Báo cáo về Chính trị đài loan

10 334 2
Báo cáo về Chính trị  đài loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề trị Đài Loan: số khía cạnh Các đảng phái chính? (sự khác biệt đường lối, tảng xã hội ) Xã hội dân sự? Báo chí? Sự quan tâm niên với trị? Vai trò/ di sản Tưởng Kính Quốc, Lý Đăng Huy, Trần Thủy Biển, Mã Anh Cửu Tham khảo thêm: Bối cảnh trị thay đổi Đài Loan Posted on 02/02/2015 by The Observer Nguồn: Fu-Kuo Liu, “Taiwan’s shifting political landscape,” East Asia Forum, 18/01/2015 Biên dịch: Phạm Trang Nhung | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Kết bầu cử quyền địa phương Đài Loan diễn hồi tháng 11 năm ngoái bất ngờ lớn không với riêng người dân Đài Loan.[1] Quốc Dân Đảng cầm quyền bị đánh bại với mức chênh lệch chưa có Kết hoàn toàn trái ngược với kết bầu cử Tổng thống năm 2012, Quốc Dân Đảng giành thắng lợi Trong bầu cử thị trưởng thành phố, Quốc Dân Đảng giành thắng lợi số thành phố trực thuộc trung ương số 16 thành phố huyện trực thuộc tỉnh Kết làm thay đổi đáng kể bối cảnh trị Đài Loan Nhưng không nên xem trưng cầu dân ý vấn đề quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Trong phần lớn nghiên cứu tiến hành trước kỳ bầu cử dự đoán Quốc Dân Đảng có khả thất bại, nghiên cứu tính đến thất bại quy mô Nhiều người tự hỏi phủ cầm quyền lại bị đánh bại thảm hại đến Quan trọng kết phá vỡ mô hình truyền thống họ quyền cấp địa phương Đài Loan Nó ảnh hưởng trực tiếp đến bầu cử tổng thống năm 2016 có khả dẫn đến việc thay đổi lộ trình quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vốn phát triển rực rỡ Tổng thống Mã Anh Cửu từ chức Chủ tịch Quốc Dân Đảng sau có kết bầu cử, để lại đảng hỗn loạn Việc ông Mã không lòng dân ảnh hưởng xấu đến toàn đảng chiến dịch Chính quyền ông cho không đoán, thất thường, thiếu hiệu quả, yếu kém, thiếu động lực, thiển cận Hai nhóm cử tri dao động[2] quan trọng có vai trò định bầu cử người ủng hộ Quốc Dân Đảng thất vọng tràn trề chọn không bầu cử cử tri trẻ tuổi không kiên định hóa lại bầu cử với số lượng lớn chưa thấy Phong trào Hoa hướng dương, ban đầu biểu tình sinh viên vào tháng năm 2014, phản ánh rõ quan tâm công chúng tương lai đất nước tiến trình quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan tương lai Năm ngoái quyền mắc sai lầm việc xử lý phong trào chiếm lĩnh Lập pháp viện (tức Quốc hội – NBT) sinh viên diễn tháng Tệ hơn, phủ lại không chủ động đáp lại yêu cầu giới sinh viên quy trình minh bạch hợp hiến để xem xét kỹ lưỡng thỏa thuận hai bờ eo biển Đài Loan.[3] Việc Lập pháp viện định không phê chuẩn Hiệp định Thương mại Dịch vụ xuyên eo biển (CSSTA) Trung Quốc Đài Loan diễn giải dấu hiệu rõ rệt thể thái độ trừ Trung Quốc ngày sâu sắc xã hội Đài Loan Tuy nhiên, mấu chốt bế tắc trị lại đối đầu Tổng thống Mã Anh Cửu Viện trưởng Lập pháp viện Vương Kim Bình (Wang Jin-pyng), Phó Chủ tịch Quốc Dân Đảng Mặc dù Quốc Dân Đảng chiếm đa số ghế sáu năm qua, phần lớn nỗ lực sách ông Mã lại bị tê liệt Lập pháp viện Xu hướng tránh né giám sát quan lập pháp thỏa thuận xuyên eo biển ông Mã cho thấy nhà lập pháp vốn không hài lòng với biện pháp ông tẩy chay dự luật Những người ủng hộ Quốc Dân Đảng thất vọng với lãnh đạo không hiệu yếu ông Mã đảng ông Cuộc bầu cử rõ ràng bỏ phiếu bất tín nhiệm quyền ông Mã Bối cảnh trị Đài Loan nhạy cảm với quan hệ Đài Loan Trung Quốc với an ninh khu vực Dù định lựa chọn Dân Tiến Đảng (DPP) cử tri dao động không thiết mang tính lâu dài làm tương lai quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan thêm phần khó dự đoán Theo sau thất bại Quốc Dân Đảng, Bắc Kinh nỗ lực tìm hiểu xem điều thực diễn Đài Loan tự hỏi liệu Trung Quốc có nên thay đổi lộ trình tại, đặc trưng sách quan hệ tương đối ôn hòa, hay không Tương tự, phủ Mỹ ngạc nhiên biết ông Mã lại trở thành lãnh đạo lòng cử tri đến từ chối đưa bình luận cụ thể tương lai quan hệ Đài-Trung Mỹ nhấn mạnh nước tiếp tục khuyến khích hai bên cải thiện quan hệ Tất điều làm số nhà bình luận đưa ý kiến bầu cử chất trưng cầu dân ý quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Nhưng sai lầm Cuộc bầu cử cấp địa phương mối quan hệ hai bên không đề cập tới suốt chiến dịch Ngay DPP nhanh chóng chứng tỏ việc diễn giải bầu cử trưng cầu dân ý sách với Đại lục Quốc Dân Đảng sai lầm Không nên diễn giải kết bầu cử thất bại Quốc Dân Đảng hay Trung Quốc sách quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Một số người lo ngại xu hướng gia tăng thái độ trừ Trung Quốc lên người dân Đài Loan Đúng thay đổi trị làm quan hệ Đài Loan – Trung Quốc khó dự đoán Để thuyết phục cử tri xứng đáng với phiếu bầu họ, DPP phải cam kết tìm tiếng nói chung với Trung Quốc vài tháng tới Cho đến nay, thách thức lớn đảng theo đường lối độc lập với lãnh đạo Thất bại Quốc Đân Đảng đặt dấu chấm hết cho đường lối mang tính biệt lập (exclusionist – tức không lắng nghe ý kiến phản biện – NBT) ông Mã việc thực thi quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Nhưng dù thất bại đòn công nghiêm trọng vào Quốc Dân Đảng nhuệ khí quyền đảng này, nghĩa chiến thắng bầu cử tổng thống bầu cử toàn diện năm 2016 tầm với Quốc Dân Đảng nhanh chóng bầu chủ tịch để lãnh đạo đảng vượt qua khó khăn Câu hỏi lớn Bắc Kinh Đài Bắc nên nhanh chóng tiến phía trước mà làm nhà lãnh đạo Đài Loan thuyết phục người dân ủng hộ phát triển kinh tế hai bên Fu-Kuo Liu (Lưu Phục Quốc) giáo sư Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế, Đại học Chính trị Quốc gia, Đài Loan ———————[1] Khái quát phân cấp hành Đài Loan: Trung Hoa Dân Quốc chia tỉnh [province] Đài Loan (tức đảo chính, gồm thị [city] tức thành phố cấp tỉnh 11 huyện [county]) Phúc Kiến (gồm huyện Liên Giang Kim Môn, thị), trực hạt thị [municipality] (thành phố trực thuộc trung ương: Đài Bắc, Tân Bắc, Đào Viên [mới chuyển từ huyện lên trực hạt thị cuối năm ngoái], Đài Trung, Đài Nam, Cao Hùng Trực hạt thị thị cấp tỉnh chia thành khu Huyện chia thành thị cấp huyện, trấn hương (dưới hương thôn) Khu, thị cấp huyện, trấn chia thành lý Lý thôn chia thành lân, bé Như bầu cử bầu chức danh đứng đầu trực hạt thị, thị cấp tỉnh, 13 huyện, không diễn cấp tỉnh – NHĐ [2] Swinging voters – tức cử tri không thường ủng hộ đảng dao động, định họ thùng phiếu tác động tới kết cuối bầu cử – ND [3] Các sinh viên bày tỏ phản đối việc ký kết thông qua Hiệp định Thương mại Dịch vụ xuyên eo biển Đài Loan Trung Quốc Quốc Dân Đảng cầm quyền Lập pháp viện mà không cần xem xét điều khoản theo thỏa hiệp trước hai đảng Quốc Dân Đảng Dân Tiến Đảng – ND - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/02/02/boi-canh-chinh-tri-dang-thay-doi-cua-dailoan/#sthash.tcZCiDBA.dpuf Đài Loan chuẩn bị cho bầu cử tổng thống toàn nữ Posted on 24/07/2015 by The Observer Nguồn: Chen-shen J Yen, “Taiwan gears up for all-female presidential race,” East Asia Forum, 01/07/2015 Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Với việc Phó Chủ tịch Lập pháp viện (tức Quốc hội Đài Loan – NHĐ), bà Hồng Tú Trụ (Hung Hsiu-chu), Ủy ban Thường vụ Quốc Dân Đảng (KMT) xác nhận, ứng viên hai đảng tranh cử tổng thống Đài Loan năm 2016 nữ, dẫn đến kết luận hiển nhiên có nữ tổng thống Đài Loan vào năm tới Ứng cử viên Đảng Dân Tiến (DPP), bà Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen), tranh cử vào văn phòng tổng thống năm 2012 để thua đương kim tổng thống Đài Loan, ông Mã Anh Cửu (Ma Ying-jeou) Lần này, với ủng hộ dành cho Quốc Dân Đảng mức thấp sinh khí Đảng Dân Tiến từ sau chiến thắng áp đảo bầu cử địa phương năm 2014, bà Thái tin trở thành nữ tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Ngược lại, Quốc Dân Đảng gặp khó khăn việc tìm ứng cử viên khả thi Bà Hồng tham gia vòng bầu cử nội Quốc Dân Đảng nhằm “khích tướng” nam ứng viên nặng ký tham gia tranh cử Chủ tịch Quốc Dân Đảng Chu Lập Luân (Eric Chu) từ chối tranh cử với lý ông cam kết với cử tri vừa bầu lại cho ông làm Thị trưởng thành phố Tân Bắc Viện trưởng Lập pháp viện Vương Kim Bình (Wang Jin-ping) mong chờ chọn (làm ứng viên đại diện Quốc Dân đảng) bà Hồng vượt qua ngưỡng 30% số phiếu ủng hộ bầu cử nội (của Quốc Dân đảng) Phó Tổng thống Ngô Đôn Nghĩa (Wu Den-yih), người kế nhiệm hiển nhiên có liên quan mật thiết tới nhiệm kỳ mờ nhạt Tổng thống Mã, chí không màng đến việc tham gia tranh cử Trong người khác chùn bước hay thất bại suy tính bà Hồng với phong cách nói chuyện thẳng thắng liệt dường mang lại diện mạo cho Quốc Dân Đảng – vốn phải chịu nhiều trích – người ủng hộ đảng bà giành 46% số phiếu bỏ phiếu nội Bà vượt xa mức tiêu tối thiểu theo mặc định bà trở thành ứng cử viên đại diện cho Quốc Dân Đảng bầu cử tới Đài Loan dân chủ châu Á có nữ tổng thống Philippines, Indonesia, Hàn Quốc bầu chọn ứng viên nữ làm nguyên thủ quốc gia Còn Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Thái Lan trải qua điều hành nữ thủ tướng hệ thống nghị viện tương ứng họ Hầu ngoại lệ, nữ khách từ triều đại trị bật vợ góa, gái hay chí em gái nam trị gia tiếng Đài Loan có nhiều nữ nghị sĩ lên nắm quyền sau người chồng trị gia họ bị truy tố bất đồng quan điểm hay hoạt động chống đối Nhưng họ vượt qua vị trí người chồng Trong khứ, phủ Quốc Dân Đảng quy định hạn ngạch (số ghế) dựa giới tính hội đồng địa phương quốc hội Ngày nay, ứng viên nữ có khả cạnh tranh đối thủ nam không cần đến hạn ngạch giới để đảm bảo vị trí đại diện Cựu Phó Tổng thống Lã Tú Liên (Annette Lu), nữ khách cấp cao lịch sử Đài Loan, gia tăng quyền lực thành tích mà không cần dựa vào danh tiếng gia Một biễn biến đáng ý mà vấn đề giới tính bầu cử tới lý lịch cá nhân ứng cử viên từ hai đảng lớn dường bị đảo ngược Bà Thái xuất thân từ gia đình thương nhân giàu có hưởng sống vật chất tương đối thoải mái Bà Hồng sinh Đài Loan thực chất cha mẹ bà người Trung Quốc đại lục Cha bà nạn nhân đàn áp trị Trong thời gian ông tù ba năm, mẹ bà làm việc nhà máy để kiếm sống Lý lịch bình thường thế, lại điểm tô đàn áp trị, thường dành cho khách Đảng Dân Tiến Nền tảng học thuật bà Thái giống nhà kỹ trị Quốc Dân Đảng, hay học giả chuyển sang làm trị, tương tự Tổng thống Mã Bà Thái tốt nghiệp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Đài Loan, có thạc sĩ từ Trường Luật, Đại học Cornell, tiến sĩ từ Trường Kinh tế Luân Đôn Bà Hồng học trường trung học với bà Thái học luật Đại học Văn hóa Trung Quốc (Đài Bắc) vốn danh tiếng Bà Thái tuyển dụng vào vị trí cố vấn an ninh quốc gia cho cựu Tổng thống Lý Đăng Huy (Lee Teng-hui) vào cuối năm 1990; Phó Thủ tướng thời quyền Trần Thủy Biển (Chen Shui-ban) Đảng Dân Tiến giai đoạn 2000-2008 Bà Hồng nguyên quán thành phố Tân Bắc, nhà lập pháp cấp cao Quốc hội đánh giá nhà lãnh đạo hàng đầu vấn đề giáo dục Việc thăng tiến trở thành phó chủ tịch Quốc hội năm 2012 dường đỉnh cao nghiệp bà trước bất ngờ chọn làm ứng cử viên Tổng thống vào năm Một lần nữa, trình độ tiếng Anh lưu loát lập trường chủ nghĩa quốc tế bà Thái đặc trưng Quốc Dân Đảng, khuynh hướng tập trung vào sở vấn đề lập pháp địa phương bà Hồng tìm thấy nhiều khách Đảng Dân Tiến Ở bà Thái toát lên vẻ trí thức kiêu ngạo chủ nghĩa giáo điều hoạch định sách mang đến cho bà biệt hiệu “Giáo sư Thái.” Mặt khác, bà Hồng ghi nhận có lý luận sắc bén lập trường cứng rắn, nên bà có biệt biệt danh “Tiểu Lạt Tiêu” (trái ớt nhỏ) Bà có cách tiếp cận trực diện vốn quen thuộc với nhà lập pháp Đảng Dân Tiến Với thất bại nặng nề Quốc Dân Đảng bầu cử địa phương năm 2014 tỉ lệ tín nhiệm thấp Tổng thống Mã, Đảng Dân Tiến có tảng thuận lợi để giành quyền lực với bà Thái, người mong đợi trở thành tổng thống Đài Loan Tuy nhiên, việc bà Hồng ứng cử dường làm hồi sinh Quốc Dân Đảng khỏi khả thất bại Ngay với tỉ lệ phiếu đáng khích lệ, bà Hồng phải đối mặt với trận chiến khó khăn phía trước Tuy nhiên, quan trọng hơn, Đài Loan có tranh cử vị trí nguyên thủ với hai ứng viên nữ lần Châu Á Đây đảo ngược lý thú mô hình trị thông thường Đài Loan, điều chắn tốt đẹp cho dân chủ Nghiêm Chấn Sinh (Chen-shen J Yen) nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế, Đại học Chính Trị Quốc gia, Đài Bắc, Đài Loan - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/07/24/dai-loan-chuan-bi-cho-cuoc-bau-cu-tongthong-toan-nu/#sthash.lfdZlBPF.dpuf Ai người Trung Quốc? Chính trị sắc Đài Loan Hong Kong Posted on 12/12/2014 by The Observer Tác giả: Victor Louzon | Biên dịch: Lê Hoàng Giang Ngày 26/09, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhắc lại hy vọng nhìn thấy Trung Quốc đại lục Đài Loan thống sở nguyên tắc “một quốc gia, hai chế độ” Phát biểu diễn thời điểm trái khoáy, Hong Kong chìm ngập biểu tình học sinh – sinh viên quy mô lớn đòi quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu thực Tuyên bố ông Tập Cận Bình bị phản đối không lực lượng trị ủng hộ độc lập Đài Loan, mà Hội đồng Các Vấn đề Đại lục Đài Loan mà Quốc Dân Đảng – đảng thân Trung Quốc – nắm giữ Cuộc đấu tranh Hong Kong phản ứng Đài Loan bộc lộ bất đồng ngày lớn với Bắc Kinh, điều phủ nhiều nghi ngờ lên tính khả thi mô hình “một quốc gia, hai chế độ” Biểu tình Hong Kong hàm ý Đài Loan Sự thật vào năm 1997, Đảng Cộng sản Trung Quốc hứa trao cho Hong Kong dân chủ tương lai Thế thông báo đưa vào hồi tháng rõ cử tri Hong Kong bầu cho ứng cử viên có tên danh sách chọn sẵn từ trước: Trung Quốc sẵn sàng cho phép có thêm tự cá nhân cấp độ địa phương, song không cho phép dân chủ tồn bên phạm vi chủ quyền Không có ngạc nhiên sóng phản đối Đài Loan lại thiên phía ủng hộ độc lập, họ kiện diễn chứng bổ sung cho thấy chủ quyền Trung Quốc nghĩa tương đương với bạo quyền Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu, người ủng hộ việc xích lại gần Trung Quốc hơn, cảm thấy mặt Cố gắng để đứng đối nghịch với Trung Quốc, ông kêu gọi thúc đẩy cải cách đường “ôn hòa hợp lý” Nhưng với tư cách nhà lãnh đạo bầu lên theo cách thức dân chủ xã hội mà phần lớn đồng cảm với phong trào biểu tình Hong Kong, ông lựa chọn khác ủng hộ yêu cầu tự bầu cử Do vậy, tuyên bố ông Tập Cận Bình cách để thăm dò công luận Đài Loan Rốt cuộc, nguyên tắc “một quốc gia, hai chế độ” áp dụng cho Hong Kong thiết kế nhằm thống Trung Quốc với Đài Loan, đảo vốn yêu sách lãnh thổ yếu Trung Quốc Kể từ năm 1997, Hong Kong coi “bãi thử nghiệm”, nói “Ngày Hong Kong ngày mai Đài Loan” So sánh Hong Kong với Đài Loan hợp lý chừng mực định Hong Kong thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 17 năm; Đài Loan có gần đủ đặc tính quốc gia độc lập, ngoại trừ công nhận từ quốc tế Hong Kong quản lý tự tay quyền thực dân Anh, dân chủ; trái lại Đài Loan có bầu cử tự từ năm 1990 Nhưng dù vậy, hai vùng lãnh thổ có nhiều điểm chung Cả hai nằm đôi lúc gọi “Trung Quốc xanh dương” (blue China) – vùng ngoại biên ven biển giàu có tiếp xúc nhiều với bên đế quốc lục địa Cả hai có nhiều tự trị so với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có lúc coi cách lạc quan mức mô hình cho cải cách trị Trung Quốc Những nhà hoạt động trẻ Đài Loan biểu tình thể đoàn kết với nhóm hoạt động Hong Kong, phong trào Occupy Central (“Chiếm lĩnh Trung Hoàn”) cảnh giác để không dính líu tới nhà hoạt động đòi độc lập Đài Loan – điều biến họ trở thành “kẻ thù quốc gia”, theo cảnh báo cách đầy đe dọa viết Hoàn Cầu Thời báo Bắc Kinh Hơn nữa, Hong Kong Đài Loan, trị có “bước ngoặt sắc” riêng biệt Chống đối trị ngày coi xung đột sắc xung quanh khái niệm người Trung Quốc Đây điều mẻ Đài Loan, nơi đối đầu phe thân Trung Quốc phe theo chủ nghĩa địa định hình trị bầu cử kể từ dân chủ hóa Nhưng tranh luận vấn đề sắc lại mẻ Hong Kong, nơi chủ nghĩa quốc Trung Quốc đâm rễ trọn vẹn kể từ sau chuyển giao năm 1997 Ván cược Đặng Tiểu Bình người kế nhiệm ông việc tái thống củng cố sắc Trung Quốc cộng đồng dân cư Hong Kong, điều đổi lại tạo thay đổi hệ thống kinh tế trị mà không làm hại đến thống đất nước Chủ nghĩa Ái quốc đánh bại ý thức tự trị Thay vào đó, việc tự nhận dạng Hong Kong thực thể riêng biệt ngày phổ biến, đặc biệt hệ trẻ giáo dục chủ quyền Trung Quốc Trong xoay chuyển lịch sử kỳ lạ, cư dân Hong Kong thời hậu thực dân dường gắn bó với sắc Trung Quốc bậc cha ông sống thời thuộc địa họ Sự ác cảm đôi lúc trở thành thù địch hay khinh miệt rõ nét, kích động thêm coi ảnh hưởng tiêu cực Trung Quốc đại lục – từ giá nhà đất mức “trên trời” gây áp lực lên tự báo chí hay dòng người từ đại lục đổ dồn vào Hong Kong, dù người khách du lịch hay dân nhập cư trái phép Vào năm 2012, nhà hoạt động Hong Kong mua trọn trang quảng cáo báo Apple Daily để lên án xâm lăng “châu chấu” (chỉ người Trung Quốc đại lục – NBT) Do vậy, việc Bắc Kinh định kìm hãm quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu dựa đánh giá Đặng Tiểu Bình thua ván cược Nền trị sắc tác động Chính trị sắc có nhiều điểm tương đồng bật với tranh luận Đài Loan Quả thật người theo chủ nghĩa địa Formosa (tên gọi cũ Đài Loan – NBT) thường cho người Trung Quốc đại lục văn minh người đảo; quan điểm xác trị cho “văn hóa trị” Trung Quốc mang chất chuyên chế không phù hợp với môi trường dân chủ Đài Loan Một số nhà hoạt động lập luận người đại lục có tiền có quyền bắt chước hay coi trọng họ – có Trung Quốc đại lục nên học hỏi từ Đài Loan Hong Kong ngược lại Ở Hong Kong Đài Loan, ác cảm với Trung Quốc thường với xu hướng phục hồi lại thuộc địa khứ Nhiều người dân Hong Kong nhớ đến cai trị người Anh mà không oán hận, số tỏ hoài niệm, thích coi pháp quyền di sản việc London từ chối cho họ tự Phe ủng hộ độc lập Đài Loan tỏ hiền hòa hẳn Quốc Dân Đảng nhìn lại cai trị Nhật Bản Tất nhiên, ảo tưởng khứ thấm đẫm hoài niệm thời thuộc địa đó, hoài niệm đặc biệt thịnh hành hệ trẻ Nhưng thật nhiều người dân Hong Kong Đài Loan cảm thấy Trung Quốc muốn sánh ngang ông chủ thực dân thuộc địa ngày trước họ Luận điệu đánh vào tận gốc rễ chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc gợi lại ngụ ý vốn đổ lỗi thời dân gây nên lạc hậu Trung Quốc Những khẳng định sắc Hong Kong Đài Loan lời sỉ nhục kép, vừa chối bỏ coi Trung Quốc ngoại lai thiếu văn minh, vừa từ chối chấp nhận đại luận thuyết Bắc Kinh “thế kỷ ô nhục”, thứ gỡ gạc lại “giấc mộng Trung Hoa” ngày hôm Sự hoài niệm lại thời thuộc địa Hong Kong Đài Loan gây phản ứng giận từ Trung Quốc Vào năm 2012, ông Khổng Khánh Đồng (Kong Qidong), giáo sư Đại học Bắc Kinh, tuyên bố nuối tiếc cai trị người Anh khiến cho người Hong Kong không loài chó Những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc sử dụng từ ngữ tương tự để lên án “chủ nghĩa ly khai” Đài Loan, thường cho việc người Nhật “đầu độc” đầu óc người Đài Loan Những luận lẽ hăng cho thấy gốc rễ vấn đề người Trung Quốc – người Trung Quốc theo chủ nghĩa dân tộc hai bờ eo biển Đài Loan biến lòng trung thành trị thành vấn đề sắc dân tộc, cho yêu nước tương đương với phục tùng chế độ chuyên chế Lý luận văn hóa chuyên chế nguồn gốc khái niệm “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” – kinh tế tư chủ nghĩa chuyên cộng sản cai quản Theo logic này, người bất đồng kiến đại lục hay nơi khác người Trung Quốc tồi tệ Tuy nhiên, dòng quan điểm phản tác dụng: Tại Hong Kong Đài Loan, người ủng hộ tự trị mà chối bỏ sắc Trung Quốc thường phản ứng (mạnh) trước hành động cưỡng ép tùy tiện Bắc Kinh Trên giấy tờ, nguyên tắc “một quốc gia, hai chế độ” giống giải pháp thực dụng cho đa dạng lãnh thổ mà Trung Quốc kiểm soát hay tuyên bố chủ quyền – nói ngắn gọn sách “đế quốc” cách số nhà trí thức đại lục hình dung Tuy nhiên thực tế, Bắc Kinh bám lấy ý tưởng Trung Quốc thống chuyên chế, không cho phép có đa nguyên sắc đa dạng lòng trung thành trị – yếu tố mà đế chế thường có Điều báo hiệu tương lai không tươi sáng cho chủ nghĩa đa nguyên trị cai quản Trung Quốc Hong Kong hay Đài loan, toàn Trung Quốc thực thống Victor Louzon Học giả Quốc tế Fox ĐH Yale Học viên khách mời theo Chương trình Fulbright Ông nhận từ Viện Khoa học Chính trị Paris (L’Institut d’études politiques de Paris, gọi Science Po) Viện Quốc gia Paris Ngôn ngữ Văn minh Phương Đông (Institut National des Langues et Civilisations Orientales in Paris – INALCO) Lĩnh vực chuyên môn ông Nghiên cứu Đông Á Tựa đề tiểu mục Nghiencuuquocte.net đặt lại Biên tập: Lê Hồng Hiệp | Bản gốc tiếng Anh: Yale Global - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2014/12/12/ai-la-nguoi-trung-quoc-chinh-tri-ban-sac-tai-dailoan-va-hong-kong/#sthash.3d3EERYt.dpuf Youtube: Tsai Ing-wen 2016: Taiwan Faces the Future Center for Strategic & International Studies Published on Jun 3, 2015 The CSIS Freeman Chair in China Studies hosts a discussion with Dr Tsai Ing-wen Chair of the Democratic Progressive Party (Taiwan) and Presidential Nominee Introduction by: Ms Bonnie Glaser, Senior Adviser, Freeman Chair in China Studies, CSIS Moderated by: Dr Kurt Campbell, Chairman and CEO, The Asia Group Wednesday, June 3, 2015 Center for Strategic and International Studies 1616 Rhode Island Ave, NW Second Floor Conference Room Washington, DC 20036 Dr Tsai Ing-wen is the Chair of the Democratic Progressive Party (DPP) and the party's candidate in Taiwan's 2016 Presidential elections Before entering public service, Dr Tsai was a lawyer and university professor During the 1990's she was one of the key negotiators for Taiwan's accession to the World Trade Organization She subsequently served on the National Security Council of Taiwan as a National Security Advisor to former President Lee Teng-hui Dr Tsai served as Chair of the Mainland Affairs Council from 2000-2004, DPP Legislator 20042005 and Vice Premier in 2005 Following the DPP's election defeat in 2008, party members urged Dr Tsai to carry on the challenging task of re-building the party and elected her as the first woman leader of a major political party in Taiwan She served as Chair from 2008 to 2012, and was the party's presidential candidate in 2012 Dr Tsai holds a Ph.D in Law from the London School of Economics, a Master of Laws from Cornell University Law School, and a Bachelor of Laws from National Taiwan University 1996 China Taiwan Tensions Published on Mar 4, 2014 On February 11 2014 CNN and other media reported Taiwan and China held their highest level talks for more than six decades - the first government-to-government contact since the pair's acrimonious split in 1949 In 1996, however, tensions between Beijing and Taipei were at an extraordinary high level On March 21, 1996, 'ABC News Nightline' (in the days when the late night program was a serious news show) examined the changes in Taiwan and Beijing's reaction Jim Laurie reported from Taipei Mark Litke reported from Beijing https://www.youtube.com/watch?v=hghuZDuHph8 ... cứu Quan hệ Quốc tế, Đại học Chính trị Quốc gia, Đài Loan ———————[1] Khái quát phân cấp hành Đài Loan: Trung Hoa Dân Quốc chia tỉnh [province] Đài Loan (tức đảo chính, gồm thị [city] tức thành... Quốc sách quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Một số người lo ngại xu hướng gia tăng thái độ trừ Trung Quốc lên người dân Đài Loan Đúng thay đổi trị làm quan hệ Đài Loan – Trung Quốc khó dự đoán Để... học Chính Trị Quốc gia, Đài Bắc, Đài Loan - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/07/24/dai -loan- chuan-bi-cho-cuoc-bau-cu-tongthong-toan-nu/#sthash.lfdZlBPF.dpuf Ai người Trung Quốc? Chính

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:54

Mục lục

  • Chủ đề chính trị Đài Loan: một số khía cạnh

  • 2. Xã hội dân sự? Báo chí?

  • 3. Sự quan tâm của thanh niên với chính trị?

  • Bối cảnh chính trị đang thay đổi của Đài Loan

  • Ai là người Trung Quốc? Chính trị bản sắc tại Đài Loan và Hong Kong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan