1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI PHỤ VÀ THÀNH PHẦN KIỂU HUYẾT THANH CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA NHIỄM TRONG THỰC PHẨM (Lời mở đầu)

7 748 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Salmonella là một trong những nhóm vi sinh vật gây bệnh đường ruột nguy hiểm được quan tâm từ trước đến nay. Thực chất, Salmonella là vi khuẩn hiện diện rộng rãi trong tự nhiên như đất, nước, thực phẩm…và gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm không chỉ có ở những nước đang phát triển mà phổ biến cả ở những nước phát triển như Mỹ, Canada.

Trang 1

Trân trọng biết ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học đã hết lòng giảngdạy, tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gianhọc tập.

Chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Thủy sản đã tạo mọi điều kiện hướngdẫn, giúp đỡ cho chúng tôi thực hiện tốt đề tài trong thời gian thực hiện đề tài

Đặc biệt cám ơn thầy Nguyễn Hữu Thịnh đã tận tình hướng dẫn, hết lònggiúp đỡ, chỉ bảo, động viên chúng em hoàn thành tốt đề tài.

Cảm ơn tất cả các bạn lớp CNSH Khóa 27 đã chia sẻ những vui buồn, giúpđỡ, động viên và đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong suốt khóa học.

Cảm ơn các bạn Tuyền, Đạt, Trung, Khoa Thủy sản và Huy, Khoa CNSH,Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM đã cùng chúng tôi trải qua những buồn vui trongnhững ngày tháng thực hiện khóa luận này.

Trang 2

Chúng tôi nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của thỏ và của cá rô phi đỏ với vi

khuẩn Streptococcus sp qua 4 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Điều chế kháng huyết thanh từ thỏ kháng vi khuẩn

Streptococcus sp bằng cách tiêm vi khuẩn dạng FKC rồi định kì phân tích huyết thanh

thu được để kiểm tra hiệu giá của phản ứng ngưng kết

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ nuôi của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.)đối với khả năng cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp đã được tiêm vi khuẩn dạng

FKC trước đó, bằng cách xem xét tỉ lệ cá cảm nhiễm thực nghiệm.

Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian tạo đáp ứng miễn dịch trên cá rô phi đỏ

(Oreochromis sp.) sau khi tiêm huyền dịch dạng FKC của vi khuẩn Streptococcus sp.

bằng cách kiểm tra phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính của huyết thanh cá.

Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus sp.

trên cá điêu hồng đã được tạo đáp ứng miễn dịch bằng cách tiêm FKC trước đó, bằngcách xem xét tỉ lệ cá cảm nhiễm sau khi tiêm gây cảm nhiễm thực nghiệm.

Kết quả thu được qua các thí nghiệm như sau:

 Khả năng tạo đáp ứng miễn dịch trên thỏ chưa tốt, mức hiệu giá ngưng kếtcao nhất là 8 lần sau 7 tuần theo dõi.

 Không thấy có sự khác biệt về tỉ lệ cảm nhiễm đối với vi khuẩn

Streptococus sp trên cá có hoặc không tiêm FKC do ảnh hưởng của mật độ nuôi thấp

(25 con/bể) và trung bình (50 con/bể)

 Có sự khác biệt về tỉ lệ cảm nhiễm trên cá có và không tiêm FKC khi nuôi ởmật độ cao (100 con/bể) là: 16% và 24%.

 Cá nuôi ở mật độ cao có tỉ lệ cảm nhiễm vi khuẩn cao hơn so với nuôi ở mậtđộ thấp

 Huyết thanh cá rô phi đỏ có trọng lượng trung bình là 87,3g cho phản ứng

ngưng kết với vi khuẩn Streptococcus sp trong thời gian 40 ngày sau khi tiêm FKC

với liều đơn.

 Cá có trọng lượng 87,3g được tiêm FKC có khả năng đề kháng sự cảm

nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp sau khi gây nhiễm thực nghiệm.

Trang 3

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi 3

2.4.2 Tại Việt Nam 9

2.5 Một số thông tin về liên cầu khuẩn Streptococcus iniae

Trang 4

2.5.1 Đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hóa 9

2.5.2 Loài cá nuôi cảm nhiễm 11

2.6.2 Miễn dịch thu được ở thú 16

2.7 Khái quát về hệ thống đáp ứng miễn dịch của cá 18

2.7.1 Đáp ứng miễn dịch tự nhiên của cá 18

2.7.2 Đáp ứng miễn dịch thu được của cá 20

2.9.3 Các phương pháp chủng vaccine cho cá 23

2.10 Giới thiệu về phản ứng ngưng kết dùng trong chẩn đoán miễn dịch học 23

2.10.1 Định nghĩa kháng nguyên, kháng thể 23

2.10.2 Phản ứng ngưng kết 24

III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25

3.1.1 Thời gian 25

3.1.2 Địa điểm 25

3.2 Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 25

3.3 Phương pháp nghiên cứu 26

3.3.1 Phương pháp thu mẫu cá bệnh 26

3.3.2 Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu 26

3.3.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn gây bệnh 27

Trang 5

3.3.4 Phương pháp nuôi cấy và thu sinh khối

vi khuẩn Streptococcus sp dạng FKC 29

3.3.5 Phương pháp cấp vi khuẩn dạng FKC và gây cảm nhiễm cho cá 30

3.3.6 Phương pháp lấy mẫu máu và thu huyết thanh 31

3.3.7 Phương pháp thực hiện phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính 32

3.3.8 Phương pháp xác định hiệu giá của phản ứng ngưng kết 32

Trang 6

BẢNGNỘI DUNGTRANG

Bảng 2.1 Sản lượng và giá thành cá rô phi của một số nước

sản xuất trên thế giới vào năm 2000 6Bảng 2.2 Sản lượng và giá trị cá rô phi xuất khẩu sang Mỹ

Bảng 3.1 Lịch tiêm huyền dịch vi khuẩn Streptococcus sp

Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra hiệu giá ngưng kết của huyết thanh thỏ

Bảng 4.3 Số cá phát hiện nhiễm Streptococcus sp qua giải phẫu 44Bảng 4.4 Kết quả thực hiện phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính 45

Trang 7

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.5 Sơ đồ biễu diễn cách thực hiện xác định hiệu giá ngưng kết 33

Hình 4.2 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Streptococcus sp

trên môi trường NA sau 24h nuôi cấy 45

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w