Báo cáo môn học Chuyên đề nghiên cứu _ vì sao không thể giải ngân nhanh gói hỗ trợ 30000 tỷ đồng của Chính Phủ? Đâu là giải pháp thích hợp?

35 396 5
Báo cáo môn học Chuyên đề nghiên cứu _ vì sao không thể giải ngân nhanh gói hỗ trợ 30000 tỷ đồng của Chính Phủ? Đâu là giải pháp thích hợp?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHỤ LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN-CƠ SỞ THỰC TIỄN- TỔNG QUAN VỀ GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ 6 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 6 1.1.1 LÝ THUYẾT KÍCH CẦU CỦA NHÀ KINH TẾ HỌC JOHN MAYNARD KEYNES: 6 1.1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KÍCH CẦU: 9 1.1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN KÍCH CẦU: 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ: 14 1.3.1 BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI: 14 1.3.2 MỤC TIÊU: 15 1.3.3 QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ: 15 1.3.3.1 ĐỐI TƢỢNG TIẾP CẬN: 15 1.3.3.2 ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN KHOẢN VAY: 17 1.3.3.3 NGÂN HÀNG THAM GIA GIẢI NGÂN: 18 1.3.3.4 THỜI GIAN, LÃI SUẤT CHO VAY: 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIẢI NGÂN GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ 19 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN HIỆN TẠI: 19 2.1.1 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN KHOẢN VAY: 19 2.1.2 TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN: 19 2.2 KHÓ KHĂN: 21 2.2.1 THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI NHÀ Ở THƢƠNG MẠI SANG NHÀ Ở XÃ HỘI: 21 2 2.2.2 TÀI SẢN THẾ CHẤP: 21 2.2.3 CÓ THỂ SỬ DỤNG VỐN SAI MỤC ĐÍCH: 22 2.2.4 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI QUÁ THẬN TRỌNG: 23 2.2.5 CHỜ ĐỘNG THÁI MỚI: 23 2.2.6 GIÁ THỊ TRƢỜNG NHÀ ĐẤT VÀ TÂM LÝ KHÁCH HÀNG: 24 2.3 NGUYÊN NHÂN: 24 2.4 THUẬN LỢI: 25 2.5 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA GÓI HỖ TRỢ: 26 2.5.1 ĐÁNH GIÁ: 26 2.5.2 PHÁT HUY HIỆU QUẢ: 27 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ 28 3.1 ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN: 29 3.1.1 NHÀ, ĐẤT GIÁ TRỊ KHÔNG QUÁ 1,05 TỶ ĐỒNG LÀ ĐƢỢC VAY:29 3.1.2 XÂY DỰNG, SỬA CHỮA NHÀ CŨNG ĐƢỢC VAY TIỀN: 29 3.1.3 NÊN CHO VAY THEO GIÁ TRỊ THANH TOÁN: 30 3.2 LÃI SUẤT VÀ THỜI HẠN CHO VAY: 30 3.2.1 GIẢM LÃI SUẤT ƢU ĐÃI Ở MỨC 5%: 30 3.2.2 TĂNG THỜI HẠN TRẢ NỢ LÊN 15 NĂM: 31 3.3 NGÂN HÀNG THAM GIA GIẢI NGÂN: 31 3.3.1 BẢN THÂN NGÂN HÀNG CÁC NHTM: 31 3.3.2 TĂNG THÊM NGÂN HÀNG THAM GIA GIẢI NGÂN: 32 3.4 BẢN THÂN KHÁCH HÀNG: 32 3.5. VẬN DỤNG KINH NGHIỆM KÍCH CẦU CỦA CÁC NƢỚC CÓ GÓI KÍCH CẦU TƢƠNG TỰ: 32 KẾT LUẬN 33 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD: Bộ xây dựng. CP: Chính phủ. NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc. NHTM: Ngân hàng thƣơng mại. NQ: Nghị quyết. TT: Thông tƣ. UBND: Ủy ban nhân dân. 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang rơi vào tình trạng khó khăn về các lĩnh vực ngân hàng và bất động sản. Gánh nặng nợ xấu tại các ngân hàng chƣa đƣợc khắc phục hoàn toàn. Cùng với tình trạng khó khăn của ngân hàng thì thị trƣờng bất động sản cũng ảnh hƣởng rất lớn. Các công trình ngƣng xây dựng vì thiếu vốn cũng nhƣ sự tồn kho về căn hộ, khiến các doanh nghiệp xây dựng rơi vào tình trạng khốn đốn. Từ những tình trạng này, ngƣời dân cũng ảnh hƣởng đến thu nhập và chi tiêu rất lớn. Nắm đƣợc tình hình này, Chính phủ đã thông qua rất nhiều lần họp đã đƣa ra quyết định ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu, NHNN đã ban hành Thông tƣ 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 về gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng xây dựng nhà ở xã hội và ngƣời thu nhập thấp có thể sở hữu căn nhà xã hội mơ ƣớc. Gói tín dụng này đƣợc kỳ vọng là một trong những giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trƣờng bất động sản. Nhƣng từ khi gói tín dụng ra đời đã đặt ra rất nhiều ý kiến trái chiều nhƣ là: mục tiêu cho vay, mục đích ra đời Nhƣng trong số đó, điều làm xôn xao dƣ luận nhất là tình hình giải ngân của gói tín dụng này. Trƣớc thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu về gói tín dụng này nói chung và tốc độ giải ngân, những khó khăn, nguyên nhân nói riêng để giải ngân với tốc độ chậm nhƣ thế. Để từ đó cũng đề xuất giải pháp, cũng nhƣ đƣa ra những nhận định chủ quan về các giải pháp của các chuyên gia. Do đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã chọn đề tài: “Vì sao không thể giải ngân nhanh gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng của Chính phủ. Đâu là giải pháp phù hợp?” Bài chuyên đề gồm có 3 phần: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN-CƠ SỞ THỰC TIỄN-TỔNG QUAN VỀ GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIẢI NGÂN GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ. 5 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Bài nghiên cứu lấy học thuyết kích cầu của nhà kinh tế học Keynes làm nền tảng lý luận để thấy đƣợc Chính phủ Việt Nam đã vận dụng nó vào thực tiễn nhƣ thế nào. Ngoài ra, tìm thấy đƣợc mặt tốt và mặt hạn chế, và nguyên nhân dẫn đến khó khăn của gói tín dụng kích cầu 30.000 tỷ đồng. Đồng thời tìm ra giải pháp phù hợp nhất để giải quyết tình trạng tắc nghẽn dòng vốn trong hiện tại và tƣơng lai của gói kích cầu này. 2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Gói tín dụng kích cầu 30.000 tỷ đồng của Chính phủ. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Phạm vi thời gian: Từ khi gói hỗ trợ 30.000 tỷ ra đời thời điểm hiện tại - Phạm vi không gian: Các gói hỗ trợ tƣơng tự của Nhà nƣớc Việt Nam cũng nhƣ chính sách kích cầu của các nƣớc trên Thế giới. - 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực hiện đề tài, chúng tôi chọn phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp tổng hợp. - Phƣơng pháp phân tích. - Đánh giá. 5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên chúng tôi không thể tìm hiểu chi tiết các khía cạnh khác của gói vay hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. Thông tin chủ yếu tham khảo từ báo chí, tạp chí kinh tế, và Internet, giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế nên có thể còn nhiều thiếu sót. 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN-CƠ SỞ THỰC TIỄN TỔNG QUAN VỀ GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: Đứng trƣớc một quyết định quan trọng nhƣ việc thực hiện một gói kích cầu lớn trong thời gian ngắn, sẽ là thiếu thận trọng nếu không xác định rõ cơ sở kinh tế, trên thực tiễn cũng nhƣ lý luận cho hành động này. Mặc dù chúng ta đang ở trong một tình trạng khó khăn và cần những quyết định mạnh mẽ, nhanh và sáng suốt, nhƣng sẽ rất khó thành công nếu chỉ thuần túy dựa trên kinh nghiệm, và đặt biệt là dựa vào trào lƣu chung của các chính phủ nƣớc lớn nhƣ khối các nƣớc công nghiệp phát triển. Dƣờng nhƣ có một tâm lý bất an tập thể giữa các chính phủ và chính sách kích cầu liên tục đƣợc viện tới nhƣ một cái phao cứu hộ. Tuy nhiên, hành động kích cầu của chính phủ luôn đồng nghĩa là thực hiện chuyển dịch những nguồn lực rất lớn trong nền kinh tế. Do đó, luôn đem lại những xáo trộn ngay lập tức cũng nhƣ những hậu quả lâu dài. Có thể đó là ca phẫu thuật diệu kỳ làm lành căn bệnh, nhƣng cũng có thể là vết chém để lại thƣơng tích lâu dài cho nền kinh tế. 1.1.1 LÝ THUYẾT KÍCH CẦU CỦA NHÀ KINH TẾ HỌC JOHN MAYNARD KEYNES: Đầu tiên, có lẽ chúng ta nên dành một chút thời gian để trở lại gốc gác làm nền tảng cho nguyên lý kích cầu trong nền kinh tế vĩ mô. Chính sách kích cầu xuất phát từ học thuyết kinh tế của nhà kinh tế học nổi tiếng ngƣời Anh John Maynard Keynes. Trong lý thuyết của mình, ông rất coi trọng tổng cầu của nền kinh tế. Theo ông, nền kinh tế chịu tác động của hai nhân tố cơ bản: Tổng cung, tức toàn bộ số hàng hóa bán ra trong nền kinh tế không phải là tổng cung mà là tổng cầu. Tổng cung giữ vai trò thụ động, nó chịu sự tác động của tổng cầu. Tổng càu phụ thuộc vào các yếu tố: mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình, mức chi tiêu cho đầu tƣ, mức chi tiêu của chính phủ và chi tiêu ròng của nƣớc ngoài đối với hàng hóa sản 7 xuất trong nƣớc (xuất khẩu ròng) trên thị trƣờng và tổng cầu, tức toàn thể số hàng hóa mà ngƣời ta muốn mua. Nhân tố trực tiếp quyết định mức sản lƣợng và việc làm. Theo Keynes, trong quá trình vận động của nền kinh tế, tồng cầu thƣờng không theo kịp so với tổng cung. Điều đó ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất, thu hẹp đầu tƣ, gây ra nạn thất nghiệp cũng nhƣ khủng hoảng kinh tế. Để giải quyết tình trạng này phải tăng tổng cầu. Tổng cầu lớn hơn tổng cung sẽ làm gia tăng đầu tƣ. Do đó sẽ gia tăng việc làm và gia tăng thu nhập. Cuối cùng sản lƣợng quốc gia cũng đƣợc gia tăng. Đồng thời, Keynes cũng đề cao vai trò của nhà nƣớc trong việc điều tiết nền kinh tế thong qua các chính sách kích cầu của Chính phủ. Ông cho rằng để thoát khỏi khùng hoảng và thất nghiệp cần có sự can thiệp của nhà nƣớc vào kinh tế để tăng tổng cầu, gia tăng việc làm và thu nhập. Sự can thiệp của nhà nƣớc nhƣ chƣơng trình đầu tƣ Nhà nƣớc; chính sách tài chính, tín dụng và lƣu thông tiền tệ; mở rộng việc làm bằng cách mở rộng đầu tƣ thậm chí cả vào các ngành quân sự; khuyến khích tiêu dung cá nhân… Nhƣ vậy, có thể nói chính sách kích cầu bắt nguồn từ tƣ tƣởng kích cầu rút ra từ hai giả thuyết quan trọng của học thuyết Keynes: Giả thuyết thứ nhất: Cuộc suy thoái bắt nguồn từ nền kinh tế có năng lực sản xuất bị dƣ thừa. Biểu hiện của tình trạnh này là các yếu tố đầu vào cho sản xuất không đƣợc sử dụng hết công suất: thất nghiệp trên thị trƣờng lao động, máy móc bị bỏ bê trong khu vực doanh nghiệp, và hàng hóa ế thừa. Hiện tƣợng dƣ cung kiến giá cả có hƣớng giảm trên tất cả các thị trƣờng, do đó càng không khuyến khích ngƣời mua, và cầu càng ở dƣới xa cung thực tế. Kết quả là, nền kinh tế bị mắc vào một cái bẫy suy thoái không tự thoát ra đƣợc. Mức giá Sản lƣợng Mức giá Sản lƣợng 8 Giả thuyết thứ hai: Chính phủ có khả năng chủ động chi tiêu toàn bộ, thậm chí nhiều hơn thu nhập của mình. Trong khi đó, các khu vực không phải chính phủ (hộ gia đình và khu vực kinh tế tƣ nhân) thƣờng chi tiêu ít hơn tổng thu nhập vì họ muốn để dành (khuynh hƣớng tiết kiệm cận biên lớn hơn không). Trong điều kiện bình thƣờng, khoản tiết kiệm đƣợc chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tƣ (tạo nên thành phẩn của tổng cầu), nhƣng trong thời kỳ suy thoái, doanh nghiệp không muốn đầu tƣ thêm nữa vì không có khả năng lợi nhuận. Xuất phát từ giả thuyết thứ nhất, Keynes cho rằng nền kinh tế bị suy thoái vì tạm thời không có đủ cầu cho cung đang dƣ thừa, tức là thiếu cầu hiệu lực. Do đó, bài toán sẽ đƣợc giải nếu xuất hiện một lƣợng cầu hiệu lực đủ lớn. Xuất phát từ giả thuyết thứ hai, rằng chí có chính phủ mới có khả năng mạnh tay chi tiêu dựa trên ý chí của mình ngay cả khi nền kinh tế đang suy thoái (khiến các khu vực khác tƣ nhân và hộ gia đình hoàn toàn thoái chí, không muốn chi tiêu). Trên cơ sở đó, Keynes đề xuất một phƣơng án mà căn bản theo nguyên lý sau: Dịch chuyển sức mua từ khu vực dân cƣ và tƣ nhân vào tay chính phủ để tăng cầu hiệu lực, đƣa nền kinh tế ra khỏi cái bẫy đình đốn do thiếu sức mua. Tƣ tƣởng cơ bản này của học thuyết Keynes dần dần đã trở thành kim chỉ nam cho các hoạt động kinh tế của các nhà nƣớc trên toàn thế giới. Theo thời gian, cùng với một loạt các công cụ khác, nó trở thành phƣơng tiện cơ bản của các chính sách can thiệp. Tuy nhiên, nhƣ Milton Friedman đã nhận xét năm 1962 trong một tác phẩm kinh điển bảo vệ nền kinh tế thị trƣờng, rằng các chính sách này đều biến thái theo chiều Mức giá Sản luợng luolƣợng 9 hƣớng đơn giản hóa, tùy tiện và bị lạm dụng, theo một phiên bản “phân tích Keynes thô sơ”. Qua đó chi tiêu chính phủ luôn đƣợc coi là phƣơng tiện cứu rỗi, mà không còn cân nhắc nhiều đến thực trạng nền kinh tế mà trong đó những giả thuyết đầu tiên đƣợc xác lập. Trên thực tế, việc tăng chỉ tiêu dƣới danh nghĩa cứu nguy nền kinh tế mang lại nhiều thuận lợi cho chính phủ: bành trƣớng ngân sách và do đó là quyền lực chính trị; không phải thực hiện những cải cách gây đau đớn cho bản thân chính phủ và giới quan lieu nhƣ cải cách thể chế, luật pháp; đƣợc lòng dân chúng vì giữ cho giá nguồn lực ở mức cao (tiền lƣơng lao động và lãi suất đƣợc duy trì); và một điều quan trọng, là tính hiệu quả kinh tế của các khoản chi tiêu không còn là ƣu tiên số một, vì nó đƣợc biện minh nhờ tác động chủ yếu là sức cầu của gói chi tiêu đó sẽ lan tỏa qua hiệu ứng số nhân nổi tiếng của Keynes, chứ không phải bản thân đối tƣợng chi tiêu. Các trƣờng phái kinh tế ủng hộ tính hiệu quả của thị trƣờng cho rằng chính sách kiểu Keynes có thể làm giảm cơn đau của nền kinh tế đang suy thoái về mặt xã hội, nhƣng đổi lại, nó kéo dài ngày phục hồi của nền kinh tế. Lập luận này cũng dựa trên kinh nghiệm của cuộc đại suy thoái 1929-1933, nhƣng diễn giải dƣới một lăng kính khác. Họ cho rằng chính việc thắt chặt tiền tệ quá lâu của cục dự trữ liên bang khiến lãi suất bị giữ ở mức cao. Thứ hai, các công trình cứu trợ xã hội to lớn thời đó đã khiến tiền lƣơng bị giữ ở mức cao tƣơng đối, khiến các doanh nghiệp thời kì suy thoái rất khó tiếp cận nguồn lao động rẻ để phục hồi sản xuất. Rút đƣợc những kinh nghiệm này, các chính phủ hiện đại đều sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng và cắt giảm lãi suất trong các gói giải pháp chống suy thoái. Tuy nhiên, các chƣơng trình an sinh xã hội và sức mạnh của công đoàn ít khi làm giá doa động giảm đáng kể. Đây là một đánh đổi trên thực tiễn: nỗi đau đƣợc xoa dịu thì buộc phải kéo dài. 1.1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KÍCH CẦU: Mục tiêu của gói gói kích cầu là tạo thêm cầu để đối ứng với năng lực sản xuất hiện tại của nền kinh tế suy thoái, tránh để sƣ thừa năng lực sản xuất ở mức khá cao gây lãng phí nguồn lực cũng nhƣ gây ra những vấn đề xã hội do tiến đến ngƣỡng nguy hiểm đầy suy giảm kinh tế vào vòng xoáy luẩn quẩn: thất nghiệp ẽ dẫn đến cắt giảm thu nhập ( thực tế và kỳ vọng) làm giảm tiêu dùng, càng làm khó khăn về đầu ra của doanh nghiệp phải tiếp tục cắt giảm sản xuất và lao động, đẩy thất nghiệp tăng lên ở 10 vòng tiếp theo và cứ tiếp tục nhƣ vậy. Do vậy mục đích lớn nhất của gói kích cầu là duy trì việc làm. 1.1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN KÍCH CẦU: Nếu một gói kích cầu đƣợc thiết kế không tốt, thì mặc dù có tên gọi là kích cầu nhƣ trên thực tế gói kích cầu này dù có tốn kém nhƣng lại không “kích thích” đƣợc nền kinh tế. Điều này đặt biệt đúng nếu gói kích cầu không tuân theo các nguyên tắc nhất định của kinh tế học hoặc theo các nhóm lợi ích. Theo Lawrence Summer (giáo sƣ kinh tế, cố vấn cho tổng thống Mỹ Obama) cho rằng để một gói kích cầu có hiệu quả thì đảm bảo ít nhất 3 điều kiện: kịp thời, đúng đối tƣợng và ngắn hạn (nhất thời). 1.1.3.1 Nguyên tắc số 1: “Kích cầu phải kịp thời” Kích cầu phải kịp thời nghĩa là khi chính phủ thực hiện gói kích cầu thì những biện pháp kích cầu này phải có hiệu ứng kích thích ngay, làm tăng chi tiêu ngay trong nền kinh tế Kích cầu phải kịp thời ở đây không phải chỉ là việc kích cầu phải đƣợc chính phủ thực hiện một cách nhanh chóng khi xuất hiện nguy cơ suy thoái, mà kịp thời còn có nghĩa là một khi đƣợc chính phủ thực hiện thì những biện pháp này sẽ có hiện ứng kích thích ngay, tức là làm tăng chi tiêu ngay trong nền kinh tế. Nếu để tự nền kinh tế phục hồi thì việc phục hồi sớm muộn cũng sẽ xảy ra, mặc dù việc phục hồi có thể kéo dài, cho nên mục tiêu của kích cầu là đẩy nhanh việc phục hồi của nền kinh tế. Do đó, việc kích cầu chỉ có thể thực hiên một cách có ý nghĩa trong một khoảng thời gian nhất định. Các chính sách mất quá nhiều thời gian để thực hiên sẽ không có tác dụng, vì khi đó nền kinh tế tự nó đã có thể phục hồi, và việc gói kích cầu lúc đó lại có thể có tác dụng xấu do có khả năng làm hun nóng nền kinh tế dẫn đến lạm phát và những mất cân đối vĩ mô. Các chƣơng trình đầu tƣ, dự án đầu tƣ có tốc độ giải ngân chậm không phải là những công cụ kích cầu tốt. Bởi khi tổng cầu sụt giảm, thì các biện pháp này là không có tác động gì tới tổng cầu trong lúc cần phải tăng tổng cầu lên nhiều nhất (để tránh các tác động tích cực của suy thoái nhƣ việc các doanh nghiệp sa thải công nhân). 1.1.3.2 Nguyên tắc số 2: “Kích cầu phải đúng đối tượng” Mức độ “đúng đối tƣợng” của gói kích cầu của chính phủ phụ thuộc vào xu hƣớng chi tiêu và đầu tƣ của các đối tƣợng thuộc diện nằm trong gói kích cầu. Để kích [...]... khách hàng và đã giải ngân đƣợc gần 4% 2.5 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA GÓI HỖ TRỢ: 2.5.1 ĐÁNH GIÁ: Việc thực hiện theo Thông tƣ về gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng có thể rất tốt nếu thực hiện rõ ràng, minh bạch Hầu nhƣ không ai hoài nghi về mục đích và chủ trƣơng này Thực tế, khách hàng quan ngại là về cách thức thực hiện gói hỗ trợ này Gói hỗ trợ này đƣợc giao cho 5 ngân hàng Liệu có tình trạng ngân hàng chỉ dành... 30.000 TỶ ĐỒNG CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN: 3.1.1 NHÀ, ĐẤT GIÁ TRỊ KHÔNG QUÁ 1,05 TỶ ĐỒNG LÀ ĐƢỢC VAY: Với đề xuất này, đối tƣợng vay mua nhà ở thƣơng mại cứ có tổng giá trị hợp đồng cả nhà và đất không quá 1,05 tỷ đồng là đƣợc vay không giới hạn diện tích và giá bán Tại sao lại đƣa ra đề ra đề xuất này? Nhóm cho rằng đề xuất này khá hợp lý Ta có thể làm phép toán đơn giản 2 70m x15tr/m2=1,05 tỷ, ... gói hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ cho thấy, đã có nhiều vƣớng mắc phát sinh khiến việc giải ngân gói này còn khá chậm Tính đến cuối 19 tháng 3/2014 vừa qua, tỉ lệ đã giải ngân trong gói hỗ trợ nhà ở này mới vào khoảng hơn 4% Nói về tiến độ giải ngân gói 30.000 tỷ đồng, Bộ trƣởng BXD Trịnh Đình Dũng cho biết nhu cầu mua nhà ở xã hội của ngƣời dân hiện rất lớn Tuy nhiên, đây là vấn đề trung và dài hạn nên không. .. nhà ở cho những ngƣời có mức thu nhập trung bình, khó khăn về nhà ở Chậm giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng phần lớn ách tắc từ phía ngân hàng, BXD chỉ là đơn vị đƣa ra chính sách và phối hợp trong giải ngân gói tín dụng Để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ giải ngân gói tín dụng, kiến nghị tăng thêm số lƣợng ngân hàng tham gia giải ngân, kéo dài thêm thời gian cho vay và cho phép thế chấp nhà ở hình thành... phải chịu khi cho đối tƣợng nằm trong gói 30.000 tỷ vay nhà 2.4 THUẬN LỢI: Tuy gói hỗ trợ 30000 tỷ đồng này giải ngân với tốc độ khá chậm, Ngân hàng Nhà Nƣớc chỉ muốn tìm đúng đối tƣợng cho vay Tránh các hiện tƣợng tham nhũng hay gian lận Qua quá trình giải ngân gần đƣợc một năm, gói vay này không nhằm vào mục tiêu làm giản hàng tồn kho bất động sản cao cấp mà để hỗ trợ ngƣời có thu nhập thấp đƣợc tiếp... các biện pháp kích cầu cụ thể của gói kích cầu, thì cả ba nguyên tắc trên đều phải đƣợc tuân thủ và xem xét một cách đồng thời Nếu một biện pháp kích cầu cụ thể mà vi phạm một trong ba nguyên tắc trên thì về cơ bản biện pháp kích cầu đó chƣa phải là một biện pháp kích cầu tốt Để tăng hiệu quả của gói kích cầu, cần có các chính sách hỗ trợ khác (không vi phạm các cam kết thƣơng mại quốc tế của quốc... tƣợng các nhà đầu tƣ đƣợc hỗ trợ theo gói 30.000 tỷ đồng này thế nào? Liệu có tình trạng ngân hàng ƣu tiên cho các doanh nghiệp có liên quan mật thiết với mình hay không? Bên cạnh đó, còn phải xử lý tình huống số hỗ trợ thì hạn chế còn số ngƣời thu nhập thấp có nhu cầu mua nhà lại rất cao Làm một phép tính đơn giản, gói 30.000 tỷ đồng sẽ dùng 2/3 tức là khoảng 20.000 tỷ đồng để hỗ trợ cá nhân ngƣời thu... 1.441 tỷ đồng Riêng số khách hàng cá nhân đƣợc các ngân hàng cam kết cho vay là 3.470 ngƣời với số tiền 1.304 tỷ đồng, trong đó đã giải ngân theo tiến độ cho 3.450 khách hàng với dƣ nợ 833 tỷ đồng Đối với khách hàng doanh nghiệp , hiện NHNN đã xác nhận các ngân hàng thƣơng mại đã ký hợp đồng tín dụng với 19 doanh nghiệp với 21 dự án Tổng số tiền cam kết giải ngân nguồn tái cấp vốn của NHNN là 1.790 tỷ đồng, ... chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác của các thông tin, tài liệu cung cấp cho ngân hàng để thẩm định, quyết định cho vay 1.3.3.3 NGÂN HÀNG THAM GIA GIẢI NGÂN: Những ngân hàng đƣợc chính phủ ủy quyền giải ngân gói 30.000 tỷ đồng này gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Thƣơng mại... đối tƣợng hƣởng gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng là theo đúng NQ 02 Với những sự chuẩn bị đó, vào ngày 1/6/2013, gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng đã chính thức ra đời 1.3.2 MỤC TIÊU: Gói vay này dành cho ngƣời nghèo vay mua nhà, thuê mua nhà và thuê nhà Nếu nền kinh tế không bị khủng hoảng thì vẫn có gói tín dụng này nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới đã làm Khi kinh tế khá lên, thì vẫn cần những gói tín dụng lớn

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan