Biến động 1 Nước trong 44081.5 46345

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM đa THỜI GIAN LANDSAT NGHIÊN cứu BIẾN ĐỘNG lớp PHỦ THỰC vật (Trang 49 - 54)

1 Nước trong 44081.5 46345 1264 2 Nước dục-nước sông 4092.93 5102.73 1009.8 3 Rừng hỗn hợp 422452 527690 105238 4 Rừng tự nhiên 179541 102118 -77423 5 Rừng già trên núi cao 205267 196759 -8508

50

6 Rừng tái sinh-rừng trồng 22841.5 10406.8 -12434.77 Dất dân cư-đất nông nghiệp 150104 139358.3 -10745.7 7 Dất dân cư-đất nông nghiệp 150104 139358.3 -10745.7

Để làm nổi bật biến động lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu, trong đồ án tiến hành xây dựng biểu đồ dạng cột diện tích các loại hình lớp phủ (hình 3.8).

Hinh 3.8 Biến động lớp phủ thực vật Lào giai đoạn năm 1999 – 2009

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

Công nghệ viễn thám từ khi ra đời đã được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả trong nghiên cứu, giám sát tài nguyên, môi trường nói chung, trong nghiên cứu lớp phủ thực vật nói riêng. Qua nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực nghiệm trong đồ án có thể rút ra các kết luận sau:

• Ảnh vệ tinh đa phổ độ phân giải trung bình LANDSAT, với độ phân giải không gian 30m có thể được ứng dụng hiệu quả trong nghiên cứu, giám sát tài nguyên thực vật. Do được chụp ở nhiều dải phổ khác nhau, ảnh LANDSAT có khả năng thể hiện tốt đặc trưng phản xạ phổ của thực vật, từ đó làm cơ sở cho việc phân loại các loại hình thực vật trên ảnh.

51

• Kết quả phân loại ảnh LANDSAT đa thời gian có thể được sử dụng trong đánh giá biến đổi lớp phủ thực vật với kết quả đảm bảo.

• Phân tích biến động lớp phủ khu vực nghiên cứu cho thấy, diện tích rừng tự nhiên, rừng già trên núi cao trong giai đoạn 1999 – 2009 suy giảm đáng kể do hậu quả của phá rừng, khai thác tài nguyên rừng, sự bùng nổ dân số, …Đồng thời, cũng trong giai đoạn này, diện tích rừng hỗn hợp đã tăng lên đáng kể. Điều này cho thấy, dữ trữ sinh khối rừng đã giảm đi đáng kể.

• Kết quả phân loại lớp phủ từ dữ liệu ảnh LANDSAT đa thời gian có thể được sử dụng trong thành lập và hiệu chỉnh bản đồ biến động thực vật tỉ lệ 1: 100 000.

• Phương pháp phân loại tự động có kiểm định bằng thuật toán hình hộp kết hợp thuật toán xác suất cực đại cho kết quả đảm bảo. Điều này đã được chúng minh trong nhiều nghiên cứu trên thế giới.

Kiến nghị

Mặc dù đã rất cố gắng thực hiện đề tài nhưng do thời gian có hạn chế, kiến thức chuyên môn cũng như thực tế có hạn, dữ liệu ảnh viễn thám và bản đồ hiếm, vì vậy, trong đồ án vẫn còn nhiều tồn tại, cần phải có nhiều thời gian nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện.

Đồ án mới dừng lại ở việc đánh giá biến động lớp phủ khu vực nghiên cứu dựa trên kết quả phân loại ảnh vệ tinh LANDSAT đa thời gian. Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu thành lập bản đồ biến động thực vật, xây dựng và đề xuất thuật toán thành lập nhanh bản đồ biến động, …

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:

1. Nguyễn Đình Dương (1998). Bài giảng: Kỹ thuật và các phương pháp viễn thám

2. Đặng Văn Đức (2001). Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội.

3. Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999). Cơ sở GIS trong quy hoạch và quản lý đô thị.

4. Phạm Vọng Thành (1995). Về các phương pháp điều vẽ kết hợp trong phòng với ngoài trời và khả năng ứng dụng của chúng - Tuyển tập các công trình khoa học XXI.

5. Phạm Vọng Thành (2000). Trắc địa ảnh - phần đoán đọc điều vẽ ảnh, Nhà xuất bản giao thông vận tải - Hà Nội.

53

6. Phạm Vọng Thành (1995). Quy trình xây dựng bộ ảnh mẫu điều vẽ dùng cho lập và hiệu chỉnh bản đồ địa hình ở nước ta, Tạp chí Trắc địa bản đồ N01.

7. Phạm Vọng Thành. Công nghệ tích hợp Viễn thám và GIS trong quản lý Đất đai

8. Phạm Vọng Thành (2009). Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám và GIS trong công tác bản đồ, Đại học Mỏ - Địa chất.

9. Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2003). Công nghệ Viễn thám. 10. Nguyễn Ngọc Thạch và các công sự (1997). Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Thạch. Bài giảng Cơ sở viễn thám - Khoa địa lý, trường Đại học khoa học tự nhiên

12. Lê Văn Trung (2005). Viễn Thám, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Tài liệu nước ngoài:

1.Burrough P.A (1986). Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Oxford.

2. Jeffrey L.Star (1991). The Intergration of Remote Sensing and GIS.

3. Jensen, John R (1986). Introductory Digital Image Processing, Prentice, Hall. 4. James B.Campbell (1996). Introduction to Remote Sensing.

5. Lillesand T.M & Kiefer R.W (1979). Remote sensing and Image interpretation, New York.

6. Murai, Shunji (2004). Remote Sensing Course.

7. Richard, Jon A (1986). Remote Sensing Digital Image Analysis - And Introduction, Springer, Verlag.

8. Sabins F.F (1978). Remote Sensing - Principles and Interpretation, San Francisco.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM đa THỜI GIAN LANDSAT NGHIÊN cứu BIẾN ĐỘNG lớp PHỦ THỰC vật (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w