 1,212,376,000,000 2. Tiền gửi và vay các TCTD khác 9,458,785,000,000 6,996,645,000,000 -2,462,140,000,000 -26.03% 2.1. Tiền gửi của các TCTD khác 9,359,675,000,000 3,800,787,000,000 -5,558,888,000,000 -59.39% 2.2. Vay các TCTD khác 99,110,000,000 3,195,858,000,000 3,096,748,000,000 3,124.56% 3. Tiền gửi của khách hàng 20,249,558,000,000 28,734,042,000,000 8,484,484,000,000 41.9% 4. Các công cụ tài chính phái sinh và nợ tài chính khác 9,347,000,000 5. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 51,270,000,000 75,602,000,000 24,332,000,000 47.46% 6. Phát hành giấy tờ có giá 5,239,916,000,000 4,624,036,000,000 -651,880,000,000 -11.75% Thuế thu nhập doanh nghiệp - Các khoản lãi, phí phải trả 479,886,000,000 594,569,000,000 114,683,000,000 23.9% - Các khoản phải trả và công nợ khác 94,041,000,000 64,996,000,000 -29,045,000,000 -30,89% - Dự phòng rủi ro khác 23,690,000,000 23,551,000,000 -139,000,000 -0.59% 7. Các khoản nợ khác 597,617,000,000 683,116,000,000 85,499,000,000 14.31% TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 36,818,869,000,000 41,113,441,000,000 4,294,572,000,000 11.66% 8. Vốn và các quỹ 4,723,090,000,000 4,900,245,000,000 177,155,000,000 3.75% 8.1. Vốn của TCTD 4,224,152,000,000 4,224,152,000,000 - 0 % - Vốn điều lệ 4,200,000,000,000 4,200,000,000,000 - 0 % - Vốn đầu tư XDCB 994,000,000 994,000,000 - 0 % - Thặng dư vốn cổ phần 204,299,000,000 204,299,000,000 - 0 % [...]... cấp thông tin cho nhà quản trị ngân hàng trong việc ra các quyết định kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong hiện tại và tương lai Phân tích báo cáo tài chính là một cách để thực hiện yêu cầu ấy Đồng hành với sự phất triển không ngừng của hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích BCTC ngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng của nó Ở ABBANK cũng không là ngoại lệ Thực... có nghĩa là 100đ vốn tự có của ngân hàng đã tạo ra được 108đ doanh thu thuần Năm 2012, hiệu suất này giảm 0,12 lần( giảm 10,8%) Điều này là không tích cực với tình hình tài chính của ngân hàng 16 3.Các tỷ số đòn bẩy tài chính: 3.1/ Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Phân tích tỷ số nợ trong 2 năm 2011 – 2012 Chỉ tiêu Đvt Năm 2011 Năm 2012 a)Tổng nợ Trđ 36.818.869 41.113.441 b)Tổng tài sản Trđ 41.541.959 46.013.686... doanh VI Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác VII Chứng khoán đầu tư VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định X Bất động sản đầu tư XI Tài sản Có khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN II Tiền gửi và vay các TCTD khác II.1 Tiền gửi của các TCTD khác II.2 Vay các TCTD khác III Tiền gửi của khách hàng IV Các công cụ tài chính phái sinh và nợ tài. .. hơn 20 năm, phân tích BCTC ở ngân hàng ABBANK đã là một công cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị ngân hàng nắm bắt hiện trạng tài chính của đơn vị mình trên rất nhiều các khía cạnh khác nhau, từ đó giúp nhà quản trị ngân hàng nắm bắt được hiện trạng của đơn vị mình trên rất nhiều các khía cạnh khác nhau, từ đó nhà quản trị có thể thấy được một bức tranh tương đối khái quát về bộ mặt ngân hàng trong suốt... 4.327.741 4.242.242 85.499 40,36% 41,9% 14,31% Hệ số TT nhanh (a/b) Lần 1,28 0,88 -0,4 -31,52% Hệ số thanh toán nhanh năm 2011 là 1,28 nghĩa là ngân hàng có khả năng thanh toán nhanh 1,28 đ cho 1 đ nợ ngắn hạn Tỷ số này cho thấy ngân hàng đã làm tốt công tác tín dụng Hệ số thanh toán nhanh năm 2012 là 0,88 nghĩa là ngân hàng có khả năng thanh toán nhanh 0,88 đ cho 1 đ nợ ngắn hạn, giảm 0,4 đ ( tức là giảm... 7,57% Bảng phân tích cho thấy trong năm 2011 nguồn vốn huy động tài trợ cho hoạt động kinh doanh nhiều hơn vốn tực có 7,79 lần Năm 2012 tỷ số nợ tăng 7,57% so với năm 2011 Xét về cơ cấu tài chính, tỷ số nợ cao chính là đòn bẩy tài chính để khuých đại lợi nhuận nhưng nó cũng đem lại rủi ro cao hơn trong tài chính, chỉ cần 1 khoản nợ đến hạn không đủ khả năng chi trả cũng dễ làm cán cân thanh toán mất... thanh toán lãi vay của ngân hàng và mức độ an toàn có thể có đối với các chủ nợ, đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng Năm 2011 tỷ số này là 1,12 có nghĩa là ngân hàng có khả năng trả được 1,12 lần lãi vay phải trả Năm 2012 tỷ số này tăng 0,06 ( chiếm tỷ lệ 4,59%) so với năm 2011, do chi phí lãi vay giảm nhanh hơn lợi nhuận trước thuế Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn vay của. .. suất sinh lợi tổng TS thì tỷ suất sinh lời doanh thu tác động mạnh hơn vòng quay tổng TS C LỜI KẾT Luôn khách quan hóa để nhìn nhận và đánh giá bản thân bao giờ cũng là điều không đơn giản Thế nhưng, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM luôn có một nhu cầu tự thân là phân tích, nhận định về thực trạng tài chính của chính bản thân ngân hàng mình Công việc ấy đã khó lại đòi hỏi phải... phí huy động vốn này Tài sản nợ khác năm 2012 chiếm tỷ trọng 1,48%/ tổng nguồn vốn, tăng 0,04% so với năm 2011, có thể thấy ngân hang chiếm dụng vốn ít hơn năm 2011 Vốn và các quỹ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, năm 2012 là 10,65%, giảm 0,83% so với năm 2011 II Phân tích các chỉ số tài chính 1 Tỷ số thanh toán : 1.1/ Tỷ số thanh toán hiện hành Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành trong... 4.294.572 11,6% 4.471.72 7 0,72% 10,76% 0,76% Qua bảng phân tích trên cho thấy năm 2011 88,63% tài sản của ngân hàng được tài trợ bởi nguồn huy động vốn Tỷ số này trong năm 2012 là 89,35% tăng 0,72% ( chiếm tỷ lệ 0,76%) so với năm 2011 Như vậy, tính tự chủ của ngân hàng năm 2012 bị giảm sút hơn so với năm 2011 3.2/ Tỷ số nợ trên vốn tự có Phân tích tỷ số nợ trên vốn tự có Chỉ tiêu Đvt Năm 2011 Năm . 4,224,152,000,000 - 0 % - Vốn điều lệ 4,200,000,000,000 4,200,000,000,000 - 0 % - Vốn đầu tư XDCB 994,000,000 994,000,000 - 0 % - Thặng dư vốn cổ phần 204,299,000,000 204,299,000,000 - 0 % 11 - Cổ phiếu. 22.394.404, 5 -1 .161.485,5 -4 ,93% -Vốn bằng tiền[(I+II+III).TS] Trđ 9.230.637 13.223.320 3.992.683 15,41% -Cho vay ngắn hạn Trđ 9.798.823 9.171.084,5 -6 27.738,5 -6 ,41% -TS có khác Trđ 4.526.430 -4 .526.423. 18,342,169,000,000 -1 ,255,477,000,000 -6 .41% Cho vay khách hàng 19,915,501,000,000 18,755,777,000,000 -1 ,159,724,000,000 -5 .82% Dự phòng rủi ro cho vay khách hang -3 17,855,000,000 -4 13,608,000,000 - 95,753,000,000

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w