BÀI TẬP CÁ NHÂN – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH I. GIỚI THIỆU CÔNG TY COMECO MATERIALS PETROLEUM JOINT STOCK COMPANY CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ XĂNG DẦU Tòa nhà COMECO, số 549 Điện Biên Phủ, P.3, Q.3, Tp.HCM Điện thoại: +84(0)838322222 Fax: +84(0)838325555 Email: comecopetrohcm.vnn.vn Website: http:http:www.comeco.vn Chi Tiết Sàn Giao Dịch HOSE Ngành Nghề Dịch vụ xăng dầu Số lượng nhân sự NA 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Sau năm 1975, phòng quản lý xăng dầu thuộc Sở Giao Thông Công Chánh được hình thành để đảm nhận chức năng quản lý và cung ứng xăng dầu trên địa bàn Tp.HCM, sau đó được đổi tên thành Phòng cung ứng xăng dầu, đây là đơn vị tiền thân của Công ty Vật tư Thiết bị Giao thông vận tải. Công ty Vật tư thiết bị Giao thông vận tải được thành lập theo quyết định số 42QĐUB ngày 26011993 của UBND Tp.HCM, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: bán sỉ, lẻ xăng dầu, dầu nhờn, vận chuyển nhiên liệu và kinh doanh các loại thiết bị cho ngành giao thông công chính. Năm 1998, Công ty vật tư thiết bị Giao thông vận tải được UBND Tp.HCM chọn làm đơn vị cổ phần hóa theo quyết định số 4225QĐUBKT ngày 15081998. Tháng 82000, công ty vật tư thiết bị Giao thông Vận tải được Thủ tướng chính phủ phê duyệt Phương án Cổ phần hóa theo quyết định số 942000QĐTTg ngày 09082000 về việc chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước Công ty vật tư thiết bị giao thông vận tải thành công ty cổ phần Vật tư Xăng dầu (COMECO), chính thức hoạt động từ ngày 01012001 với vốn điều lệ 25 tỷ đồng. Tháng 062005, sau khi được UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ký phát hành, Công ty đã phát hành thêm 900.000 cổ phiếu để huy động vôn và trả cổ tức cho cổ đông, tăng vốn điều lệ lên 34 tỷ đồng. Ngày 07082006 là ngày chính thức giao dịch đầu tiên của công ty trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM. Tháng 102007: Công ty đã phát hành thành công đợt bán 4.6 triệu cổ phần tăng điều lệ từ 34 tỷ lên 79.99 tỷ đồng với số tiền thặng dư thu được là 151.118 tỷ đồng. Công ty đã lựa chọn bán cổ phiếu cho những đối tác chiến lược có thương hiệu và hợp tác lâu dài với Công ty. Tháng 122008: Công ty đã làm lễ khởi công xây dựng cao ốc văn phòng tại 549 Điện Biên Phủ, Phường 3, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh. 2. LĨNH VỰC KINH DOANH Ngành nghề kinh doanh chính: Xuất nhập khẩu: xăng, dầu, nhớt, mỡ, gas, hóa chất, thiết bị cho trạm xăng và phương tiện giao thông vận tải Sửa chữa, tân trang phương tiện, thiết bị giao thông vận tải, xây dựng dân dụng và công nghiệp Cho thuê văn phòng, kho bãi, dịch vụ rửa xe Vận chuyển hàng hóa, hành khách (nội ngoại thành và liên tỉnh) Dịch vụ cung ứng tàu biển, giao nhận hàng hóa trong và ngoài nước Vận chuyển xăng dầu, nhớt, mỡ bằng ô tô Mua bán phân bón Cho thuê nhà ở Mua bán khẩu trang, xe ô tô, xe mô tô, xe máy, vải, hàng may mặc, giày dép, quần áo may sẵn, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ lao động, thiết bị điện tử viễn thông điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng, linh kiện điện thoại Đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa Kinh doanh dịch vụ ăn uống (không kinh doanh tại trụ sở) Quảng cáo thương mại Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy Trong đó, COMECO tập trung vào các mảng hoạt động chính như: Tổng Đại lý bán buôn và bán lẻ xăng dầu đây là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của công ty 3. VỊ THẾ CÔNG TY
