PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh

16 2.3K 17
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tiểu Luận PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đối tượng : Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh Mã chứng khoán : TRC, niêm yết tại Hose. Nguồn dữ liệu của báo cáo được lấy từ http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Danhsach/SymbolDetail.aspx? type=S&MCty=TRC http://s.cafef.vn/hose/TRC-cong-ty-co-phan-cao-su-tay-ninh.chn http://www.cophieu68.com/calculate_index.php?id=trc&1349198159 A. TỔNG QUAN : 1. Giới thiệu về công ty: Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh tiền thân là đồn điền cao su của Pháp, tháng 04/1975 được cách mạng tiếp quản lấy tên là Nông Trường Quốc doanh Cao su Tây Ninh. Năm 1981, Nông Trường được nâng cấp lên thành Công ty lấy tên là Công ty cao su Tây Ninh, là doanh nghiệp nhà nước và từ ngày 28/12/2006, công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh. Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh được cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4503000058 ngày 28/12/2006 với Vốn Điều lệ là 300.000.000.000 đồng (Ba trăm tỷ đồng) và hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: - Trồng đầu tư, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. - Công nghiệp hóa chất, phân bón và cao su. - Thương nghiệp bán buôn, Kinh doanh vật tư tổng hợp, Kinh doanh nhà đất. - Khai hoang và sửa chữa xây dựng cầu đường. - Xây lắp công trình công nghiệp, dân dụng, Thi công công trình Thủy lợi. - Cưa xẽ gỗ cao su, đóng pallet và đồ dùng gia dụng. - Mua bán xăng, dầu, nhớt, sản xuất thùng phuy sắt. - Xay sát hàng nông sản, Dịch vụ ăn uống. - Khảo sát, thiết kế các công trình xây dựng giao thông. - Thi công xây lắp các công trình giao thông, các công trình thể thao, cấp thoát nước, xử lý nước thải, mạng lưới điện đến 35 KV, san lấp mặt bằng. cấu tổ chức của công ty gồm văn phòng chính bao gồm các phòng ban và 2 xí nghiệp: xí nghiệp khí chế biến và xí nghiệp kinh doanh dịch vụ. 2. Tình hình sản xuất kinh doanh và thị trường: Diện tích khai thác của công ty hiện nay khoảng 6.000ha, quy mô tương đối nhỏ so với các công ty khác thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam, nhưng nhờ áp dụng các biện pháp tái canh, khai thác thích hợp nên năng suất tăng nhanh và đạt mức cao trong ngành, sản lượng mủ cao su hàng năm chủ yếu là do công ty tự khai thác. Do nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là mủ cao su được lấy từ các nông trường trực thuộc công ty về chế biến, gia công để xuất khẩu nên công ty luôn chủ động về nguồn nguyên liệu này. Chi phí sản xuất của công ty chủ yếu là chi phí nhân công trực tiếp, chiếm 40% doanh thu theo định mức do Tổng công ty Cao su Việt Nam ban hành, chiếm gần 70% giá thành sản xuất, các chi phí khác chiếm khoảng 10% giá thành sản xuất của công ty. Do đặc thù của ngành là sử dụng lao động phổ thông, khai thác theo phương pháp thủ công nên hàm lượng công nghệ, thiết bị sản xuất trong ngành không cao, lợi thế và sự khác biệt trong ngành chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố như khí hậu, thổ nhưỡng, tay nghề và kinh nghiệm của đội ngũ kỹ thuật và công nhân khai thác mũ cao su. Do nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực trồng và khai thác, chế biến mủ cao su nên trình độ tay nghề, kinh nghiệm của người lao động là tương đối ổn định. Ngoài ra, Công ty luôn tập trung vào việc nghiên cứu các giống cây mới, cải tiến kỹ thuật canh tác và khai thác mủ cao su, do doanh thu xuất khẩu chiếm 40% sản lượng nên công ty đã áp dụng các biện pháp về quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cao về các sản phẩm, hoạt động makerting đều theo hướng chỉ đạo chung của Tổng công ty và chỉ dừng lại ở mức độ là xúc tiến thương mại. B. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011 : I. PHÂN TÍCH TỶ LỆ : 1. Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn 2.527 2.192 2.735 2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh 2.205 1.867 2.355 Nhận xét : Tỷ số nợ ngắn hạn (CR) và tỷ số thanh toán nhanh (QR) của năm 2009, 2010 và 2011 đều cao (lớn hơn 1) điều đó cho thấy Công ty khả năng thanh toán cao. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy tỉ lệ đầu tư khá thấp chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của Công ty. 2. Các tỷ lệ tài trợ: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số nợ/tổng tài sản 21% 27% 23% 2 Tỷ số nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu 7% 3% 1% 3 Tỷ số thanh toán lãi vay 69.342 115.040 268.123 Nhận xét : Các tỷ số tài trợ của năm 2011 đều giảm so với năm 2009 và năm 2010. Điều này lại càng khẳng định rằng tỷ lệ đầu tư của Công ty còn thấp. Các khoản đầu tư của Công ty chủ yếu là liên doanh liên kết, Công ty chưa mạnh dặn vay vốn để mở rộng diện tích sản xuất. 3. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Vòng quay hàng tồn kho 8.777 6.950 6.646 2 Kỳ thu tiền bình quân 8.310 16.701 20.630 3 Vòng quay tổng tài sản 0.557 0.719 0.812 Nhận xét : Vòng quay hàng tồn kho của Công ty giảm dần qua các năm, còn vòng quay tổng tài sản lại tăng dần qua các năm thể hiện Công ty đang hoạt động khá hiệu quả trong bối cảnh giá cao su biến động mạnh. Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình quân lại tăng mạnh cho thấy Công ty kiểm soát tốt khoản phải thu, giảm thiểu rủi ro bị chiếm dụng vốn trong tình hình lãi suất tăng cao. 4. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Doanh lợi gộp bán háng và dịch vụ 34% 43% 41% 2 Doanh lợi ròng 35% 36% 43% 3 Suất sinh lời trên tổng tài sản 19% 26% 35% 4 Suất sinh lời trên vốn cổ phần thường 24% 36% 46% 5 Sức sinh lợi căn bản 21% 29% 39% Nhận xét : Các tỷ số thuộc nhóm khả năng sinh lời của tăng trưởng cao, điều này thể đánh giá hiệu quả tài chính của Công ty đã cải thiện rất nhiều. Công ty được điều này là nhờ năng suất khai thác cao cùng với ưu thế vườn cây cao su trẻ. 5. Các tỷ lệ đánh theo góc độ thị trường: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ lệ P/E 11.350 7.681 1.948 2 Tỷ lệ P/B 5.800 7.100 3.390 3 Dòng tiền trên mỗi cổ phần 5427.549 9632.948 17839.422 4 Tỷ số giá/dòng tiền 10.686 7.371 1.900 Nhận xét : Các tỷ số giá thị trường cho thấy năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất tốt, giá cổ phiếu tăng cao. Tuy nhiên, các tỷ số giá này đã bị suy giảm mạnh trong năm 2011, nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự suy giảm mạnh trên thị trường chứng khoán Việt nam … Đây là tình hình chung của kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới, Công ty đang thể hiện bản lĩnh của mình để vượt qua giai đoạn khó khăn này. II. PHÂN TÍCH CẤU : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 I TÀI SẢN 1 Tài sản ngắn hạn 0.385 0.548 0.613 1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền 0.310 0.418 0.459 1.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.012 0.010 0.022 1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn 0.013 0.033 0.045 1.4 Hàng tồn kho 0.049 0.081 0.085 1.5 Tài sản ngắn hạn khác 0.002 0.006 0.002 2 Tài sản dài hạn 0.615 0.452 0.387 2.1 Các khoản phải thu dài hạn 0.000 0.000 0.000 2.2 Tài sản cố định 0.409 0.318 0.238 2.3 Bất động sản đầu tư 0.000 0.000 0.000 2.4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.164 0.131 0.100 2.5 Tài sản dài hạn khác 0.042 0.003 0.048 II NGUỒN VỐN 1 Nợ phải trả 0.206 0.273 0.234 1.1 Nợ ngắn hạn 0.153 0.250 0.224 1.2 Nợ dài hạn 0.053 0.023 0.010 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 0.794 0.727 0.766 2.1 Vốn chủ sở hữu 0.767 0.727 0.766 2.2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.028 0.000 0.000 Nhận xét : Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản tăng dần qua các năm, trong khi đó tỷ lệ tài sản dài hạn giảm đi, đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của Công ty là tập trung đầu tư phát triển ngắn hạn. Đây là đặc điểm chung của các doanh nghiệp trong ngành do hạn chế bởi quỹ đất khai thác và kỹ thuật khai thác, chế biến. Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn thấp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ít chịu ảnh hưởng bởi lãi suất và áp lực thanh toán trong bối cảnh lãi suất cao như hiện nay. cầu nguồn vốn và cấu tài sản của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn thông qua nguồn vốn chủ sở hữu. III. PHÂN TÍCH CẤU LỜI LỖ : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.000 1.000 1.000 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0.000 0.000 0.000 3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.000 1.000 1.000 4 Giá vốn hàng bán 0.658 0.571 0.586 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 0.342 0.429 0.414 6 Doanh thu hoạt động tài chính 0.033 0.044 0.064 7 Chi phí tài chính 0.006 0.004 0.002 Trong đó : Chi phí lãi vay 0.005 0.004 0.002 8 Chi phí bán hàng 0.010 0.010 0.007 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 0.048 0.075 0.039 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 0.312 0.384 0.429 11 Thu nhập khác 0.083 0.032 0.053 12 Chi phí khác 0.025 0.013 0.007 13 Lợi nhuận khác 0.057 0.019 0.046 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 0.369 0.402 0.475 15 Chi phí thuế TN DN hiện hành 0.021 0.040 0.044 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0.000 0.000 0.000 17 Lợi nhuận sau thuế TN DN 0.348 0.362 0.431 18 Lãi bản trên cổ phiếu 0.000 0.000 0.000 Nhận xét : Cùng với xu thế hồi phục của giá cao su thế giới trong giai đoạn 2010- 2011, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng khả quan hơn. Doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng mạnh, lợi nhuận gộp cũng tăng cao. Điều này đạt được là nhờ giá cao su tăng cao. Thu nhập từ hoạt động tài chính cũng tăng mạnh nhờ tiền gửi ngân hàng và chênh lệch tỷ giá. IV. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH Z: TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số tài sản lưu động/tổng tài sản 0.385 0.548 0.613 2 Tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản 0.070 0.109 0.221 3 Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay/tổng tài sản 0.208 0.292 0.388 4 Tỷ số giá thị trường của VCSH/giá trị sổ sách của tổng nợ 10.699 7.336 2.915 5 Tỷ số doanh thu/tổng tài sản 0.557 0.719 0.812 6 Mô hình chữ Z 8.652 7.185 5.001 Nhận xét : Ta thấy Z>2.99: Công ty nằm trong vùng an toàn, chưa nguy phá sản. Tuy nhiên Z lại giảm dần qua các năm và tốc độ giảm mạnh. Công ty cần đầu tư và hoạt động hiệu quả sao cho Z luôn luôn nằm trong vùng an toàn. V. PHÂN TÍCH HÒA VỐN VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH : 1. Doanh thu hòa vốn : Tổng Định Phí Doanh thu hòa vốn = Tổng biến phí 1 - Tổng doanh thu TT Nội dung ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Doanh thu 1000 đ 440,353,171 757,981,621 1,195,284,314 2 Định phí 1000 đ 52,355,995 151,787,564 468,598,840 3 Biến phí 1000 đ 25,574,983 388,630,784 352,010,233 4 Doanh thu hòa vốn 1000 đ 148,955,926 311,498,371 664,207,351 Nhận xét : Doanh thu hàng năm của Công ty điều vượt mức doanh thu hòa vốn năm, nghĩa doanh nghiệp đã thu hồi được chí phí cố định hàng năm và lãi. Công ty tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh nên định phí và biến phí tăng đã làm cho doanh thu hòa vốn tăng. 2. Đòn bẩy tài chính : DOL =       + EBIT FEBIT DFL =       − IEBIT EBIT DTL = DOL x DFL TT Đòn bẩy tài chính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Rủi ro kinh doanh DOL 0.939 1.200 1.479 2 Rủi ro tài chính DFL 1.015 1.009 1.004 3 Rủi ro tổng thể DTL 0.952 1.211 1.484 Nhận xét : Công ty mở rộng đầu tư sản xuất đã làm định phí tăng dần qua các năm đã làm cho DOL tăng lên tương ứng. DFL giảm dần đã phản ánh Công ty đã ít sử dụng nợ trong cấu trúc vốn. DTL tăng dần chứng tỏ Công ty đã cải thiện được tình hình sản xuất kinh doanh, mở rộng đầu tư sản xuất. VI. LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN : 1. Phương pháp : Chiết khấu luồng thu nhập Cổ tức 2011 là : D 0 = 2.000 đồng/cp Lãi xuất chiết khấu : k = 9% năm Dự đoán tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm không đổi : g = 5% Áp dụng phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF) MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KHÔNG NGỪNG 500.52 %)5%9( %)51(000.2 )( )1( 0 0 =       − + = − + = x gk gD P => Giá trị hiện tại của cổ phiếu là : P 0 = 52.500 đồng 2. Phương pháp : Chỉ số P/E [...]... các báo cáo tài chính từ năm 2009 năm 2011 của Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh, về tổng quan, bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang phát triển và hiệu quả Công ty đã tăng vốn đầu tư qua các năm để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Cổ phiếu TRC chi tiêu bản tốt, P/E hấp dẫn, cổ tức cao và mức sinh lời cao Tuy nhiên thanh khoản của Công ty chỉ ở mức thấp do cấu cổ đông... giá thị trường hiện tại (10/2012) là 38.000 đồng/cp Như vậy giá thị trường thấp hơn giá thực của cổ phiếu Là một nhà đầu tư chúng ta nên mua cổ phiếu này VII DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ Chứng khoán tương quan nghịch với chứng khoán của Công ty CP cao su Tây Ninh (TRC) là chứng khoán SGT của Công ty CP công nghệ viễn thông sài gòn Hệ số tương quan: r = - 0.8282 Mã CK TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giá 33.90 33.90... đồng/CP) cao hơn giá giao dịch bình quân của SGT ( 6.080 đồng/CP) Giá giao dịch của TRC độ lệch chuẩn (3.910 đồng) lớn hơn của SGT (1.050 đồng) => TRC mức độ biến thiên về giá ( rủi ro ) cao hơn SGT Để giảm rủi ro cần cấu danh mục đầu tư bộ 2 chứng khoán tương quan nghịch này (r=-0.8282) với tỷ trọng như sau : TRC = 19% và SGT = 81% KẾT LUẬN : Qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và các báo. .. bình ngành cao su: 3.4 Dự kiến EPS năm 2012: 14.800 Giá trị cổ phiếu (2012) Po = 50.616 đồng 3 Phương pháp : Chỉ số P/E EVA = (Vốn chủ sở hữu)(ROE – Chi phí vốn chủ sở hữu) Giá trị thị trường của cổ phiếu = Giá trị theo sổ sách + Hiện giá của toàn bộ EVA trong tương lai Số liệu được tính toán ở sheet: Lượng giá, L41, Giá trị cổ phiếu (2012) Po = 52.762 đồng Nhận xét : Giá trị hiện tại của cổ phiếu tính... TRC chi tiêu bản tốt, P/E hấp dẫn, cổ tức cao và mức sinh lời cao Tuy nhiên thanh khoản của Công ty chỉ ở mức thấp do cấu cổ đông khá tập trung Là một nhà đầu tư chúng ta nên nắm giữ dài hạn cổ phiếu TRS cho mục đích đầu tư giá trị . thành Công ty lấy tên là Công ty cao su Tây Ninh, là doanh nghiệp nhà nước và từ ngày 28/12/2006, công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh. Công ty Cổ phần Cao su Tây. MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tiểu Luận PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đối tượng : Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh Mã chứng khoán : TRC, niêm yết tại Hose. Nguồn dữ liệu của báo cáo được lấy. : Qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo tài chính từ năm 2009 năm 2011 của Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh, về tổng quan, cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang

Ngày đăng: 17/04/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan