Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
265,05 KB
Nội dung
Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Tóm tắt phân tích tác phẩm Khế ước xã hội (Q I) Nguồn: http://www.gradesaver.com/the-social-contract/study-guide/ Người dịch: Mr Minh Quyển I, Chương I - IV Tóm tắt Trong Quyển I, Rousseau muốn khám phá lý người từ bỏ tự tự nhiên, tự mà họ sở hữu trạng thái tự nhiên, làm để quyền lực trị trở nên hợp pháp Ông bắt đầu với câu nói tiếng “Con người sinh tự do, sống xiềng xích” Xiềng xích nghĩa vụ, bổn phận người cộng đồng Theo Rousseau, bổn phận chung có ý nghĩa chung bắt nguồn từ thỏa ước (1) Ông phủ nhận quan điểm cho tính hợp pháp thẩm quyền trị bắt nguồn từ tự nhiên Theo Rousseau, xã hội cổ xưa xã hội tự nhiên gia đình Tuy nhiên trẻ bị ràng buộc với cha mẹ chúng cần cha mẹ để chăm sóc cho chúng Một đứa trẻ trưởng thành, thành viên gia đình lại trở với trạng thái độc độc lập lẫn trước họ Gia đình hình mẫu tất xã hội trị: cha thủ lĩnh, dân chúng Mỗi người từ bỏ tự để nhận lấy bảo vệ gia đình, thúc đẩy lợi ích riêng họ (2) Theo Rousseau, lực sở cho tính hợp pháp thẩm quyền trị Mọi người tuân theo kẻ mạnh họ điều dĩ nhiên, họ lựa chọn Do đó, quyền kẻ mạnh tạo ý nghĩa bổn phận, vốn cần thiết để thiết lập quyền thực Ngoài ra, sức mạnh có tính tương đối, nên hệ quyền thay đổi nguyên nhân tạo thay đổi Ngay người biến thành kẻ mạnh nhất, tất tuyên bố trước vốn thiết lập quyền kẻ mạnh trở nên vô nghĩa Vì vậy, khuyết điểm loại quyền bị phá vỡ cách hợp pháp Bởi thẩm quyền tự nhiên người khác, lực không tạo quyền, nên tất thẩm quyền hợp pháp phải dựa thỏa ước (3) Rousseau tiếp tục bác bỏ Grotius, người cho nhà nước hợp pháp người dân nô lệ quyền chủ nô Ông bất đồng với tuyên bố Grotius người dân chuyển nhượng tự họ trao họ cho vua Theo http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Rousseau, không từ bỏ tự mà không đổi lại thứ Một luận điểm chung thừa nhận triết gia trị người dân từ bỏ tự họ để đổi lại yên bình dân mà vua mang lại Tuy nhiên, theo Rousseau hứa hẹn yên bình dân trở nên vô nghĩa ông vua đưa đất nước vào vô số chiến tranh đưa đòi hỏi vô cớ dân chúng Và dù người sẵn sàng hi sinh tự anh ta, dâng tặng tự của họ mà đồng ý chúng Do đó, xã hội hợp pháp, hệ phải đưa chấp thuận công khai họ từ bỏ tự (4) Rousseau bác bỏ ý tưởng Grotius tình trạng nô lệ xem khế ước ông chủ nô lệ Rousseau cho rằng, đề bù bù đắp cho thiệt hại mà người từ bỏ tự Ngoài ra, Rousseau tin hành động có tính đạo đức chúng thực cách tự Một luận điểm khác Grotius ủng hộ cho tình trạng nô lệ dựa vào chiến tranh: ông cho kẻ thắng có quyền giết kẻ bại, kẻ sau bán tự để đổi lấy mạng sống Roussau bác bỏ luận điểm Grotius kẻ chiến thắng giết kẻ chiến bại Vì chiến tranh quốc gia người cá nhân, nên sau quốc gia thất trận, binh sĩ họ ngừng kẻ thù quốc gia đối địch, quyền mạng sống họ Phân tích Trong Khế ước xã hội, Rousseau tìm kiếm sở cho tính hợp pháp quyền lực trị Để thực nhiệm vụ này, ông khảo sát trình chuyển biến người từ trạng thái tự nhiên đến xã hội dân Rousseau trình bày rõ ràng quan điểm ông trạng thái tự nhiên tác phẩm trước là, Luận nguồn gốc bất bình đằng Trong tác phẩm này, Rousseau cho sống trước xuất xã hội dân yên bình hơn, người có lối sống đơn giản, không sở hữu tài sản cảm xúc Do đó, người tự nhiên lý để xung đột, họ no lắng cho sinh tồn Ý tưởng Rousseau trạng thái tự nhiên trái ngược với ý tưởng Thomas Hobbes, người cho sống trạng thái tự nhiên “cô độc, dơ dáy, nghèo nàn, tàn bạo, ngắn ngủi” Sự khác hai triết gia là, theo quan điểm Rousseau, Hobbes nhầm lẫn người tự nhiên với người đại Bởi Hobbes thấy người đại đói khát, tham vọng…, nên ông cho đặc điểm phần chất tự nhiên người Trái lại, Rousseau tin người sinh với lòng trắc ẩn tự nhiên, trạng thái tự nhiên “cuộc chiến tất chống lại tất cả”, Hobbes tin Điều quan trọng cần nhấn mạnh Rousseau không nói rõ chuyển dịch từ trạng thái tự nhiên sang xã hội dân xảy Ông không đưa chứng việc người cư xử ông tuyên bố Trong thực tế, Rousseau thừa nhận Luận nguồn gốc bất bình đẳng giải thích ông mô tả xác tiến trình kiện thực Những người phê phán Rousseau tập trung vào thiếu chứng lịch sử để làm suy yếu lý thuyết trị ông, nhiên độc giả cần hiểu Rousseau muốn tạo trạng thái lý tưởng để nỗ lực để làm sáng tỏ luận điểm ông thẩm quyền trị http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Ngoài Hobbes, Rousseau tranh luận với Hugo Grotius Quyển I Grorius, sinh năm 1583, nhân vật xuất chúng triết học, lý thuyết trị, luật pháp kỉ 18 Grotius Rousseau khác chủ yếu ý tưởng họ quyền Grotius tin quyền đơn giản bắt nguồn từ sức mạnh, không đòi hỏi chấp thuận mặt đạo đức Điều trái ngược hoàn toàn với khái niệm Rousseau quyền, đạo đức chiếm vị trí quan trọng Theo Rousseau, dù kẻ chiến thắng chiến tranh có khả để giết kẻ chiến bại, nhiên chiến thắng không mang lại cho họ quyền làm Grotius ủng hộ ý tưởng cho quyền chuyển nhượng bán hàng hóa Ông sử dụng ý tưởng để bảo vệ cho tình trạng nô lệ chế độ quân chủ chuyên chế Trái lại, Rousseau tin quyền (như quyền tự do) san nhượng, bị chuyển nhượng hoàn cảnh Quyển I, Chương V-IX Tóm tắt Con người hình thành xã hội thách thức mà họ gặp trạng thái tự nhiên vượt khả mà cá nhân đơn lẻ giải Mỗi người từ bỏ tự tự nhiên – tự làm điều muốn – đổi lại cho sức mạnh lớn toàn thể cộng đồng Bởi người trao thân quyền mà có cho cộng đồng, nên điều khoản khế ước xã hội phải bình đẳng cho tất người tham gia Sự kết hợp nhiều cá nhân với lợi ích tạo thực thể có tính tập thể với đời sống ý chí riêng Thực thể gọi “quốc gia” bị động, “quyền tối cao” chủ động Bởi quyền tối cao coi người cá nhân, nên luật pháp cưỡng bách nhân dân xét thực thể Điều tương tự việc người cá nhân đưa khế ước với anh ta(vô lý) Tuy nhiên, quyền tối cao làm điều có hại khế ước xã hội, điều làm cho xã hội bị tan rã Ngoài ra, hình thành từ kết hợp cá nhân, nên quyền tối cao có lợi ích mâu thuẫn với thành viên Điều tương tự không với mối quan hệ cá nhân quyền tối cao Mỗi người nhân có lợi ích riêng tư mà gây cản trở chí có hại cho ý chí chung, khế ước xã hội ngấm ngầm đòi hỏi cá nhân phải hành động phù hợp với lợi ích chung Rousseau cho chuyển dịch từ trạng thái tự nhiên đến xã hội dân mang lại ý niệm công mà trước Trong trạng thái tự nhiên người hành động theo thúc thể xác, bối cảnh xã hội cảm thấy nghĩa vụ đồng loại Từ thay đổi mặt đạo đức này, lực trí tuệ người phát triển, tâm hồn người nâng cao Đây phát triển tích cực yêu cầu xã hội dân không cao Mỗi người trao – bao gồm tất sở hữu – cho cộng đồng cộng đồng hình thành Quyền tối cao không kiểm soát việc sử dụng tài sản tư nhân, đề nghị cho bảo vệ tốt so với bảo vệ mà cá nhân mang lại Điều sở hữu công mạnh dễ chấp nhận sở hữu tư Cộng đồng hợp pháp hóa quyền chiếm hữu Nó chuyển chiếm hữu nguồn lực tự http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội nhiên thành quyền hợp pháp, tất công dân thừa nhận hợp pháp sở hữu tư nhân Rousseau kết thúc Quyển I cách nhấn mạnh sở cho hệ thống xã hội Thay phá hủy bất bình đẳng tự nhiên, khế ước xã hội làm cho khác biệt thể xác trạng thái tự nhiên trở nên vô nghĩa, người bình đẳng thỏa ước bình đẳng quyền Phân tích Rousseau lập luận rằng, thời điểm đó, thách thức mà người gặp phải trạng thái tự nhiên trở nên lớn so với khả cá nhân Con người hình thành cộng đồng để kết hợp sức mạnh tài nhiều cá nhân lại Tuy nhiên, kết hợp đối mặt với vấn đề để cá nhân giữ tự trao thân cho nhà nước Rousseau đưa hai điều kiện cho thể hợp pháp Thứ công dân không bị phụ thuộc vào người khác, thứ hai tuân theo luật pháp công dân tuân theo Thông qua Khế ước xã hội, Rousseau tạo điều khoản cho khế ước mà đảm bảo để đáp ứng hai điều kiện Khi người liên kết với hình thành cộng đồng, họ tạo thực thể trị với đời sống ý chí riêng Với việc trao tất quyền cho quyền tối cao cho tất thành viên nó, công dân không trao cho cụ thể Anh ta đạt tự tương tự tự mà đi, có sức mạnh lớn để bảo vệ sống tài sản Dù tham gia vào khế ước xã hội mang lại nhiều lợi ích, Rousseau thừa nhận người thường có lợi ích xung đột với lợi ích quyền tối cao Ông khẳng định không tuân theo ý chí chung bị cộng đồng buộc phải làm vậy, “buộc phải tự do.” Phát biểu gây bối rối cho độc giả Rousseau Từ phát biểu vậy, số cho Rousseau ủng hộ chuyên chế không quan tâm đến quyền cá nhân Dù phát biểu nghịch lý, nhiên điều quan trọng cần nhớ Rousseau phân biệt vài dạng tự Sự tự tự nhiên khả làm điều muốn, tồn trạng thái tự nhiên Khi người tham gia vào khế ước xã hội, từ bỏ tự tự nhiên để đổi lấy tự dân sự, phải tuân theo luật pháp mà tham gia tạo Rõ ràng Rousseau thích tự dân sự tự tự nhiên, khái niệm ông số người phải bị “buộc phải tự do” tương thích với tự dân Phát biểu gây tranh cãi hiểu theo cách khác Rousseau tin tự bình đẳng có quan hệ chặt chẽ: người tuân theo anh ta, luật pháp phải áp dụng cho người Khi người phá vỡ luật tạo quan hệ bất bình đẳng người tuân theo luật Trong hoàn cảnh này, nhà nước sử dụng sức mạnh để đảm bảo bình đẳng công dân Tóm tắt phân tích tác phẩm Khế ước xã hội (Q II) Nguồn: http://www.gradesaver.com/the-social-contract/study-guide/ http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Người dịch: Mr Minh Quyển II, Chương I-V Tóm tắt Chỉ có ý chí chung hướng dẫn sức mạnh cộng đồng lợi ích chung Một người cá nhân tạm thời có lợi ích giống với ý chí chung, không chia sẻ với lợi ích chung hoàn cảnh Do vậy, quyền tối cao chuyển nhượng, đại diện khác quyền tối cao Quyền tối cao phân chia: ý chí phản ánh lợi ích tất công dân, không Rousseau phàn nàn nhà lý thuyết trị, người phân chia quyền tối cao thành phần khác nhau, lập pháp hành pháp Trong thực tế, ông tin phần phụ thuộc vào ý chí chung, nhằm thực lợi ích cộng đồng Ý chí chung luôn đúng, luôn thúc đẩy lợi ích chung Tuy nhiên, cân nhắc người dân không luôn thể ý chí chung Rousseau phân biệt “ý chí tất cả” – tổng tất ý kiến cạnh tranh xã hội – ý chí chung Nếu tất ý kiến khác có ảnh hưởng tương đương, ý chí chung ý chí tất Tuy nhiên, có liên hợp (nhóm) riêng rẽ xã hội, liên hợp phát triển tập hợp cụ thể lợi ích mà khác với lợi ích diễn đạt ý chí chung Khi nhóm trở nên đủ lớn để chi phối nhóm khác, ý chí chung, có ý chí riêng bày tỏ Do vậy, ý chí chung thúc đẩy, điều quan trọng xã hội không nên có phe phái phe phái với quyền lực tương đương Quan tâm nhà nước bảo tồn nó, đòi hỏi điều từ thành viên để đảm bảo bảo tồn Do dó, công dân phải đóng góp tài sản hay phục vụ cho chủ quyền tối cao yêu cầu Tuy nhiên, quyền tối cao đưa nghĩa vụ thành viên mà không mang lại lợi ích cho cộng đồng Ngoài ra, quyền tối cao giải vấn đề mà ảnh hưởng đến toàn xã hội Khi ý chí chung có mục đích riêng, đánh tính đắn không theo đuổi lợi ích chung Khế ước xã hội đòi hỏi tất người dân phải có quyền Do vậy, quyền tối cao không đòi hỏi nhiều từ người khác Khi làm vậy, định trở nên riêng tư thay chung, khác với ý chí chung Cuối cùng, Rousseau thảo luận liệu quyền tối cao yêu cầu công dân hi sinh mạng sống để bảo vệ quyền tối cao hay không Ông cho dù người quyền để tự tử, họ mạo hiểm mạng sống họ để bảo vệ Do đó, cá nhân mạo hiểm mạng sống để bảo vệ nhà nước Bởi mục đích khế ước xã hội bảo tồn thành viên nó, người phải sẵn sàng, thời điểm chiến tranh hay khủng hoảng, mang mạng sống để bảo vệ người khác Logic tương tự áp dụng hình phạt tử hình Bởi không muốn bị giết, nên họ phải đồng thuận chịu hình phạt tử hình họ trở thành kẻ giết người Ngoài ra, phạm tội trở thành kẻ phản bội kẻ thù nhà nước Anh ta http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội không công dân, phải bị loại bỏ khỏi xã hội an toàn Dù Rousseau chấp thuận hình phạt tử hình số hoàn cảnh đó, ông cho đâu mà sử dụng thường xuyên hình phạt quyền yếu Nhà nước nên kết án tử hình mà họ làm cho hối cải Rousseau khẳng định nhà nước có quyền tha thứ cần sử dụng chường mực để bảo vệ tuân thủ pháp luật Phân tích Rousseau thừa nhận cá nhân có lợi ích riêng xung đột với ý chí chung, bày tỏ quan tâm đến ảnh hưởng thao túng phe nhóm Thông thường, lợi ích cạnh tranh triệt tiêu lẫn nhau, ý chí tất xấp xỉ ý chí chung Tuy nhiên, người hình thành phe nhóm, việc diễn đạt ý chí chung trở nên khó Vì lý này, Rousseau khuyên cử tri có tinh thần độc lập với cử tri khác Với luận điểm người phải cân nhắc lợi ích chung bỏ phiếu, tự biệt lập dường yêu cầu kì cục Vì người thừa nhận việc thảo luận vấn đề với người khác giúp họ nhận lợi ích chung Tuy nhiên, Rousseau khẳng định độc lập cử tri ngăn không cho họ liên kết với làm méo mó ý chí chung Lợi ích chung thúc đẩy lợi ích tốt nhà nước phản đối cá nhân Ví dụ, nhà nước có nên ban hành thuế để hỗ trợ kinh phí cho giáo dụng công hay không Dù hầu hết người đồng ý lợi ích tốt nhà nước có công dân giáo đục, số cá nhân không muốn đóng thuế Ví dụ, họ không tuổi học, lợi từ giáo dục công, thấy gánh nặng Trong trường hợp này, ủng hộ lợi ích chung có nghĩa rời bỏi tư lợi cá nhân để củng cố thịnh vượng nhà nước Rousseau khẳng định tính chuyển nhượng quyền tối cao Người dân chuyển nhượng quyền lập pháp cho cá nhân nhóm mà không hủy bỏ khế ước xã hội Trong I, Rousseau lập luận cá nhân trao cho người khác có nghĩa từ bỏ đạo đức nhân tính Khái niệm tương tự áp dụng cho quyền tối cao Nếu quyền tối cáo chuyển quyền lập pháp cho cá nhân hay nhóm, thành viên xã hôi ngừng có nghĩa vụ đạo đức với Rousseau khẳng định quyền tối cao phân chia Tính phân chia quyền tối cao có quan hệ với tính chuyển nhượng Sự phân chia quyền lực tối cao giống với chuyển nhượng phần quyền lập pháp Cả tính phân chia tính chuyển nhượng quyền tối cao làm thỏa mãn điều kiện thứ hai Rousseau thể hợp pháp – tuân theo luật, người tuân theo Vì điều đắn, nên người phải thực thi thẩm quyền lập pháp lĩnh vực Rousseau phân biệt luật sắc lệnh, khẳng định sau liên quan đến vấn đề cụ thể, trước liên quan đến vấn đề tổng quát Luật diễn đạt ý chí chung thứ gán nghĩa vụ cho thành viên xã hội Trong chương 4, II, Rousseau cho quyền tối cao quyền “thiên vị cho người người khác” Nếu làm vậy, quyền tối cao http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội tính hợp pháp Một điều quan trọng cần nhấn mạnh yêu cầu cho tính tổng quát mở rộng khuân khổ luật tới ứng dụng Tức là, luật diễn đạt dạng tổng quát áp dụng cho cá nhân cụ thể Tuy nhiên, theo Rousseau luật đắn phải thực áp dụng có khả áp dụng cho công dân Quyển II, Chương VI-VII Tóm tắt Khế ước xã hội mang lại đời sống cho thể trị, luật chứa đựng ý chí chung Theo Rousseau, luật định mà xét quốc gia tổng thể, áp dụng cho cá nhân cụ thể Ví dụ, luật tạo phủ hoàng gia kế vị cha truyền nối, lựa chọn gia đình hoàng gia Vì, quyền bổ nhiệm lãnh đạo trị thuộc sức mạnh hành pháp Bởi người dân thường làm để theo đuổi lợi ích chung, Rousseau khẳng định phải có hướng dẫn để giúp người dân ban hành luật Hướng dẫn này, người mà Rousseau gọi “nhà lập pháp” đảm bảo cho luật hỗ trợ cho bảo tồn nhà nước Nhà lập pháp bảo vệ luật khỏi bị thao túng ý chí riêng, giúp đỡ người dân cân nhắc lợi ích ngắn hạn so với chi phi dài hạn định Do nhà lập pháp phải người xuất chúng nhiều lĩnh vực Anh ta phải thông có khả chống lại niềm đam mê người dân phải tính đến lợi ích hạnh phúc họ Anh ta phải xem xét tương lai ban hành luật Nhà lập đứng vị trí thay đổi chất người, thay tự dân cho tự trạng thái tự nhiên, củng cố quyền lực nhà nước Dù nhà lập pháp người có trí tuệ cao hơn, người dân phải chấp thuận đề nghị trước chúng trở thành luật Người dân từ bỏ quyền lập pháp, ý chí chung ràng buộc lên các nhân riêng rẽ Bởi quyền tối cao nằm tay người dân, nên nhà lập pháp phải làm luật dễ hiểu với đại chúng phải thuyết phục người dân tuân theo luật mà không sử dụng vũ lực Vì lý này, suốt lịch sử, nhà làm luật đề cập đến thẩm quyền tối cao để thuyết phục người dân chấp nhận luật Rousseau cho tôn giáo trị mục đích, giai đoạn đầu quốc gia, tôn giáo phục vụ công cụ trị đầy quyền lực Phân tích Rousseau bắt đầu Chương VI định nghĩa luật Một luật định đưa toàn thể cộng đồng mà ảnh hưởng tất người Trong hệ thống trị Mỹ, Hiến pháp tập hợp luật Một sắc lệnh khác với luật quan tâm đến cá nhân hay nhóm cụ thể Sự bổ nhiệm lãnh đạo trị hay trường phạt tội cụ thể sắc lệnh Định nghĩa Rousseau luật trả lời cho nhiều vấn đề mà triết gia trị nêu lên lịch sử Từ định nghĩa này, quan tâm xác định người làm luật, luật định nghĩa diễn đạt ý chí chung, hỏi vị nguyên thủ có đứng luật hay không, http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội ông ta thành viên nhà nước Ngoài ra, luật không công bằng, người tác giả Dù Rousseau trao quyền lập pháp cho người dân, ông có vài quan ngại thực thi quyền tối cao Ông tin người bình thường thiển cận, dễ dàng bị thao túng, thường không ý thức nhu cầu họ Vì vậy, nhà lập pháp giúp hiểu chỉnh khuyết điểm trình làm luật bảo đảm quyền tối cao thuộc người dân Để cho xã hội trị Rousseau hoạt động được, công dân phải ưu tiên ý chí chung bên lợi ích cá nhân họ Đây đòi hỏi khó, Rousseau thừa nhận nhà lập pháp phải giúp người dân theo đuổi lợi ích chung Rousseau miêu tả nhà lập pháp có phẩm chất ling thiêng Anh ta phải có trí tuệ khả thuyết phục để tạo thay đổi mặt đạo đức khiên công dân ý chí người khác trước ý chí họ Nhiều trích lý thuyết trị Rousseau tập trung vào việc tìm thấy nhà lập pháp Một điều không rõ ràng liệu Rousseau có tin người dân đáp ứng yêu cầu việc làm luật mà hướng dẫn nhà lập pháp hay không Nhà lập pháp giúp người dân cân nhắc lợi ích trước mặt so với rủi ro dài hạn, ngăn cản lợi ích riêng khỏi bóp méo tính toán ý chí chung Đây chức định trình lập pháp, giúp đỡ nhà lập pháp, khó để trì nhà nước Rousseau tin tưởng quyền lực luật pháp Luật biến đổi chất người cách thay tự tự nhiên tự dân sự, làm cho cá nhân phần toàn thể lớn Trong trạng thái tự nhiên cho phép người làm điều muốn, luật quy định nghĩa vụ đạo đức dân Quyền II, Chương VIII-XII Tóm tắt Điều quan trọng nhà lập pháp phải khảo sát người dân để định liệu họ sẵn sàng tuân theo luật chưa Các xã hội giai đoạn phát triển khác thời điểm khác nhau, số không trang bị đầy đủ để tuân theo luật luật tốt hay xấu Rousseau cho người dân phát triển thói quen xấu, khó để cải biến họ thông qua luật Dù cách mạng đưa đến giai đoạn xã hội loại bỏ xấu xa nó, kiện xảy hai lần dân tộc Rousseau cho người dân đạt tự do, họ khổi phục sau Do đó, nhà lập pháp phải chờ đợi để xem liệu người dân đủ chín chắn trước bắt họ tuân theo luật: nhiệm vụ khó khăn coi nhẹ Có giới hạn kích thước thực thể trị Nó phải đủ lớn để trì nó, không lớn gây khó khăn cho quản lý Nhìn chung, nhà nước nhỏ quản lý tốt nhà nước lớn lý sau Thứ nhất, việc quản lý trở nên khó khăn với khoảng cách xa Thứ hai, chi phí trì hoạt động quyền tăng với gia tăng kích thước Thứ ba, người dân trở nên mệt mỏi với việc phải http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội tuân theo mệnh lệnh nhiều cấp quyền khác Khi quyền lớn, củng cố luật Người dân tình cảm với lãnh đạo với quốc gia luật phù hợp phổ quát cho người sống khu vực khác có truyền thống khác Một thể trị đo dân số kích thước lãnh thổ Trong xã hội tốt, hai phải thỏa mãn tỉ lệ lý tưởng Phải có đủ người để bảo vệ mở mang lãnh thổ, lãnh thổ phải đủ để cung cấp lương thực cho tất Nếu lãnh thổ rộng vượt khả bảo vệ công dân, quốc gia đối mặt với nguy bị xâm lược liên tục Nếu có đất, quốc gia có xu hướng xâm lăng nơi khác để đảm bảo nhu cầu Mục đích tất lập pháp phải thúc đẩy tự bình đẳng Tuy nhiên, bình đẳng nghĩa người phải có lượng quyền lực giàu có Quyền lực không dựa bạo lực, phải thực thi phù hợp với luật Liên quan đến giàu có, nhiều tiền mua người khác, để bị buộc phải bán Dạng bình đẳng không tồn thực tế, luôn phái mục đích nhà lập pháp Nguồn lực tự nhiên tâm tính người định thể chế kinh tế mà xã hội có Ví dụ, quốc gia với bờ biển dài, thuận tiện tập trung vào thương mại hàng hải, quốc gia với bờ biển vách đá tình trạng biệt lập với quốc gia khác Phân tích Trong chương trước, Rousseau lập luận luật pháp tạo thay đổi mặt đạo đức người cách thay tự tự nhiên tự trị Ở đây, ông tuyên bố số người thực sẵn sàng tuân theo luật pháp sẵn sàng cho chuyển đổi mặt đạo đức Điều đưa đến vấn đề liệu Rousseau tin chất người hay luật pháp quan trọng làm biến đổi đạo đức Ông khẳng định người đạt đến mức độ chín chắn trước phục tùng luật, không cung cấp yếu tốt hữu hiệu để xác định người đạt đến điểm Rousseau khẳng định nước có kích thước lý tưởng mà cho phép quản lý hữu hiệu Nhà nước phải đủ lớn để độc lập có khả chống lại quốc gia khác, không lớn khiến cho việc quản lý trở nên Dù Rousseau thừa nhận khó để định nhà nước lớn, rõ ràng ông thích nhà nước nhỏ nhà nước lớn Trong quốc gia lớn, chi phí cho quản trị tăng lên, người dân tình lòng tự hào dân họ, luật pháp áp dụng cho khu vực khác quốc gia Rousseau khẳng định hệ thống pháp lý phải hướng đến mục đích thúc đẩy tự bình đẳng Luật phải bảo vệ kiểu quan hệ phụ thuộc làm sức mạnh nhà nước Nếu người bị nô lệ người khác, rõ ràng trao cho nhà nước theo điều kiện mà khế ước xã hội đòi hỏi Luật pháp phải trì bình đẳng tự tồn mà bình đẳng Tuy nhiên, nhấn mạnh Rousseau vào bình đẳng không thiết có nghĩa ông ủng hộ nhà http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội nước cộng sản Theo Rousseau, có khác biệt quyền lực giàu có, xã hoa không phép tồn Dù Rousseau cho nước phải hướng đến bình đẳng, ông tin nguồn lực tự nhiên định cách tổ chức kinh tế nhà nước Ví dụ, nước có đất đai khô cằn phải tập trung vào công nghiệp bán hàng hóa họ để đổi lấy lương thực Do đó, dù châm ngôn áp dụng cho tất nhà nước, quốc gia nên tạo hệ thống pháp lý phù hợp với hoàn cảnh riêng Tóm tắt phân tích tác phẩm Khế ước xã hội (Q III) Nguồn: http://www.gradesaver.com/the-social-contract/study-guide/ Người dịch: Mr Minh Quyền III, Chương I-III Tóm tắt Theo Rousseau, quyền hành pháp không thuộc người dân xử lý với hành động cụ thể, người dân nên tập trung vào vấn đề chung Do đó, người dân phải có người đại diện để thi hành ý chí chung kết nối quốc gia (cơ thể bị động) quyền tối cao (cơ thể chủ động) Để phủ thi hành ý chí chung, phải có đời sống ý chí riêng phân biệt với quyền tối cao Các pháp quan phải có mối quan tâm chung gọi “ý chí tập thể”, vốn có xu hướng bảo vệ phủ Dù Rousseau ủng hộ độc lập phủ với mức độ định, nhiên ông cho ý chí tập thể phải luôn phục tùng vào ý chí chung Rousseau nhấn mạnh phục tùng người dân lãnh đạo khế ước Các quan chức phủ nhân viên quyền tối cao, chịu trách nhiệm cho việc thi hành quyền lực mà họ ủy nhiệm Quyền tối cao thay đổi phủ Có dạng thức phủ thích hợp cho quốc gia, kiện thay đổi hoàn cảnh quốc gia, nên phủ khác thích hợp thời điểm khác Một phủ mà quyền tối cao trao quyền lực cho tất người (hoặc đa số) phủ “dân chủ” Quyền tối cao trao quyền lực cho thiểu số cá nhân, dạng quyền gọi phủ “quý tộc” Cuối cùng, quyền tối cao trao cho cá nhân nhất, dạng gọi phủ “quân chủ” Tuy nhiên, ba dạng quyền không loại trừ lẫn Ví dụ, có quyền quân chủ với vua, hay dân chủ mà đại diện cho dân số Dân số quốc gia yếu tố định dạng thức phủ Khi kích thước nhà nước tăng lên, người có phần nhỏ trình lập pháp Do đó, quốc gia lớn, người dân kết nối họ với nhà nước, ý chí riêng trở nên mạnh ước muốn thúc đẩy lợi ích chung Bởi có đồng thuận ý chí riêng ý chí chung, phủ phải sử dụng sức mạnh áp dân số tăng http://khaiminhvn.org 10 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Rousseau cho điều hành công việc chung chậm có nhiều người hơn, lý mà phủ nhỏ hoạt động hiệu phủ lớn Ông đề nghị nên có mối quan hệ tỉ lệ nghịch kích thước phủ kích thức nhà nước Vì quốc gia nhỏ nên có phủ dân chủ, quốc gia trung bình có phủ quý tộc, quốc gia lớn có phủ quân chủ Phân tích Mỗi hành động tự có hai nguyên nhân: đạo đức, vật chất Khi hành động tiến hành, tác nhân phải muốn thực phải có khả mặt thể xác để thi hành Trong xã hội dân sự, đạo đức tương tự lực lập pháp vật chất tương tự lực hành pháp Rousseau tuyên bố thực mà phối hợp hai Rousseau đặt quyền lập pháp vào tay nhân dân, theo ông họ không nên thi hành quyền hành pháp, giải vấn đề cụ thể thay vấn đề chung Một cách hiểu khác là, quyền lập pháp hành pháp trọn lẫn điều phá hủy bình đẳng công dân Vì chất khế ước xã hội, cá nhân tham gia tạo luật lệ qua người phải tuân theo, quyền buộc người khác phải làm điều mà không tự làm.??? Do đó, người ban hành luật không nên người thi hành luật Bởi cần thiết việc tách rời quyền lập pháp hành pháp, người dân phải có tác nhân để thi hành ý chí chung Chính phủ đóng vai trò trung gian người dân quyền tối cao, chịu trách nhiệm cho việc thực thi luật pháp Quan hệ người dân phủ khế ước: người dân nghĩa vụ giữ tuân giữ phủ họ, thay đổi họ thấy phù hợp Quan chức phủ coi người làm công cho quyền tối cao, họ ủy nhiệm sử dụng quyền lực quốc gia để thi hành ý chí chung Niềm tin mâu thuẫn với niềm tin nhà lý thuyết trị Hobbes Grotius, người trao quyền tuyệt đối cho vua Dù Rousseau trao quyền tối cao vào tay người dân thay vào phủ, ông trao cho quyền hành pháp số thẩm quyền định Chính phủ xem thực thể quốc gia, khác với người dân quyền tối cao Dù phủ tồn thông qua quyền tối cao, phải có ý chí riêng để thúc đẩy tồn riêng phân biệt với quốc gia Tuy nhiên, quan tâm phủ, Rousseau gọi ý chí tập thể, phải luôn phụ thuộc vào ý chí chung Quyển 4, Chương IV-VII Tóm tắt Dân chủ phủ khó trì nhất, nhà nước đáp ứng điều kiện cần thiết để trì Thứ nhất, nhà nước phải đủ nhỏ để dễ dàng tổ chức hội nghị cộng đồng Thứ hai, để ngăn ngừa tranh luận gay gắt giải hiệu http://khaiminhvn.org 11 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội công việc chung, người dân phải có thái độ đạo đức thói quen tương tự Thứ ba, người phải có lượng tài sản tương tự, bất bình đẳng kinh tế tạo khác biệt quyền lực, dẫn dến nguy hại cho dân chủ Cuối cùng, phải xa hoa, xa hoa làm thái hóa đạo đức công cách làm cho người giàu kiêu căng, người nghèo thèm muốn Ngoài ra, dân chủ có khả dẫn đến nội chiến xung đột nội Bởi lý này, Rousseau tin dân khó cho người bình thường trì Ông khẳng định rằng, có thần thánh quản lý họ cách dân chủ Rousseau sau hướng ý tới phủ quý tôc, hay “cai trị số ít” Có ba dạng quý tộc: tự nhiên, kế thừa, tuyển cử Dạng thứ nhất, vốn dựa sức mạnh tự nhiên, nên thích hợp cho dân tộc sơ đẳng Dạng thứ hai dạng tồi tệ thúc đẩy bất công cho phép người không đủ phẩm chất nắm quyền cai trị Do vậy, loại bỏ hai đầu, Rousseau đề nghị quyền quý tộc tuyển cử Dạng quyền có vài thuận lợi so với quyền dân chủ túy Các hội động tổ chức thuận tiện hơn, công việc chung dễ dàng thực Quý tộc lựa chọn có tiếng nói tôn trọng thực tốt sách ngoại giao Tuy nhiên, dạng quyền có bất lợi Người dân phải sẵn sàng chấp nhận bất bình đẳng kinh tế tầng lớp quý tộc, xấu xa cần thiết để người tài cai trị Trong quân chủ, người đại diện cho toàn quốc gia kiểm soát tất lực lượng Quân chủ dạng quyền quyền lực nhất, dạng quyền mà ý chí riêng có ảnh hưởng lớn Trong hầu hết trường hợp, vua khuyến khích tình trạng yếu khốn khổ người dân để họ khả chống lại ông ta Các quyền quân chủ có nhiều khuyết điểm có khả suy đồi Bởi vua định bổ nhiệm chức thẩm phán, nên dể cho người cỏi địa vị cao Rousseau cho khuyết điểm rõ ràng quân chủ làm giải vấn đề kế nhiệm Quá trình xảy thông qua hai phương pháp: bầu chọn, kế thừa Phương pháp thứ khiến xã hội bất ổn giai đoạn chuyền giao quyền lực, thúc đẩy suy đổi trình bỏ phiếu Phương pháp thứ hai cho phép người không đủ phẩm chất cai trị xuất phát từ kế thừa Phân tích Dù quyền tối cao chọn kiểu quyền nào, Rousseau gợi ý có kiểu mà thường ưa thích kiểu lại Sự tách rời chặt chẽ quyền lực lập pháp hành pháp loại bỏ dân chủ thần túy khỏi lựa chọn khả thi Rousseau khẳng định người xem xét hành động cụ thể, lập pháp trở nên bị tha hóa lợi ích riêng tự Trong quân chủ, lợi ích vua hoàn toàn khác với lợi ích người dân Anh ta trì sống xa hoa làm cho người dân nghèo đói khốn khổ, bổ nhiệm người không đủ lực vào vị trí cao sở thích cá nhân http://khaiminhvn.org 12 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Do vậy, lựa chọn tốt phủ quý tộc, vốn có dạng: kế thừa tuyển chọn Quý tộc kế thừa vi phạm điều khoản khế ước xã hội quyền tối cao ban hành luật mà ảnh hưởng đến cá nhân cụ thể Khi định gia đình hay giai cấp cai trị quốc gia phá hủy bình đẳng công dân, điều kiện cần thiết cho hợp pháp thể Ngoài ra, quý tộc kế thừa không mang lại lợi ích cho quốc gia chọn lãnh đạo mà không cân nhắc tài hay trí tuệ Quý tộc bầu chọn lựa chọn người tốt để cai trị nhà nước tránh khuyết điểm dân chủ quân chủ Công việc chung thực hữu hiệu dễ dàng cho số đến định đa số Đồng thời quý tộc bầu chọn cai trị phù hợp với ý chí chung quân chủ Dù Rousseau cho quý tộc kế thừa dạng tồi tệ nhất, ông có danh sách dài phàn nàn quân chủ Trong quân chủ, lợi ích riêng lợi ích chung đứng đối lập nhau, vua gia tăng giàu có cách làm cho người dân nghèo đói Rousseau chấp nhận quyền mà thúc đẩy lợi ích chung trở nên hợp pháp, chứng rõ quân chủ làm làm điều Ở vài chỗ Khế ước xã hội, Rousseau xếp quân chủ hàng với thể chuyên chế Quyển III, Chương VIII-IX Tóm tắt Tự không thích hợp cho loại khí hậu, đạt cách phổ quát Phân tích Rousseau tự hậu tập trung vào việc người dân cung cấp chi phí cho phủ Trong quốc gia, phủ sử dụng nhiều, lại không tạo Nó nhận mà chi dung từ thặng dư mà nhân dân tạo Do đó, nhà nước sống sót mà người dân tạo nhiều họ cần Một số phủ tiêu tốn phủ khác, gây gánh nặng lớn cho dân chúng Rousseau cho gánh nặng kinh tế liên quan đến kích thước phủ mà liên quan nhiều đến luân chuyển lợi ích Trong dân chủ, quyền hành pháp lập pháp giống nhau, thuế trở lại với người dân dạng thức chi tiêu phủ Trong quân chủ, thuế dùng cho lợi ích riêng vua, luân chuyển chậm không tồn Nói cách khác, người dân bị đè nặng dân chủ, nhiều quân chủ Từ quân chủ phù hợp với quốc gia giàu có, vốn tạo nhiều sản phẩm thặng dự, dân chủ phù hợp với quốc gia nghèo Khí hậu định dạng phủ mà quốc gia chấp nhận ảnh hưởng số lượng thặng dư Bởi quốc gia nóng có đất đai mầu mỡ tạo nhiều thặng dư nhất, họ cần có ông vua mà xa hoa ông ta tiêu dùng tài sản dư thừa Trái lại, quốc gia lạnh tạo số lượng thặng dư khiêm tốn nên có dạng quyền dân chủ Không thể định dạng phủ lý tưởng mà điều kiện cụ thể quốc gia Tuy nhiên, Rousseau cung cấp biện pháp đánh giá hữu hiệu http://khaiminhvn.org 13 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội phủ Khi dân số tăng có nghĩa quyền thúc đẩy thịnh vượng thành viên Rousseau khẳng định phủ mà làm cho“dân chúng trở nên đông đúc tuyệt đối quyền tốt nhất” Phân tích Dù Rousseau ca ngợi tự dân suất tác phẩm Khế ước xã hội, ông khẳng định tất người đạt Một dân tộc hình thành xã hội tự hay không phụ thuộc vào nguồn lực tự nhiên họ Khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản lượng quốc gia định liệu phù hợp với chế độ dã man hay chế độ chuyên chế, hay chế độ trị tốt Ảnh hưởng mà khí hậu khuyến khích hay ngăn cản tự tạo căng thẳng gia tăng tác phẩm Rousseau Theo Rousseau, cách trao đổi tự tự nhiên cho tự dân sự, người có nhìn đạo đức Tuy nhiên, ông cho khí hậu ngăn cản tự do, nên ông muốn ám dân tộc cư xử đạo đức khu vực địa lý họ Sự phân tích khí hậu phủ dựa chuyển thuế xã hội Trong xã hội dân chủ, thuế nhanh chóng đưa lại cho người dân dạng chi tiêu phủ Do đó, dân chủ đè nặng lên người dân dù có nhiều quan lại Trái lại, quân chủ người dân phải chịu đè nặng chuyển chậm trở lại với người dân thông qua chi tiêu phủ Do vậy, Rousseau lập luận dạng phủ quốc gia phải phù hợp với khả sản xuất Có lẽ việc nói lên điểm yếu lý thuyết mình, ông không chấp nhận cho bị bác bỏ Ông khẳng định rằng, khu vực nóng có dân chủ, lạnh có quân chủ, kiện không bác bỏ lý thuyết Nó cho thấy nhân tố khác thay khí hậu định phủ quốc gia Dù Rousseau tuyên bố gia tăng dân số thước đo tốt phân tích lực phủ, ông không đưa lý đầy đủ lại Có vô số ví dụ quốc gia mà quản lý yếu nhiên dân số tăng Có lẽ định sử dụng dân số dẫn quyền tốt bắt nguồn từ ước muốn thúc đẩy nông nghiệp ông Sự tăng dân số xảy có gia tăng tương ứng sản lượng nông nghiệp Nhà nước khuyến khích mở mang nông nghiệp, có dân số phân bố khắp lãnh thổ Trái lại, nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp khiến tụt giảm dân số, vốn tập trung thành phố Điều quan trọng là, Rousseau không chấp nhận đời sống đô thị, tin thúc lười nhác xa hoa Quyển III, Chương X-XIV Tóm tắt Giống ý chí riêng cá nhân, quan tâm phủ có xu hướng đến đối lập với ý chí chung Từ đầu, Rousseau khẳng định tình trạng phe phái quốc gia, lợi ích xung đột cá nhân triệt tiêu lẫn xấp xỉ ý chí chung Trong trường hợp phủ, thực thể tương http://khaiminhvn.org 14 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội tự để đối lập với ý chí tập thể tạo cân Do đó, quốc gia xây dựng tốt nhất, lợi ích phủ cuối đối lập với quyền tối cao Sự giả thể quốc gia xảy theo hai cách Thứ nhất, vua không tuân theo luật pháp chiếm đoạt quyền tối cao người dân Khi điều xảy ra, khế ước xã hội bị phá vỡ người dân bị bắt buộc – ràng buộc mặt đạo đức – để tuân theo phủ họ Cách thứ hai mà quốc gia bị giải tán số thành viên phủ chiếm đoạt quyền lực mà họ nên thực thi thể tập thể Bởi căng thẳng phủ quyền tối cao, nên không quốc gia tồn mãi Rousseau than vãn Sparta Roma xụp đổ, không quốc gia đại làm tốt Giống thể người, quốc gia bắt đầu chết sinh Tuy nhiên, tổ chức tốt có kể kéo dài sống quốc gia Quá trình lập pháp nằm trái tim quốc gia, trì, quyền tối cao phổ thông trì Bởi quyền tối cao có quyền lập pháp luật đạt ý chí chung, dẫn đến thực thể trị hoạt động người dân hội họp Dù Rousseau thừa nhận tập hợp toàn dân chúng nhiệm vụ khó khăn, ông đưa ví dụ Rome cổ cho thấy điều Dù có kích thước đáng kể, Cộng hòa Roma tổ chức buổi họp cộng đồng lần vài tuần Trong quốc gia, nên có buổi họp định kì để ngăn chặn phủ chiếm đoạt quyền tối cao nhân dân Tuy nhiên, buổi họp nên xảy ngày quy định quyền hội họp bắt nguồn từ luật pháp Số lượng buổi hội họp cộng đồng nên phụ thuộc vào hoàn cảnh quốc gia Nhìn chung, phủ có nhiều quyền lực hơn, người dân nên hội họp thường xuyên để đảm bảo quyền tối cao họ Khi người dân hội họp, quyền hành pháp bị đình Điều phủ phục vụ trung gian người dân quyền tối cao, chịu trách nhiệm thi hành ý chí chung Tuy nhiên, người dân hội họp, nhu cầu trung gian không Ở thời điểm quyền hành pháp bị đình nhà lãnh đạo trị cảm thấy khó chịu, phiền toái Trong suốt lịch sử, họ cố gắng để bảo vệ lợi ích riêng tư cách ngăn họp cộng đồng Phân tích Rousseau cung cấp phân tích sâu sắc vào căng thẳng phủ quyền tối cao Về chất, ông tuyên bố người dân thực thi quyền tối cao quốc gia lúc Tuy nhiên, phủ lạm dụng quyền lực mà người dân trao cho nó, tuyên bố quyền tối cao thuộc Trong Khế ước xã hội, Rousseau cố gắng để tách rời quyền lập pháp hành pháp Tuy nhiên, tách rời không tồn thực tế Trong Quyển III, Rousseau thừa nhận phủ luôn vượt qua giới hạn quy định Do đó, quốc gia đối mặt với vấn đề tránh được: quốc gia phải có quyền hành pháp để thi hành ý chí chung, xu hướng tự nhiên phủ chiếm đoạt quyền tối cao nhân dân Trong buổi hội họp cộng đồng, thành viên thể trị tuyên bố họ chấp nhận tình trạng hay không http://khaiminhvn.org 15 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội phủ có phụ vụ tốt lợi ích chung hay không Những buổi hội họp phải xảy định kì để đảm bảo cho thực thể hành pháp kiểm soát Do không đủ người dân thảo hiến pháp cho phép quốc gia vận hành mà đồng thuận liên tục với Điều quan là, Rousseau khẳng định tự không dễ để trì Để bảo vệ họ khỏi phủ thúc đẩy lành mạnh quốc gia, người dân phải có tôn trọng sâu sắc cho bổn phận dân họ Dù việc tụ tập tất thành viên quốc gia việc khó khăn, Rousseau tin tưởng cách chắn điều Một ví dụ điển hình mà ông trích dẫn Roma cổ đại, họ tổ chức buổi họp định kì dù thành phố có hàng nghìn cư dân Do đó, phần thảo luận quyền, Rousseau ca ngợi đạo đức dân trích lười biếng Như Rousseau lập luận chương sau Quyển III, người dân không thi hành cam kết họ công dân, họ hi sinh tự dân Quyển III, Chương XV-XVIII Tóm tắt Khi người dân không quan tâm đến lợi ích chung trả tiền cho người khác thi hành nghĩa vụ dân họ, quốc gia đứng bên bờ vực tiêu vong Khi quốc gia giàu mạnh, người dân đặt ý chí chung bên lợi ích riêng vui vẻ hoàn thành nghĩa vụ dân Rousseau khẳng định việc sử dụng tiền để lảng tránh trách nhiệm phá hủy tự dân Ông không chấp nhận nhờ cậy vào người đại diện để thể ý chí chung Quyền tối cao đại diện cho với lý giống bị chuyển nhượng: diễn đạt ý chí người dân xét tổng thể, không Do đó, Rousseau khẳng định người Anh dân tộc khác dân chủ đại diện không thực tự dù họ tin họ tự – họ tự trong bầu cử Tất luật pháp phải người dân xét tổng thể phê chuẩn xem hợp pháp Dù Rousseau thảo luận chủ đề mở chương trước, ông nhấn mạnh lần niềm tin ông thiết lập phủ không tạo khế ước người dân lãnh đạo họ Thứ nhất, quyền tối cao, theo định nghĩa, luôn có thẩm quyền tối cao quốc gia Do đó, quyền tối cao bị đè nén phủ Thứ hai, khế ước người dân lãnh đạo họ hành động cụ thể luật Do đó, khế ước bất hợp pháp không phải quản lý sức mạnh cao (vô lý quyền lực cao quyền tối cao) Nếu quan hệ phủ người dân khế ước, phủ thiết lập nào? Thứ nhất, quyền tối cao định có thực thể quản lý, hành động luật Thứ hai, quyền tối cao định người cụ thể vào phủ Bởi hành động thứ hai đơn áp dụng luật, thực hành động phủ không thuộc thẩm quyền lập pháp Do vấn đề nảy sinh mà hành động phủ lại thi hành phủ tạo Trong hoàn cảnh đặc biệt này, Rousseau khẳng định quyền tối cao tạm thời nắm quyền hành pháp để thiết lập phủ http://khaiminhvn.org 16 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Bây giời Rousseau quay lại vấn đề làm để ngăn chặn phủ khỏi chiếm đoạt quyền tối cao Lời giải ông hội họp cộng đồng để đánh giá cộng việc phủ Khi người dân hội họp định kì, họ có trách nhiệm trả lời hai câu hỏi Thứ nhất, họ có chấp thuận dạng phủ hay không? Thứ hai, họ có chấp thuận quan chức phủ hay không? Phân tích Rousseau hoàn toàn không chấp nhận việc sử dụng tiền để lẩn tránh trách nhiệm dân Ông tin công dân sử dụng tiền để thực thi nghĩa vụ họ với quốc gia (ví dụ, trả cho kẻ hám lợi thay phục vụ quân đội), họ đánh tự Rousseau tán thành luận điểm trình bày tác phẩm Luận văn thứ hai Việc sử dụng tiền làm xói mòn bình đẳng quốc gia phá hoại tính thiêng liêng khế ước xã hội Rõ ràng Rousseau có vô số phản bác dân chủ Mỹ, vốn ủng hộ đóng góp tài thay cho tham dự trị trực tiếp Đối với Rousseau, với việc viết séc cho tổ chức hay ứng viên không đủ để thi hành nghĩa vụ công dân Một người dân sử dụng tiên để né tránh bổn phẩn mình, quốc gia bị bán Rousseau không chấp nhận nhờ cậy vào người đại diện để diễn đạt ý chí chung Quyền tối cao đại diện với lý tương tựu lý bị chuyển nhượng Bất luật yêu cầu chấp thuận toàn thể dân chung trước có hiệu lực Theo Rousseau, dân chủ đại anh Mỹ tự họ lựa chọn người đại diện họ Rousseau tin quốc gia tốt, người dân đặt công việc chung lên trước lợi ích cá nhân Người dân tham gia buổi hội họp sẵn sàng chấp nhận bổn phận công dân họ, tòng quân cần thiết Ngày nay, có phủ đáp ứng tiêu chuẩn cao Rousseau Dường thú vị xem xét liệu Rousseau có thay đổi lý thuyết trị để phù hợp với xu hướng trị đại hay không Ở đây, Rousseau nhấn mạnh lại lần niềm tin ông thiết lập phủ khế ước người dân pháp quan Thứ nhất, quyền tối cao có thẩm quyền tối cao quốc gia, không bị buộc phải tuân theo phủ Thứ hai, khế ước người dân phủ hành động cụ thể, nằm phạm vi luật Nếu người dân coi thực thể phủ thực thể khác, khế ước họ phục tùng luật tự nhiên sức mạnh cao – chúng tuyên bố bất hợp pháp Tóm lại, Rousseau nhấn mạnh quyền tối cao phải nằm tay người dân Niềm tin ngăn cản ông thấy mối quan hệ người dân quyền khế ước Không triết gia Hobbes Grotius, người tước bỏ quyền người dân trao cho quan hành pháp, Rousseau khẳng định phủ chịu trách nhiệm trước quyền tối cao http://khaiminhvn.org 17 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Nguồn: http://www.gradesaver.com/the-social-contract/study-guide/ Người dịch: Mr Minh Quyển IV, Chương I-IV Tóm tắt Chừng cá nhân xem họ phần thể tập thể đơn nhất, quốc gia mạnh cần có luật lệ Quốc gia thụ hưởng hòa bình, thống nhất, bình đẳng Khi luật cần thi hành, người biết luật thích hợp phê chuẩn luật với ý thức tốt Quốc gia đánh trí ý chí riêng thách thức lợi ích chung Một lúc đó, không cảm thấy nghĩa vụ xã hội nào, người theo đuổi lợi ích riêng Tuy nhiên, hoàn cảnh nghĩa ý chí chung bị phá hủy Mặc dù lợi ích chung tồn tại, không quan trọng ý chí cá nhân Khi quốc gia giai đoạn xuống, công dân sử dụng quyền bỏ phiếu để làm lợi cho cá nhân đảng phái cụ thể cho quốc gia tổng thể Do đó, Rousseau khẳng định hành vi công dân hội đồng cho biết tình hình thể trị Dù có số ngoại lệ, tranh luận dài, gay gắt cho thấy thiếu kết dính xã hội dấu hiệu xuống nhà nước Sự trí cho thấy người dân chia sẻ giá trị ước muốn chung để thúc đẩy lợi ích chung Chỉ có luật mà yêu cầu đồng thuận tuyệt đối tất công dân, khế ước xã hội Bởi người sinh tự do, không buộc phục tùng phán nhà nước mà đồng thuận Do đó, người phản đối khế ước xã hội có quyền không tham gia vào Tuy nhiên, sau nhà nước hình thành, cư trú hàm ý đồng thuận Ngoài khế ước xã hội luật đa số chiếm ưu Người ta hỏi, “Làm mà công dân tự tự do, họ bị buộc tuân theo luật pháp mà chấp thuận họ” Luật pháp luôn đồng nghĩa với ý chí chung, người bỏ phiếu, phán liệu luật có phù hợp với chí chung hay không Anh ta không bỏ phiếu đồng ý hay không đồng ý với luật, mà có thúc đẩy lợi ích chung hay không Do đó, người bỏ phiếu chống lại luật mà thông qua, điều đơn giản cho thấy sai đánh giá ý chí chung Quyền tối cao có quyền định tỷ lệ đa số cần thiết để phê chuẩn luật pháp Vì định quan trọng, Rousseau cho phần trăm người dân cần để thông qua luật phải gần với 100% Đối với hoàn cảnh đòi hỏi hành động trực tiếp, đa số đơn đủ Trong chương III, Rousseau nói bầu chọn quan chức phủ, liệu nên thực cách chọn lựa hay rút thăm Dù lý ông khác, Rousseau đồng ý với Montesquieu dân chủ, bầu cử cần thực cách rút thăm Ông cho trở thành phần quyền trách nhiệm lớn lao, áp đặt lên cách công ngoại trừ cách ngẫu nhiên Lý phù hợp với luận điểm trước ông tính phổ quát luật http://khaiminhvn.org 18 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Bởi Rousseau thấy việc trở thành viên chức gánh nặng, nên nhà nước lựa chọn quan chức bắng cách ngẫu nhiên Trong nhà nước mà bầu cử thực lựa chọn rút thăm, công dân lựa chọn người cách lựa chọn vị trí đòi hỏi tài đặc biệt Các vị trí mà đòi hỏi phải có ý thức tốt đạo đức (như quan tòa) nên lựa chọn cách bỏ phiếu kín, phẩm chất phổ biến người nhà nước tốt đẹp Phân tích Dù Rousseau nhấn mạnh ý chí chung tồn nhà nước trái đạo đức, nhiên khó để nhận thấy ý chí chung hay điều quan trọng hoàn cảnh Rốt cuộc, liệu thực có lợi ích chung người mà họ tin mối quan hệ chung hay lợi ích tương hỗ? Liệu chấp thuận ban đầu khế ước xã hội có đủ để đảm bảo đời sống vĩnh cửu ý chí chung? Nếu người hủy bỏ khế ước xã hội, tất yếu kéo theo họ hủy bỏ ý chí chung Điều quan trọng cần nhấn mạnh người tham gia vào khế ước xã hội, họ đồng ý với phương tiện trình lập pháp – mục đích Bao lâu mà luật làm theo cách hợp pháp, thiểu số bị buộc phải tuân theo chúng Ngoài ra, bỏ phiếu, người không định liệu luật cụ thể có mang lại lợi ích cho hay không, mà hay liệu luật có phù hợp với ý chí chung hay không Nếu bỏ phiếu chống lại luật thông qua, điều giải thích đơn giản không xác đánh giá ý chí chung Bằng cách đặt cở sở nghĩa vụ pháp ý chí chung, Rousseau thảo mãn điều kiện thứ hai thể hợp pháp; tuân theo luật pháp, cá nhân tuân theo Chắc chắn có luật có chấp thuận 100%, điều nghĩa người tự Bao lâu người đồng ý với khế ước xã hội, họ có nghĩa vụ đạo đức tuân theo điều mà bắt nguồn từ Ngoài ra, thiểu số bị buộc tuôn theo luật để đảm bảo bình đẳng người Ngày từ đầu Khế ước xã hội, Rousseau khẳng định tự tồn mà bình đẳng Nếu thiểu số tuyên bố tuân theo luật, tuyên bố cá nhân miễn khỏi nghĩa vụ chung Khái niệm luật tính phổ quát Việc ban hành luật phải xem xét toàn thể dân chúng, phải ảnh hưởng đến toàn thể dân số Cuối cùng, Rousseau cho bầu cử dân chủ xảy cách bỏ phiếu kín Điều thú vị Rousseau xem việc trở thành viên chức quyền gánh nặng đặc lợi Bởi pháp quan phải có tránh nhiệm lớn, tin phương pháp bầu cử hợp pháp công bỏ phiếu kín Ngoài ra, dân chủ đắn, tục lệ tài gần giống nhau, bầu cử bỏ phiếu kín không ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo Tuy nhiên, Rousseau thừa nhận dân chủ đắn tồn Quyển IV, Chương V-IX Tóm tắt http://khaiminhvn.org 19 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Rousseau tạo thực thể đặc biệt gọi "tribunate" để trì quyền lực quyền tối cao quyền, đồng thời ngăn chặn chúng xung đột với Tribunate trì luật pháp bảo vệ quyền lực lập pháp Tuy nhiên, tribunate không phần thể chế không thực thi quyền lập pháp hay hành pháp Rousseau cho dù tribunate làm điều gì, ngăn chặn thứ, nhiều quyền lực Ngoài ra, ông cho tribunate tốt phương tiện hiệu để trì thể chế Vấn đề với tribunate trở nên mạnh để kiểm soát Một cách để ngăn chặn điều khỏi xảy quy định thành viên tribunate có nhiệm kì cố định ngắn hạn Đôi cứng nhắc luật pháp ngăn chặn nhà nước đối phó với khủng hoảng Khi nhà nước phải hành động nhanh chóng, chậm chạp cố hữu thủ tục hình thức có hại Do đó, trường hợp khẩn cấp liên quan đến vấn đề an toàn cộng đồng, luật pháp bị đình quyền lực trao cho nhà độc tài để phục vụ nhà nước Rousseau cho ý chí chung bảo vệ bên dạng độc tài quan tâm nhà nước bảo tồn Tuy nhiên, điều quan trọng phải đặt giới hạn thời gian mà nhà đôc tài nắm giữ quyền lực Sau hết giới hạn này, nhà độc tài trở thành chuyên chế không cần thiết Bây Rousseau chuyển ý ông tới tôn giáo dân sự, vấn đề tranh cãi giải Bàn khế ước xã hội Ông cho trước tiên người dân nghĩ vị thần lãnh đạo trị họ, tất quyền mang mầu sắc trị thần quyền Sự phân chia quốc gia dẫn đến thuyết đa thần, quốc gia mâu thuẫn chia chung lãnh đạo Một lần nữa, thuyết đa thần mang lại khoan dung tôn giáo khoan dung dân Ki tô giáo thay đổi tổ chức quốc gia cách thúc đẩy ý tưởng vương quốc tinh thần tách rời với hệ thống trị Do phân chia khía cạnh quản lý quốc gia khỏi thần học, tạo nguồn gốc xung đột quốc gia ki tô giáo Dựa vào ảnh hưởng nhà nước, Rousseau mô tả ba dạng tôn giáo Thứ “tôn giáo người”, vốn kết nối cá nhân với thần thánh theo sau lời dạy thần thánh Rousseau ủng hộ tôn giáo phương diện trừu tượng tin có hại với nhà nước Ví dụ, người Ki tô giáo mộ đạo làm tròn bổn phận họ nhà nước, họ làm mà nhiệt tình họ coi cứu rỗi tinh thần quan trọng thành công tục Trong chiến, hoàn cảnh mà lòng đam mê cho chiến thắng điều kiện thiết yếu, Rousseau cho đội quân Ki tô giáo bị nghiền nát Dạng thứ hai kết hợp khía cạnh tôn giáo quản lý nhà nước, dạng tôn giáo mà người có trước Kito giáo Trong nhà nước mà theo sau tôn giáo này, tình yêu thượng đế củng cố tình yêu họ với luật pháp cá nhân tuân theo nhà nước với hăng hái cuồng tín Tuy nhiên, tôn giáo thúc đẩy không khoan dung Dạng thứ ba tôn giáo dạng, giống Kito giáo, phân chia nhà thờ nhà nước Rousseau hoàn toàn không chấp thuận dạng tôn giáo này, mang đến cho cá nhân bổn phận mâu thuẫn buộc họ ưu tiên tôn giáo họ trách nhiệm công dân họ Rousseau giới thiệu kết hợp hai dạng tôn giáo xã hội lý tưởng Mỗi cá nhân tự có niềm tin tôn giáo mình, quyền tối cao http://khaiminhvn.org 20 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội điều tiết vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích chung Tuy nhiên, Rousseau cho có số niềm tin mà cá nhân phải có để trở thành người tốt Dù quyền tối cao bắt chấp nhận niềm tin này, thể thể trục xuất khỏi nhà nước chúng Những niềm tin bao gồm tôn giáo dân mà Rousseau tin công dân phải tuân theo Nhìn chung, công dân phải tin vào thượng đế, tồn đời sống sau chết, linh thiêng khế ước xã hội Các công dân phải tin vào công không chấp nhận không khoan dung Phân tích Trong phần này, Rousseau thảo luận số vấn đề gây tranh cãi Khế ước xã hội: độc tài, kiểm duyệt, tôn giáo dân Bởi Rousseau ủng hộ ba, nên nhiều nhà hàn lâm tuyên bố ông phản đối tự cá nhân ủng hộ nhà nước toàn trị Tuy nhiên, phản đối Rousseau có lý gây tranh cãi cho việc ủng hộ điều mà trở thành giới hạn tự cá nhân Rousseau khẳng định thời điểm khủng hoảng, luật cần bị đình chỉ, nhà độc tài phải nắm quyền lực Khẳng định mâu thuẫn với luận điểm trước ông quyền tối cao chuyển nhượng Vì nhà độc tài bảo vệ nhà nước, phải ngừng làm luật làm điều tin tốt cho quốc gia Dù Rousseau mâu thuẫn với yêu sách trước ông quyền tối cao, ông khẳng định bảo vệ quốc gia mối quan tâm quan trọng Cuộc sống phải bảo vệ - dù điều gây nguy hiểm cho khế ước xã hội Mặc dù mâu thuẫn Rousseau chấp nhận độc tài, nhiều dẫn chứng cho thấy ông không xem độc tài theo nghĩa mà xem ngày Theo Rousseau, nhà độc tài La mã cảm thấy gánh nặng trách nhiệm nhanh chóng giải phóng họ khỏi vị trí Do đó, Rousseau thừa nhân hầu hết người, trở thành nhà độc tài trách nhiệm không mong muốn hội để theo đuổi lợi ích cá nhân Tiếp theo, Rousseau nói đến kiểm duyệt, điều mà ông tin trì đạo đức công Cũng luật pháp diễn đạt ý chí chung, kiểm duyệt diễn đạt quan điểm cộng đồng Với việc nhấn mạnh luận điểm trước Quyền II, ông khẳng định quan điểm cộng đồng hình thành sở cho đạo đức công dân Người dân luôn yêu điều tốt, định điều tốt hay xấu vấn đề phán đoán cộng đồng Do đó, Rousseau cho đạo đức cải cách cách thay đổi quan điểm Sự kiểm duyệt cần thiết để bảo vệ đạo đức cách ngăn chặn suy thoái quan điểm cộng đồng Rousseua kết thúc Bàn khế ước xã hội cách thiết lập tập hợp niềm tin mà công dân phải chia sẻ, ông gọi “tôn giáo dân sự” Những người phê phán Rousseau cho ý tưởng ông tôn giáo dân công tự cá nhân đặt tảng cho chủ nghĩa toàn trị Theo nhiều cách, tín ngưỡng dân sự thêm vào gây nhiều bối rối tác phẩm Khế ước xã hội, đặc biệt với ước muốn bảo vệ tự cá nhân phát biểu chương trước Nó thúc đẩy thần thánh hóa quốc gia mang đến cho quyền tối cao quyền lực để kiểm soát niềm tin công dân http://khaiminhvn.org 21 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Mặc dù nhiều nhà hàn lâm xem tín ngưỡng dân ý tưởng không cần thiết, gây khó chịu cho tác phẩm Khế ước xã hội, nhiên Rousseau dùng để giải vấn đề nhà thờ - nhà nước Rousseau tin tách rời nhà thời nhà nước Kito giáo tạo mang đến tình lưỡng lan lớn Sự tách rời làm cho người có nhiều bổ phận mâu thuẫn, lúc trở thành Kito hữu ngoan đạo công dân tốt Tín ngưỡng dân giải vấn đề ày cách thiết lập lại thống tôn giáo đạo đức nhà nước Do đó, Rousseau dự định tôn giáo dân cho nhà nước mà thần học trị tách rời giáo hội cạnh tranh tranh giành tín đồ Trong xã hội tiền Kito giáo, nhu cầu quy định người phải tin vào thượng đế tất nhà nước có trị thần quyền Dù cho lợi ích tôn giáo dân sự, việc trục xuất người bất đồng khỏi quốc gia làm cho độc giả đương đại bối rối, dẫn đến mở cho quyền thao túng tín ngưỡng dân chuyên chế xã hội Nhóm Khai Minh Khai Minh chia sẻ giá trị văn hóa tinh hoa nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa Việt Khai Minh sở hữu viết viết, biên dịch thành viên nhóm Bất cá nhân, tổ chức sử dụng viết từ cần trích nguồn http://khaiminhvn.org 22 ... http://khaiminhvn.org 21 Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội Mặc dù nhiều nhà hàn lâm xem tín ngưỡng dân ý tưởng không cần thiết, gây khó chịu cho tác phẩm Khế ước xã hội, nhiên Rousseau dùng để giải... cảnh riêng Tóm tắt phân tích tác phẩm Khế ước xã hội (Q III) Nguồn: http://www.gradesaver.com/the-social-contract/study-guide/ Người dịch: Mr Minh Quyền III, Chương I-III Tóm tắt Theo Rousseau, ... hộ nhà http://khaiminhvn.org Tóm tắt tác phẩm Khế ước xã hội nước cộng sản Theo Rousseau, có khác biệt quyền lực giàu có, xã hoa không phép tồn Dù Rousseau cho nước phải hướng đến bình đẳng,