BÀI TẬP CÁ NHÂN – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH I. GIỚI THIỆU CÔNG TY COMECO - MATERIALS - PETROLEUM JOINT STOCK COMPANY CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ - XĂNG DẦU Tòa nhà COMECO, số 549 Điện Biên Phủ, P.3, Q.3, Tp.HCM Điện thoại: +84-(0)8-38322222 Fax: +84-(0)8-38325555 Email: comecopetro@hcm.vnn.vn Website: http://http://www.comeco.vn Chi Tiết Sàn Giao Dịch HOSE Ngành Nghề Dịch vụ xăng dầu Số lượng nhân sự N/A 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Sau năm 1975, phòng quản lý xăng dầu thuộc Sở Giao Thông Công Chánh được hình thành để đảm nhận chức năng quản lý và cung ứng xăng dầu trên địa bàn Tp.HCM, sau đó được đổi tên thành Phòng cung ứng xăng dầu, đây là đơn vị tiền thân của Công ty Vật tư Thiết bị Giao thông vận tải. Công ty Vật tư thiết bị Giao thông vận tải được thành lập theo quyết định số 42/QĐ-UB ngày 26/01/1993 của UBND Tp.HCM, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: bán sỉ, lẻ xăng dầu, dầu nhờn, vận chuyển nhiên liệu và kinh doanh các loại thiết bị cho ngành giao thông công chính. Năm 1998, Công ty vật tư thiết bị Giao thông vận tải được UBND Tp.HCM chọn làm đơn vị cổ phần hóa theo quyết định số 4225/QĐ-UB-KT ngày 15/08/1998. Tháng 8/2000, công ty vật tư thiết bị Giao thông Vận tải được Thủ tướng chính phủ phê duyệt Phương án Cổ phần hóa theo quyết định số 94/2000/QĐ-TTg ngày 09/08/2000 về việc chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước Công ty vật tư thiết bị giao thông vận tải thành công ty cổ phần Vật tư - Xăng dầu (COMECO), chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2001 với vốn điều lệ 25 tỷ đồng. Tháng 06/2005, sau khi được UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ký phát hành, Công ty đã phát hành thêm 900.000 cổ phiếu để huy động vôn và trả cổ tức cho cổ đông, tăng vốn điều lệ lên 34 tỷ đồng. Ngày 07/08/2006 là ngày chính thức giao dịch đầu tiên của công ty trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM. Tháng 10/2007: Công ty đã phát hành thành công đợt bán 4.6 triệu cổ phần tăng điều lệ từ 34 tỷ lên 79.99 tỷ đồng với số tiền thặng dư thu được là 151.118 tỷ đồng. Công ty đã lựa chọn bán cổ phiếu cho những đối tác chiến lược có thương hiệu và hợp tác lâu dài với Công ty. Tháng 12/2008: Công ty đã làm lễ khởi công xây dựng cao ốc văn phòng tại 549 Điện Biên Phủ, Phường 3, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh. 2. LĨNH VỰC KINH DOANH Ngành nghề kinh doanh chính: - Xuất nhập khẩu: xăng, dầu, nhớt, mỡ, gas, hóa chất, thiết bị cho trạm xăng và phương tiện giao thông vận tải - Sửa chữa, tân trang phương tiện, thiết bị giao thông vận tải, xây dựng dân dụng và công nghiệp - Cho thuê văn phòng, kho bãi, dịch vụ rửa xe - Vận chuyển hàng hóa, hành khách (nội ngoại thành và liên tỉnh) - Dịch vụ cung ứng tàu biển, giao nhận hàng hóa trong và ngoài nước - Vận chuyển xăng dầu, nhớt, mỡ bằng ô tô - Mua bán phân bón - Cho thuê nhà ở - Mua bán khẩu trang, xe ô tô, xe mô tô, xe máy, vải, hàng may mặc, giày dép, quần áo may sẵn, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ lao động, thiết bị điện tử viễn thông - điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng, linh kiện điện thoại - Đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa - Kinh doanh dịch vụ ăn uống (không kinh doanh tại trụ sở) - Quảng cáo thương mại - Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy Trong đó, COMECO tập trung vào các mảng hoạt động chính như: Tổng Đại lý bán buôn và bán lẻ xăng dầu - đây là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của công ty 3. VỊ THẾ CÔNG TY Trong mấy năm qua COMECO đã vươn lên trong kinh doanh cung ứng xăng dầu, đầu tư phát triển hệ thống cơ sở vật chất để tiếp nhận, tồn trữ và phân phối các sản phẩm xăng dầu các loại. COMECO đã trở thành một công ty có nhiều đóng góp tích cực cho Tp.HCM và các địa phương khác ở Nam Bộ trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm dầu khí. Thị phần kinh doanh xăng dầu của COMECO trong khu vực Đông Nam Bộ chiếm 1.97% năm 2003 Hướng tới tương lai, COMECO đang nỗ lực vươn ra thị trường xăng dầu ở các tỉnh thành cả nước và có chiến lược kinh doanh với các nước láng giềng, ổn định nguồn cung cấp xăng dầu trong nước, đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nước và mở ra hướng kinh doanh với các đối tác nước ngoài COMECO phải ký hợp đồng làm tổng đại lý cho doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu đầu mối để mua xăng dầu. Thị trường tiêu thụ xăng dầu bán lẻ của COMECO chủ yếu nằm ở Tp.HCM. Ngoài ra, công ty cũng có quan hệ kinh doanh bán sỉ với các đối tác thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ (gồm các tỉnh thành: Tp.HCM, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu). 4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ Đối với hoạt động Marketing: -Tổ chức nghiên cứu thị trường, xây dựng các chiến lược Marketing, quảng cáo cho hoạt động của công ty, tạo dựng thương hiệu COMECO phát triển bền vững với người tiêu dùng. -Mở rộng quan hệ đến các sở, ban ngành của các địa phương, mở rộng thị trường bán lẻ đến các tỉnh. -Mở rộng thị trường các mặt hàng kinh doanh chủ lực như: trụ bơm, thiết bị phụ tùng ngành xăng dầu, vỏ xe, bình điện.v.v Mở các điểm kinh doanh vật tư tại các mặt bằng còn trống của các cửa hàng. -Đảm bảo nghiêm ngặt về số lượng và chất lượng sản phẩm khi giao hàng. Phấn đấu nhận giải thưởng chất lượng Việt nam năm 2006. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 của Công ty. -Cải tiến liên tục để hoàn thiện phong cách phục vụ tại các cửa hàng tinh tế hơn tạo hình ảnh tốt với người tiêu dùng lẻ. -Đẩy mạnh các hình thức quảng cáo khuyến mãi. Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh: -Mở các cửa hàng theo tiến độ đô thị hoá của Tp. HCM, Nhơn Trạch - Đồng Nai và các tỉnh lân cận. Hàng năm mở thêm 3-6 cửa hàng xăng dầu -Xây dựng tổng kho xăng dầu COMECO. Comeco đang xúc tiến kế hoạch đầu tư kho cảng xăng dầu đầu mối, có sức chứa giai đoạn 1 là 40.400 m3 tại Nhơn Trạch, Đồng Nai với cầu cảng 25.000 DWT có khả năng cập tàu lớn để nhập khẩu và kho chứa dung tích lớn để dự trữ trong kinh doanh nhằm ổn định nguồn cung cấp và mở ra hướng kinh doanh với các đối tác nước ngoài -Công ty sẽ đầu tư Cao ốc văn phòng thương mại Comeco trên diện tích mặt bằng 808 m2 với diện tích xây dựng là 698m2 tại 549 Điện Biên Phủ (góc ngã 03 Điện Biên Phủ và Nguyễn Thiện Thuật). Dự án này khi thực hiện sẽ tận dụng ưu thế mặt bằng tại vị trí thuận lợi để kinh doanh văn phòng cho thuê trong điều kiện nhu cầu đang tăng cao mang lại lợi nhuận cho Công ty và còn phục vụ cho việc chuyển văn phòng trụ sở Công ty Comeco về vị trí thuận lợi phù hợp với mức độ lớn mạnh và phạm vi kinh doanh mở rộng của Công ty -Tìm địa điểm xây dựng kho trung chuyển xăng dầu. -Mở rộng kinh doanh hệ thống kho bãi, sử dụng hiệu qủa toàn bộ 35 mặt bằng trong toàn công ty, đặc biệt là các mặt bằng có vị trí kinh doanh thuận lợi trong nội thành và mặt bằng 12000m2 tại kho Thủ Đức, Quận 9. -Đầu tư một số lĩnh vực trong Tổng công ty SAMCO Hiện đại hoá các thiết bị bơm tại các cửa hàng. -Mua sắm thêm 3- 4 chiếc xe bồn. -Triển khai hoàn thiện ch−ơng trình máy tính nối mạng toàn Công ty. Vốn: -Vốn là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vự kinh doanh xăng dầu. Công ty tập trung vào: -Xây dựng định mức vốn bình quân cho các bộ phận kinh doanh -Tập trung quản lý công nợ của từng khách hàng cụ thể -Giảm số ngày quay vòng vốn. Huy động thêm từ vốn cổ đông cho những dự án lớn Nhân lực: Kiện toàn bộ máy theo hướng tinh gọn, chất lượng. Đẩy mạnh đào tạo bên trong, thu hút thêm nhân sự có năng lực từ ngoàiQ II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. PHÂN TÍCH TỈ LỆ Các tỷ lệ tài trợ: TT NỘI DUNG 2010 2011 2012 1 Tỷ số tổng nợ/tổng vốn D/A 0.23 0.20 0.41 2 Tỷ số nợ dài hạn/vốn CP D/E 0.02 0.01 0.01 3 Tỷ số nợ dài hạn 0.02 0.01 0.01 4 Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ 1.01 0.66 -0.13 5 Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập TI E 33.37 6.44 4.63 - Tỷ số D/A của doanh nghiệp thấp, tuy nhiên có sự tăng đột biến vào năm 2012, doanh nghiệp cho thấy bắt đầu vay nợ nhiều hơn để khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. - Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ giảm dần cho thấy rủi ro thanh khoản của công ty đang tăng dần. - Tỉ số TIE của công ty là tương đối cao, tuy nhiên rủi ro thanh khoản khó xảy ra vì công ty sử dụng vốn vay dài hạn ở mức thấp. Tỷ lệ đánh giá hoạt động TT NỘI DUNG 2010 2011 2012 1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Vtk 26.88 73.35 41.08 2 Kỳ thu tiền bình quân DSO 754.51 799.44 589.35 3 Vòng quay các khoản phải thu Lkpt 0.48 0.45 0.61 4 Tỷ số vòng quay tài sản cố Vtscđ 18.58 22.02 21.43 định 5 Tỷ số vòng quay tổng tài sản Vat 7.79 10.55 8.17 - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho đã tăng lên so với 2010, công ty đã tăng được hiệu quả sử dụng vốn lưu động. - Tỷ số kỳ thu tiền bình quân đã giảm trong năm 2012, chứng tỏ công ty đã có những biện pháp để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn hơn. - Tỷ số vòng quay tổng tài sản ở mức cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là cao. Tỷ lệ thanh khoản: TT NỘI DUNG 2009 2010 2011 1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn CR 2.93 2.62 2.69 2 Tỷ số thanh toán nhanh QR 1.46 1.80 2.19 3 Tỷ số ngân lưu từ HĐSXKD -0.85 1.07 0.70 - Nhìn chung các tỷ lệ thanh khoản trên cho thấy khả năng thanh toán của công ty là khá tốt. Tỷ số đánh giá khả năng sinh lời TT NỘI DUNG 2010 2011 2012 1 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu NPM 1.02% 0.70% 0.49% 2 Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản ROA 7.95% 7.42% 4.04% 3 Tỷ số sức sinh lợi căn bản BEP 10.78% 11.04% 6.40% 4 Tỷ suất lợi nhuận/cổ phần thường ROE 10.33% 9.30% 6.87% - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm dần qua các năm trong khi doanh thu đều tăng (từ 3616 tỷ - 2010 lên 4732 tỷ - 2011 và 4956 tỷ - 2012) chứng tỏ mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt dẫn đến doanh nghiệp trong ngành phải giảm giá bán để cạnh tranh. - Theo đó, các tỷ suất lợi nhuận khác đều giảm theo, đặc biệt giảm mạnh từ 2012. TT NỘI DUNG 2010 2011 2012 1 Tỷ số thu nhập/cổ phần EPS 2697.2 2419.6 1783.5 2 Tỷ số giá/thu nhập P/E 14.2742 11.0762 15.9796 3 Giá trị sổ sách mỗi CP BVP S 26097.8 26022.7 25978.4 4 Tỷ số giá thị trường/giá sổ sách P/B 1.47522 1.02987 1.09707 - Việc giảm các tỷ số sinh lời của công ty như đã phân tích ở trên khiến cho giá cổ phiếu của công ty giảm dần qua các năm. Tỷ số thu nhập/cổ phần giảm (2697 – 2010 còn 2420 – 2011 và 1784 – 2012), tuy nhiên giá cổ phiều của công ty luôn cao hơn giá trị sổ sách có vẻ như nhiều nhà đầu tư đánh giá và tin tưởng đây là cổ phiếu tiềm năng. 2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU 1 CƠ CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn/tổng tài sản 0.5 718 0.5 132 0.6 136 Tiền/Tài sản ngắn hạn 0.0 864 0.1 657 0.1 519 Đầu tư tài chính ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn 0.1 830 0.2 036 0.1 450 Hàng tồn kho/Tài sản ngắn hạn 0.3 139 0.1 830 0.5 158 Tài sản ngắn hạn khác/Tài sản ngắn hạn 0.0 329 0.0 342 0.0 467 2 CƠ CẤU TÀI SẢN DÀI HẠN 2010 2011 2012 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 0.4 282 0.4 868 0.3 864 Tài sản cố định/Tổng tài sản 0.4 193 0.4 792 0.3 812 Tài sản cố định hữu hình/Tài sản cố định 0.5 606 0.5 158 0.5 094 Tài sản thuê tài chính/Tài sản cố định - - - Tài sản vô hình/Tài sản cố định 0.1 046 0.0 923 0.1 433 XDCBDD/Tài sản cố định 0.3 348 0.3 919 0.3 473 3 CƠ CẤU CHI PHÍ 2010 2011 2012 Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 0.9 593 0.9 721 0.9 702 Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần 0.0 251 0.0 155 0.0 172 Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu thuần 0.0 034 0.0 019 0.0 048 Chi phí lãi vay/ Doanh thu thuần 0.0 004 0.0 014 0.0 014 - Ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Trong đó, việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn chủ yếu từ hàng tồn kho. Rõ ràng là công ty cần xem lại chính sách tồn kho của mình để đảm bảo cân bằng hiệu quả. - Thông qua cơ cấu chi phí, ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu và có khuynh hướng tăng (97.02% năm 2012). Do cạnh tranh trong ngành dẫn đến công ty phải giảm giá bán, bên cạnh đó công ty còn gia tăng kiểm soát chi phí, nâng cao hiệu quả, thể hiện rõ nhất trong năm 2011, mặc dù doanh thu tăng 30.85% nhưng chi phí bán hàng/DTT giảm 19.25% và chi phí quản lý/DTT giảm 25.82%, đây là một thành công của công ty trong việc sử dụng chi phí, tuy nhiên nó lại không được phát huy trong năm 2012 và có xu hướng tăng nhẹ trở lại, dặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp Cơ cấu lời lỗ TT NỘI DUNG 2010 2011 2012 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.00 00 1.00 00 1.00 00 2 Các khoản giảm trừ - - - 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.00 00 1.00 00 1.00 00 4 Giá vốn hàng bán 0.95 93 0.97 21 0.97 02 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 0.04 07 0.02 79 0.02 98 6 Doanh thu hoạt động tài chính [...]... cấu giá vốn hàng bán tăng dần như đã phân tích ở trên, dẫn đến cơ cấu lợi nhuận gộp giảm bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh chứng khoán của công - ty cũng giảm trong khi chi phí tài chính tăng Công ty cần thiết phải đánh giá lại hoạt động tài chính của mình cũng như tăng cường kiểm soát chi phí để cải thiện tình trạng hiện nay 3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH I Doanh thu hòa vốn 1 Tổng doanh... /Cổ phiếu Nhận xét: Giá đóng cửa ngày 28/12/2012 của COM là 28,300 đồng /Cổ phiếu Như vậy giá tính toán ở trên là 28,034 đồng /Cổ phiếu đã phản ánh tư ng đối giá cổ phiếu đang giao dịch trên sàn HOSE IV DANH MỤC ĐẦU TƯ Lựa chọn danh mục đầu tư có tư ng quan nghịch cùng với mã chứng khoán COM là AGF, mã chứng khoán của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang: Từ các dữ liệu giá như đính kèm,... r−g - P0 : giá trị cổ phiếu g : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm r: tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông hay lãi suất chiết khấu Do là cổ tức chi trả năm 2012 Xác định g: có nhiều các xác định, ước lượng trị số g Thông thường ước lượng g - = 10% Xác định định tỉ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông r = 20% Xác định Do=1784 đ/CP P0 = Như vậy 1784 (1 + 0.1) 0.17 − 0.1 = 28,034 đồng /Cổ phiếu Nhận xét:... 4,808,992,378,647 4 Doanh thu hòa vốn II Đòn bẩy tài chính 1 Rủi ro kinh doanh DOL 3.587433857 3.694604595 5.201239339 2 Rủi ro tài chính DFL 1.036795014 1.229239877 1.321937561 3 Rủi ro tổng thể DTL 3.719433534 4.541555297 6.875713648 2010 2011 4,003,514,171,192 2012 LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN Sử dụng phương pháp định giá chứng khoán chiết khấu theo luông thu nhập (DCF) Theo III mô hình của Gordon thì ta có: P0 = D1... 0.0010 0.0006 Chi phí tài chính 0.0009 0.0028 0.0020 chi phí lãi vay 0.0004 0.0014 0.0014 8 Chi phí bán hàng 0.0251 0.0155 0.0172 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 0.0034 0.0019 0.0048 0.0134 0.0087 0.0064 7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 10 doanh 11 Thu nhập khác - 0.0005 0.0001 12 Chi phí khác - 0.0001 0.0001 13 Lợi nhuận khác 0.0004 0.0000 - 14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên kết - - - 15 Tổng... các số liệu sau: - Độ lệch chuẩn σCOM = σ1 = 2.33 và σAGF = σ2 = 7.5 Hệ số tư ng quan r = A1,2 = -0.38 Áp dụng công thức: W2 = σ 12 − A1, 2σ 1σ 2 2 σ 12 + σ 2 − 2 A1, 2σ 1σ 2 W1 = 1 − W2 Thế số ta được tỉ trọng bộ chứng khoán như sau: W1 = 0.84 và W2 = 0.16 Nhận xét: Để giảm rủi ro cần cơ cấu danh mục đầu tư bộ 2 chứng khoán có tư ng quan nghịch (hệ số r =-0.38) với tỉ trọng như sau: COM = 84% và AGF