Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thủy sản số 1 9đ cuối hp, phân tích tình hình tài chính của công ty để cho thấy cách quản trị tài chính của công ty có tốt hay không. Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thủy sản số 1 9đ cuối hp, phân tích tình hình tài chính của công ty để cho thấy cách quản trị tài chính của công ty có tốt hay không.Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thủy sản số 1 9đ cuối hp, phân tích tình hình tài chính của công ty để cho thấy cách quản trị tài chính của công ty có tốt hay không.Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thủy sản số 1 9đ cuối hp, phân tích tình hình tài chính của công ty để cho thấy cách quản trị tài chính của công ty có tốt hay không.
Trang 1
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Thủy Sản Số 1
I Giới thiệu sơ lược 1
II Các ngành nghề kinh doanh 1
Phần 2 Bảng số liệu đã chỉnh sửa I. Bảng cân đối kế toán 3
1 Phần tài sản 3
2 Phần nguồn vồn 4
II. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6
III. Bảng lưu chuyển tiền tệ 7
Phần 3: Phân tích tình hình doanh nghiệp và các tỉ số tài chính I Phân tích 1) Phân tích bảng cân đối kế toán I.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 9
a) Tài sản 10
b) Nguồn vốn 12
I.2 Phân tích biến động cơ cấu tài sản và nguồn vốn 12
a) Tỷ trọng TSNH 13
b) Tỷ trọng TSDH 14
c) Tỷ trọng nợ phải trả 16
d) Tỷ trọng VCSH 17
I.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 18
2) Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 2.1 Phân tích biến động doanh thu- chi phí- lợi nhuận: 19
2.2 Phân tích kết cấu doanh thu- chi phí- lợi nhuận: 21
2.3 Các chỉ số về mức độ sử dụng chi phí 22
II Các tỷ số tài chính 1 Hệ số về khả năng thanh toán 23
2 Hệ số về hiệu quả hoạt động 25
3 Hệ số về cơ cấu tài chính 27
4 Hệ số khả năng sinh lời 29
5 Tỷ số giá thị trường 30
6 Tỷ số tăng trưởng 31
III.Mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính 1 ROA 31
2 ROE 32
IV Phân tích dấu hiệu khủng hoảng năm 2011 32
V.Phân tích rủi ro tài chính 33
Phần 4: Nhận xét và các giải pháp: I Nhận xét 34
II Giải pháp 34
Trang 3PHẦN I
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
1 Giới thiệu sơ lược:
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SỐ 1
- Tên viết tắt: SEAJOCO
- Vốn điều lệ: 35.000.000.000 VND
- Khối lượng cổ phiếu niêm yết : 3.500.000 cổ phiếu
- Tiền thân là Xí nghiệp Mặt hàng mới hay Factory No1 là một doanh nghiệp chế biến và xuấtkhẩu thủy sản thành lập năm 1988
- Tháng 7/2000 xí nghiệp được cổ phần hóa và đổi tên thành công ty Cổ Phần Thủy Sản Số 1.Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng
- Ngày 29/12/2006 Công ty chình thức niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố
Hồ Chí Minh với mã SJ1
- Tháng 11/2007 tăng vốn điều lệ lên 35 tỷ đồng
- Ngày 08/6/2009 Công ty chuyển niêm yết sang Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội để phùhợp với quy định nhà nước
- Địa chỉ giao dịch: 1004A Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.HCM
- Thu mua, sản xuất, chế biến các mặt hàng thủy hải sản, nông sản, súc sản và tiêu thụ tại thị
trường trong và ngoài nước
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thủy hải sản, nông sản, súc sản và các loại hàng hóa,máy móc, thiết bị, vật tư nguyên vật liệu, hóa chất, công nghệ phẩm
- Dịch vụ cung cấp vật tư thiết bị và lắp đặt công trình lạnh công nghiệp điều hòa không khí, hệthống điện
- Hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước
- Hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
PHẦN II BẢNG SỐ LIỆU ĐÃ CHỈNH SỬA
Trang 4TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 76,135.709 46,326.840 75,456.761
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 44,385.718 5,657.278 6,297.949
1 Tiền 111 4,690.803 271.296 98.651
2 Các khoản tương đương tiền 112 39,694.914 5,385.982 6,199.297
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 4,000.000 - -
1 Đầu tư ngắn hạn 121 4,000.000 - -
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - - -
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10,828.726 17,854.424 22,955.178
1 Phải thu khách hàng 131 8,751.495 15,253.470 21,487.669
2 Trả trước cho người bán 132 1,329.636 1,989.146 964.787
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - -
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 134 - - -
5 Các khoản phải thu khác 138 747.594 611.807 502.722
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 - - -
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 3,264.134 4,415.067 2,815.600
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
- 133.303
4 Tài sản ngắn hạn khác 158 9.310 98.325 -
B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 30,291.043 64,963.953 79,373.630
Trang 5I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - -
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 212 - -
3 Phải thu nội bộ dài hạn 213 - -
4 Phải thu dài hạn khác 218 - -
5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 - -
II Tài sản cố định 220 30,065.528 64,738.443 79,148.130 1 Tài sản cố định hữu hình 221 3,355.010 3,653.905 62,244.317 - Nguyên giá 222 19,443.742 21,476.517 85,831.749 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (16,088.732) (17,822.611) (23,587.432) 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - -
- Nguyên giá 225 - - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - - -
3 Tài sản cố định vô hình 227 1,458.158 1,458.158 14,836.646 - Nguyên giá 228 1,458.158 1,458.158 15,147.774 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - - (311.127) 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 25,252.360 59,626.380 2,067.165 III Bất động sản đầu tư 240 - - -
- Nguyên giá 241 - - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 - - -
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 225.514 225.509 225.500 1 Đầu tư vào công ty con 251 - - -
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 - -
Trang 6-
3 Đầu tư dài hạn khác 258 225.514 225.509 225.500
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn (*) 259 - - -
V Tài sản dài hạn khác 260 - - -
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 - - -
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - - -
3 Tài sản dài hạn khác 268 - - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 106,426.752 111,290.793 154,830.391 2) Phần nguồn vốn NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 30,731.287 31,944.216 63,347.48 0 I Nợ ngắn hạn 310 26,981.287 31,944.216 63,147.48 0 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 1,735.270 2,823.380 33,525.142 2 Phải trả người bán 312 4,705.452 9,020.049 11,199.102 3 Người mua trả tiền trước 313 4,647.401 4,471.331 4,017.770 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 2,705.591 692.303 900.82 1 5 Phải trả người lao động 315 6,259.678 4,626.400 6,067.850 6 Chi phí phải trả 316 2,491.527 3,098.700 3,705.873 7 Phải trả nội bộ 317 - - -
8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - -
-
9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
4,436.368 4,674.222 2,271.903
Trang 710 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - -
II Nợ dài hạn 330 3,750.000 - 200.00 0 1 Phải trả dài hạn người bán 331 - - -
2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - -
3 Phải trả dài hạn khác 333 - - -
4 Vay và nợ dài hạn 334 3,750.000 - -
5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - -
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - - 200.000 7 Dự phòng phải trả dài hạn 337 - - -
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 75,695.465 79,346.576 91,482.91 0 I Vốn chủ sở hữu 410 73,643.469 79,346.576 91,482.91 0 1 Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 411 35,000.000 35,000.000 35,000.000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 25,154.066 25,787.657 26,076.197 3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 - - -
4 Cổ phiếu quỹ 414 (2,965.945) - -
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - -
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (159.423) (340.958) - 7 Quỹ đầu tư phát triển 417 9,477.482 10,002.817 10,002.817 8 Quỹ dự phòng tài chính 418 2,576.146 3,101.481 3,101.481 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - -
Trang 8-
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 4,561.143 5,795.579 17,302.414
11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 - - -
II Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 2,051.995 - -
1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 2,051.995 2,537.829
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 158,557,655,5 82 196,161,483,1 43
242,75 7,445,213
4 Giá vốn hàng bán 11 139,265,840,898 172,084,124,034
210,95 3,967,851
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 19,291,814,6 84 24,077,359,1 09 31,80 3,477,362
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 7,423,563,302 4,881,453,810 3,190,838,444
7 Chi phí tài chính 22 344,957,929 298,731,649 1,606,421,976
Trong đó: chi phí lãi vay 23 271,285,903 126,152,784
99 9,203,169
8 Chi phí bán hàng 24 5,160,932,626 6,312,093,249
6,23 4,776,681
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 8,680,453,371 8,318,200,048 14,156,455,750
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 12,529,034,0 60 14,029,787,9 73 12,99 6,661,399
Trang 911 Thu nhập khác 31 1,020,102,625
1,28 9,424,270
1 6,259,610
13 Lợi nhuận khác 40 1,020,102,6 25 - 1,27 3,164,660
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 13,549,136,6 85 14,029,787,9 73
14,26 9,826,059
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 3,162,638,860 3,523,079,591 2,762,990,931
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 10,386,497,8 25 10,506,708,3 82
11,50 6,835,128
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 3,0 95 3,1 31 3,288
III BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Chỉ tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động
-3 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối
đoái chưa thực hiện
3 Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh trước thay đổi
Trang 10trả (không kể lãi vay phải trả, thuế
thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12 - -
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
1 Tiền chi để mua sắm,
xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
3 Tiền chi cho vay, mua
các công cụ nợ của đơn vị khác
-4 Tiền thu hồi cho vay,
bán lại các công cụ nợ của đơn vị
-7 Tiền thu lãi cho vay, cổ
tức và lợi nhuận được chia
-2 Tiền chi trả vốn góp cho
các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành
-3 Tiền vay ngắn hạn, dài
hạn nhận được
33 5,485.270 6,297.617 122,184.030
Trang 114 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 - (5,209.506) (91,482.269)
5 Tiền chi trả nợ thuê tài
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái quy đổi ngoại tệ
I PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1) Phân tích bảng cân đối kế toán
1.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn:
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Tài sản Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 76,135.710 46,326.840 75,456.761 (29,808.87) (0.39
) 29,129.921 0.63
I Tiền và các khoản tương
đương tiền 44,385.719
5,6 57.279
6 ,297.949
(3 8,728.44) (0.87) 640.671 0.11
II Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 4,000.000 - - (4,000.00) - - III Các khoản phải thu 10,828.727 17,854.424 22,955.179 7,025.70 0.65 5,100.754 0.29
Trang 12-1 Phải thu dài hạn của khách
-II Tài sản cố định 30,065.529 64,738.444 79,148.130 34,672.91 1.15 14,409.686 0.22
-IV Các khoản đầu tư tài chính
Thông qua bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn trên ta có thể tách riêng ra
để xem xét sự biến động của tài sản trên các khoản mục
Tổng tài sản của công ty trong năm 2010 đã tăng 4864.041 triệu đồng so với năm 2009, tức
đã tăng 5% Đây cũng là một tín hiệu cho thấy công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm tài sản cố định góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất Để hiểu rõ hơn về sự thay đổi này chúng ta cần xem xét sự biến động của các khoản mục trong tài sản
- Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm năm 2010 tài sản ngắn hạn của công ty có giá trị là
46326,840 triệu đồng trong khi năm 2009 là 76135.710 triệu đồng Vậy tài sản ngắn hạn của công ty đã giảm mạnh so với 2009 là 29808.87 triệu đồng, tức giảm 39% Điều này là do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau:
* Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty năm 2010 giảm rất mạnh so với năm 2009
là 38728.44 triệu đồng tương ứng với 87% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2010 từ
4000 triệu đồng năm 2009 giảm xuống 0 đồng Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 đã tăng lên 7025.70 triệu đồng tức 65% so với năm 2009 , trong đó phải thu từ khách hàng năm
2010 tăng 6501.97 triệu đồng tương đương với 74% Hàng tồn kho trong năm 2010 đã tăng
so với 2009 là 4812.96 triệu đồng , tăng thêm 36%
- Tài sản dài hạn.: Sang năm 2010 tài sản dài hạn của công ty đã tăng 34672.91 triệu đồng, tỷ
lệ tăng là 114% Đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty đã chú trọng cho việc mở rộng quy mô sản xuất Cụ thể việc tăng này là do năm 2010tài sản cố định công ty đã tăng thêm 34672.91 triệu đồng so voi 2009 với tỷ lệ tăng là 115 % Doanh nghiệp mua thêm trang thiết bị phục vụcho sản xuất, đặc biệt là phục vụ cho việc bảo quản, chế biến thủy hải sản
Bước sang năm 2011, tổng tài sản của công ty tăng mạnh so với năm 2010 với mức tăng là 43539.597 triệu đồng tương đương 39% Nguyên nhân do Tài sản ngắn hạn tăng thêm
29129.921 triệu đồng tức 63% trong đó chủ yếu là do lượng Hàng tồn kho tăng mạnh với mứctăng 24952.983 triệu đồng , với tỷ lệ tăng đáng kể là 136%, khoản phải thu từ khách hàng cũng tăng thêm 6234.199 triệu đồng tức tăng 41% so với năm 2010 Đồng thời doanh nghiệp cũng giảm các tài sản ngắn hạn khác 1564.487 triệu đồng tương đương giảm 35% so với năm
Trang 132010 Doanh nghiệp cũng chú trọng vào tăng tài sản dài hạn, đặc biệt là tăng tài sản cố định thêm 14409.677 triệu đồng với mức tỷ lệ tăng là 22% so với năm 2010
Quá trình phân tích cho thấy qua 3 năm quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng qua việc đầu tư mua máy móc thiệt bị sản xuất, đẩy mạnh đầu tư tài sản cố định Tuy nhiên khoản phải thu ngắn hạn đặc biệt là thu từ khách hàng qua 3 năm ngày càng tăng cao từ 8751.496 triệu đồng (2009) lên 21487.669 triệu đồng (2011), trong khi lượng vốn bằng tiền giảm rất mạnh trong năm 2010 so với năm 2009 từ 44385.719 triệu đồng năm 2009 xuống 5657.279 triệu đồng 2010, đến năm 2011 có tăng nhẹ trở lại so với 2010 nhưng không đáng kể Bên cạnh đó lượng Hàng tồn kho ngày càng tăng mạnh qua 3 năm từ 13488.786 triệu đồng năm 2009 lên đến 43254.728 triệu đồng năm 2011 Đây dấu hiệu xấu khi thấy rằngkhả năng thanh toán của công ty rất thấp trong ngắn hạn, lượng vốn bị lãng phí, gấy ứ đọng vốn, chính sách bán hàng của công ty kém hiệu quả, công ty thực hiện chính sách bán chịu
mở rộng Mặc dù lượng hàng tồn kho lớn nhưng với giá thành cao cũng gây khó khăn trong bán hàng, và việc bán chịu cũng làm giá trị khoản phải thu tăng cao ngất ngưỡng Trong dài hạn công ty cần xem xét tình hình sản xuất kinh doanh bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất cũng cần có chính sách kinh doanh hợp lí nhằm cải thiện những khó khăn mà công ty đang gặp phải
Trang 141 Vốn đầu tư của CSH 35,000.000 35,000.000 35,000.000 0 0 0 0
2 Quỹ đầu tư phát
3750 triệu đồng sang năm 2010 đã là 0 triệu đồng
-Xu hướng biến động nguồn vốn của công ty từ năm 2009 sang năm 2010 nghiêng về sự gia tăng của vốn chủ sở hữu So với năm 2009, vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng thêm 3651.11 triệu đồng tức tăng 5% Mức tăng trong năm 2010 này chủ yếu do công ty tăng huy động vốn góp của chủ sở hữu , cụ thể vốn chủ sở hữu tăng 5703.11 triệu đồng tức 8%, và tăng khoản lợi nhuận chưa phân phối với mức tăng 1234.44 triệu đồng tương đương 27% so với năm 2009
Tương tự, bước sang năm 2011 nguồn vốn của công ty có sự biến động rất lớn, cụ thể là năm
2011 tồng nguồn vốn đã tăng thêm 43539.597 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 39% so với năm
2009 Mức tăng này chủ yếu công ty đi gia tăng khoản nợ ngắn hạn từ 31944.217 triệu đồng năm 2010 lên 63147.48 triệu đồng năm 2011 với giá trị tăng thêm là 31203.263 triệu đồng tức tăng 98% Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011 cũng tăng thêm 12136.334 triệu đồng tức 15% so với năm 2010 chú trọng vào tăng vốn góp chủ sở hữu và lợi nhuận chưa phân phối Trong giai đoạn này công ty không còn chú trọng gia tăng vốn vào quỹ đầu tư phát triển, quỹ
dự phòng tài chính và vốn đầu tư của chủ sở hữu khi mà năm 2011 giá trị của các khoản mục này đều bằng năm 2010
Qua phân tích 3 năm cho thấy, công ty đang đi chiếm dụng khoản vốn lớn từ khoản nợ phải trả người bán, khoản vay ngắn hạn nhắm mục đích mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất Nguồn vốn qua các năm đều tăng nhưng chiếm tỷ trọng cao vẫn là nợ phải trả, doanh nghiệp tận dụng được lá chắn thuế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tuy nhiên điều này gây nên áp lực trả nợ cho doanh nghiệp Công ty cần xem xét giảm tỷ
Trang 15trọng nợ phải trả ở mức hợp lí khi mà tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
1.2 Phân tích biến động cơ cấu tài sản:
10/09
CL cơ cấu 11/10
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
IV Các khoản đầu tư tài
TSNH tổng TS TSNH/ tổng TS
a) Về tỷ trọng TSNH:
Trang 16Tỷ trọng TSNH = Giá trị TSNH
Giá trị Tổng TS
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy:
- Năm 2009 tài sản ngắn hạn chiếm 71.54% tổng tài sản , đến năm 2010 tài sản ngắn hạn
chiếm 41.63% Mức giảm của tỷ trọng TSNH 29.91% năm 2010 chủ yếu là do sự giảmmạnh tỷ trọng nguồn vốn bằng tiền (36.62%), kế tiếp đó là các khoản đầu tư tài chínhngắn hạn (3.76%) Ngược lại các khoản phải thu có xu hướng tăng tỷ trọng (5.87%) vàhàng tồn kho tăng tỷ trọng 3.77% so với năm 2009 Trong năm 2010 thị trường chưngkhoán bắt đầu suy thoái nên đây có thể là lí do khiến công ty chuyển sang đầu tư vàocác loại hình khác ít rủi ro hơn Sự tăng lên về tỷ trọng của khoản phải thu (5.78%) docông ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của khoản phải thu khách hàng và phải trả trước chongười bán , đây là những khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản
của công ty
Năm 2011 có sự tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với năm 2010 với mức tăng7.11% Việc tăng tỷ trọng này là do tăng tỷ trọng hàng tồn kho với tỷ trọng tăng là11.49% từ 16.44% năm 2010 lên 27.94% năm 2011
TSDH Tổng TS TSDH/ Tổng TS
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy:
- Tài sản dài hạn của công ty năm 2010 đã tăng mạnh với mức tăng tỷ trọng là 29.91%
so với năm 2009 từ 28.46% (2009) lên 58.37% (2010) Sự tăng tỷ trọng tài sản dài hạnchủ yếu là do công ty đã gia tăng tỷ trọng đầu tư tài sản cố định với mức tăng tỷ trọng
là 58.17% so với năm 2009 Đây là điều hợp lí khi doanh nghiệp đẩy mạnh mở rộngquy mô sản xuất, đã thu hồi các khoản đầu tư tài chính dài hạn Trong năm 2011, tỷtrọng tài sản dài hạn giảm so với năm 2010 là 7.11% nguyên nhân là do công ty giảm
Trang 17tỷ trọng đâu tư vào tài sản cố định từ 58.37% (năm 2010) xuống 51.12% (năm 2011) ,giảm 7.11%.%.Tài sản dài hạn :tỷ trọng này năm 2011 là 51.26% , tuy tài sản dài hạncông ty có tăng lên thêm 14409.677 triệu đồng nhưng tỷ trọng đã giảm đi so với năm
2010 với mức tỷ trọng giảm là 7.11% do doanh nghiệp chú trọng tăng tỷ trọng tài sảnngắn hạn hơn Nhìn chung, việc tăng tài sản dài hạn đều chủ yếu là đầu tư mua tài sản
cố định, máy móc,nhưng có phần giảm tỷ trọng so với 2009, mức giảm tỷ trọng là7.05% Doanh nghiệp chú trọng đến lợi tức tương lai nhưng không quên tập trung vàotàu sản ngắn hạn trước mắt quan trọng việc giảm tỷ trọng 0.06% đầu tư tài chính dàihạn năm 2011 thu hẹp việc liên doanh liên kết của công ty
Quá trình phân tích cho thấy tài sản công ty tăng qua 3 năm cho thấy doanh nghiệp mở rộng sản xuất (phù hợp với phân tích ngang ở trên) chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn ở các khoản phải thu, hàng tồn kho, nguồn vốn bằng tiền giảm mạnh Công ty có thể sẽ đối mặt với áp lực thanh toán bằng tiền Doanh nghiệp cũng bị chiếm dụng vốn khá lớn, nếu khách hàng trả chậm sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, chính sách bán hàng kémhiệu quả dù doanh nghiệp có mở rộng chính sách bán chịu nhưng vẫn xảy ra tình trạng ứ đọngvốn, lượng hàng tồn kho tăng mạnh là 1 tín hiệu xấu Doanh nghiệp cần khắc phục trong tình trạng khó khăn kinh doanh hiện nay để không lâm vào khủng hoảng
Trang 181 Vốn đầu tư của
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45
nợ phải trả tổng NV
tỷ suất nợ
Nhìn vào bảng số liệu phân tích và đồ thị ta có thể thấy sự biến động kết cấu nợ phải trả:
- Giai đoạn năm 2009-2010 có thể thấy được sự giảm nhẹ cả về giá trị lẫn tỷ trọng nợ
phải trả, từ 28.88% (năm 2009) xuống 28.87% (năm 2010) chủ yếu là do nợ dài hạn giảm tỷ trọng trong năm 2010 giảm 3.52% so với 2009 nhưng công ty lại tăng tỷ trọng
nợ ngắn hạn 3.35% Doanh nghiệp có chính sách sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng tốc độ tăng tỷ trọng nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ giảm tỷ trọng nợ dài hạn làm cho tỷ trọng nợ phải trả năm 2010 giảm so với 2009
- Qua năm 2011 ta lại thấy có sự tăng mạnh tỷ trọng nợ phải trả so với năm 2010 với
mức tăng tỷ trọng là 12.21% do tăng mạnh tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn
Trang 19Khoản nợ phải trả ngày càng tăng cao là điều mà doanh nghiệp cần quan tâm , áp lực trả nợ trong ngắn hạn có thể gây nên nhiều khó khăn cho doanh nghiệp
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8
VCSH tổng NV
tỷ suất tự tài trợ
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2010 cũng tăng mạnh chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng 2,1%
và nguồn lợi nhuận chưa phân phối tăng 0.92% so với 2009 Tất cả những điều này cho thấy doanh nghiệp tăng cường vốn tự có, việc tăng tỷ trọng nợ ngắn hạn có thể gây nên áp lực thanh toán cho doanh nghiệp, công ty cần xem xét lại Trong khi đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại giảm mạnh đặc biệt là do đầu tư vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm tỷ trọng 12.21% so với năm 2010 trong khi nguồn lợi nhuận chưa phân phối có tốc độ tăng chậm hơn là 5.97% so với tốc độ giảm tỷ trọng của vốn chủ sở hữu đâu tư
Qua 3 năm, ta có thể thấy rằng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng dần về tỷ trọng Nợ phải trả của công ty đang dần tăng cao qua các năm, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn Điều nàycho thấy rằng công ty đang sửdụng hiệu quả đòn cân nợ để gia tăng lợi nhuận nhưng việc vay mượn sẽ làm tăng sự rủi ro vềchi trảcho công ty và làm giảm uy tín cũng như sự tin tưởngcủa đối tác Công ty cần có biện pháp hạn chếviệc vay mượn để giảm bớt rủi ro sau này Việctăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giúp tăng khả năng tự chủ tài chính của công ty trong sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần hạn chế những rủi ro thanh toán
1.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: