1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về Quản trị sản xuất

11 390 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Nhom thc hiờn: Nhom 10 GVHD: Thõy La Minh Quy Lời nói đầu Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Chính vì vậy ngay từ thời cổ xa ngời ta đã thấy sự cần thiết muốn duy trì và phát triển đời sống của mình và xã hội thì phải tiến hành sản xuất những vật dụng, thức ăn đồ mặc, nhà ở nh thế nào, muốn sản xuất phải hao phí bao nhiêu sức lao động và phải có những t liệu sản xuất gì, trong thời gian bao lâu, kết quả sản xuất sẽ phân phân phối nh thế nào vv Tất cả những điều liên quan đến sản xuất mà con ngời quan tâm đã đặt ra nhu cầu tất yếu phải thực hiện chức năng quản lý sản xuất. Cõu 1. Khỏi nim sn xut? Nờu cỏc yu t ca quỏ trỡnh sn xut? Cho ý kin nhn xột ti n v anh (ch) cụng tỏc hoc 1 n v no ú m anh (ch) bit? I. Những vấn đề cơ bản về các yếu tố của qúa trình sản xuất: 1. Khái niệm chung về các yếu tố của quá trình sản xuất Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trng chung là sự tác động của con ngời vào các yếu tố lực lợng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con ngời. Vì vậy sản xuất luôn luôn là sự tác động qua lại của ba yếu cơ bản: Lao động của con ngời, t liệu lao động và đối tợng lao động. 1.1. Lao động: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ngời. Chính sự hoạt động có mục đích, có ý thức đó đã làm cho hoạt động của con ng- ời khác với hoạt động theo bản năng của loài vật. Cần phân biệt sức lao động và lao động. Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con ngời mà con ngời có thể vận dụng trong quá trình lao động sản xuất . Nh vậy sức lao động chỉ mới là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, vai trò của sức lao động, của nhân tố con ngời ngày càng tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, công nghệ hiện Trang 1/11 Nhom thc hiờn: Nhom 10 GVHD: Thõy La Minh Quy đại đặt ra những yêu cầu mới đối với sức lao động, đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động một cách tơng xứng. 1.2 .Đối tợng lao động: Đối tợng lao động là những vật mà lao động của con ngời tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tợng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm tơng lai. Đối tợng lao động gồm các loại: Loại có sẵn trong tự nhiên. Loại này thờng là đối tợng của các ngành công nghiệp khai thác; Loại đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của lao động, gọi là nguyên liệu. Loại này thờng là đối tợng của các ngành công nghiệp chế biến. Với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, vai trò của nhiều đối tợng lao động dần dần thay đổi, đồng thời nhiều loại đối tợng lao động có chất lợng mới đợc tạo ra đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất trong nền công nghiệp hiện đại. 1.3. T liệu lao động: T liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngơì lên đối tợng lao động, nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đích của mình. T liệu lao động gồm: Công cụ lao động là bộ phần quan trọng nhất của t liệu lao động, tác động trực tiếp vào đối tợng lao động, quyết định trực tiếp năng suất lao động. Trình độ công cụ lao động là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. Hệ thống các yếu tố vật chất phục vụ quá trình sản xuất nh: nhà xởng, bến bãi, kho tàng, ống dẫn, băng chuyền, các phơng tiện giao thông vận tải gọi chung là kết cấu hạ tầng của sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng hiện đại đòi hỏi kết cấu hạ tầng càng phát triển và hoàn thiện. Đối tợng lao động và t liệu lao động kết hợp lại thành t liệu sản xuất. Còn sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất. Còn sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất là lao động sản xuất. Các yếu tố của nền sản xuất không kết hợp với nhau một cách giản đơn, máy móc mà tạo thành một hệ thống tác động qua lại chặt chẽ với nhau. Sự phát triển Trang 2/11 Nhom thc hiờn: Nhom 10 GVHD: Thõy La Minh Quy của nền sản xuất xã hội làm thay đổi vai trò, tính chất và mối liên hệ tác động qua lại của các yếu tố sản xuất nhng sức lao động luôn luôn là yếu tố cơ bản, sáng tạo của sản xuất. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển và hoàn thiện của các yếu tố của quá trình sản xuất. 2. ý nghĩa của việc phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất: - Bổ sung, cân đối và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp là hoạt động quan trọng chuẩn bị cho sản xuât kinh doanh. Kết quả bổ sung nâng cao năng lực sản xuất thể hiện bằng việc nâng cao năng lực sản xuất của từng yếu tố, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. đó mới chỉ là bớc chuẩn bị đa các yếu tố sản xuất vào hoạt động. Hoạt động tốt hay không tốt, sử dụng có hiệu quả hay không có hiệu quả, khai thác hết hay không hết khả năng của năng lực sản xuất lại phụ thuộc vào việc sử dụng các yêú tố của sản xuất trong suốt quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất chính là đánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì, kết quả sử dụng từng yếu tố sản xuất và sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất, tạo ra đợc nhiều sản phẩm có chất l- ợng cao, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ là nhờ các quyết định điều hành sản xuất của lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp. - Thông qua phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất sẽ quan sát đợc mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh, sẽ biết đợc những nguyên nhân nào đã ảnh hởng tích cực đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố, những nguyên nhân nào đang hạn chế, ảnh hởng đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ những kết quả phân tích doanh nghiệp có thể tìm đợc các giải pháp thích hợp đến khai thác khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Nhiệm vụ phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất: - Thu thập các số liệu và các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng các yếu tố sản xuất vào quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Thu thập các số liệu và các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng các yếu tố sản xuất vào quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Đây là bớc công việc Trang 3/11 Nhom thc hiờn: Nhom 10 GVHD: Thõy La Minh Quy cơ bản của phân tích, nếu số liệu và những tài liệu thu thập không đủ, hoặc không tin cậy sẽ đem lại các kết quả phân tích kém hiệu quả; - Vận dụng các phơng pháp phân tích kinh doanh phân tích chi tiết từng yếu tố sản xuất, phát hiện những nghuyên nhân ảnh hởng tích cực và hạn chế đến kết quả kinh doanh và kiến nghị những biện pháp xác thực, khai thác tối đa năng lực sản xuất của từng yếu tố, thúc đẩy hoạt động sản xuất đạt kết quả cao. Thực trạng về công tác quản lý sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất tại công ty may TNHH Hà đông 1. Đặc điểm của các yếu tố sản xuất tại công ty may TNHH Hà Đông: Với hình thức sản xuất chuyên môn là gia công găng tay và sử dụng thiết bị máy móc chủ yếu là hệ thống máy may công nghiệp nên lực lợng lao động chính của công ty thu hút đa số là lao động nữ. Số lao động nữ này khi đợc tuyển dụng vào công ty đã đợc đào tạo 3 tháng học nghề để trở thành công nhân may của công ty. Trong quá trình sản xuất,làm việc, công ty luôn só sự chú ý quan tâm để phát hiện đào tạo những công nhân có tay nghề tốt và năng lực lao động cao. Đối với yếu tố nguyên vật liệu, do công ty sản xuất gia công nên toàn bộ nguyên vật liệu đều do bên đặt hàng cung cấp cho công ty theo điều kiện CIF tại cảng Hải phòng (chi phí vận chuyển từ nớc đặt hàng về đến cảng Hải phòng là do nớc đặt hàng chịu). Nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu của công ty gồm vải, da, giả da, các vật liệu phụ nh chỉ may, băng dính, bông vv là những nguyên vật liệu cần đợc bảo quản tốt để tránh ảnh hởng của điều kiện khí hậu làm ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm 2. Công tác tổ chức quản lý các yếu tố của quá trình sản xuất tại công ty may TNHH Hà Đông: Do đặc điểm sản xuất sản phẩm phải qua nhiều công đoạn nên trong quá trình sản xuất xông ty đã phân công nhân thành các tổ sản xuất chuyên môn từng phần của sản phẩm. Nguyên vật liệu sau khi tổ cắt nhận về cắt thành những chi tiết của sản phẩm và giao cho các tổ may. Trong mỗi tổ may gồm một tổ trởng, một công nhân kiểm tra và cứ 4 công nhân may thì có một công nhân phụ. Đối với tổ cắt gồm có một tổ tr- ởng, 2 công nhân kiểm tra và công nhân trong tổ. Hệ thống máy móc sử dụng chính là máy may công nghiệp nên công tác bảo dỡng thờng xuyên đợc kiểm tra, khắc Trang 4/11 Nhom thc hiờn: Nhom 10 GVHD: Thõy La Minh Quy phục những lỗi nhỏ nh tra dầu, kẹt chỉ để đảm bảo cho công việc sản xuất đợc tiến hành liên tục. Công việc này đợc bộ phận phục vụ sản xuất của công ty tiến hành và luôn đáp ứng kịp thời đảm bảo cho công nhân đợc sản xuất với hệ thống may tốt và năng suất lao động cao. Cõu 2. Theo bn, trong cỏc loi hỡnh b trớ sn xut thng gp, loi hỡnh no thớch hp nht cho vic b trớ sn xut ca mt siờu th nh? Trỡnh by phng ỏn b trớ cụng vic v nờu u nhc im ca phng ỏn b trớ ú? Cac loai hinh bụ tri san xuõt chu yờu 1. B trớ sn xut theo sn phm: B trớ sn xut theo sn phm thng ỏp dng cho loi hỡnh sn xut liờn tc. Mỏy múc thit b c sp t theo mt ng c nh hỡnh thnh cỏc dõy chuyn. Vic b trớ sn xut ph thuc vo rt nhiu yu t nh: khụng gian nh xng, cỏc hot ng tỏc nghip khỏc trong cựng mt nh xng, vic lp t thit b, vic vn chuyn nguyờn vt liu Cn c vo tớnh cht ca quỏ trỡnh sn xut, ng di chuyn ca nguyờn liu, bỏn thnh phm v sn phm, ngi ta chia thnh dõy chuyn sn xut hoc lp rỏp. B trớ sn xut theo sn phm cú nhng u im sau: - Tc sn xut sn phm nhanh - Chi phớ n v sn phm thp - Chuyờn mụn hoỏ lao ng cao, gim chi phớ, thi gian o to v tng nng sut lao ng - Vic di chuyn ca nguyờn vt liu v sn phm d dng - Hiu sut s dng thit b v lao ng cao - Hỡnh thnh thúi quen, kinh nghim v cú lch trỡnh sn xut n nh - D dng trong hch toỏn, kim tra cht lng, d tr v kh nng kim soỏt hot ng sn xut cao Nhng hn ch ch yu ca b trớ sn xut theo sn phm bao gm: Trang 5/11 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 GVHD: Thầy Lã Minh Quý - Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình - Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc - Chi phí đầu tư và chi phí khai thác, bảo dưỡng máy móc thiết bị lớn - Công việc đơn điệu, dễ nhàm chán. 2. Bố trí sản xuất theo quá trình: Bố trí sản xuất theo quá trình phù hợp với loại hình sản xuất gián đoạn, quy mô sản xuất nhỏ, chủng loại sản phẩm đa dạng. Sản phẩm hoặc các chi tiết, bộ phận đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau, thứ tự công việc không giống nhau và sự di chuyển của nguyên vật liệu, bán thành phẩm cũng theo những con đường khác nhau. Tại các nơi làm việc, máy móc thiết bị được bố trí theo chức năng chứ không theo thứ tự chế biến. Trong mỗi bộ phận tiến hành những công việc tương tự. Các chi tiết bộ phận thường được đưa đến theo loạt, theo những yêu cầu của kỹ thuật chế biến. Kiểu bố trí này rất phổ biến trong các doanh nghiệp cơ khí và trong lĩnh vực dịch vụ như các cửa hàng bán lẻ, ngân hàng, bưu điện, trường học, bệnh viện. Bố trí sản xuất theo quá trình có những ưu điểm sau: - Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao - Công nhân có trình độ chuyên môn và kỹ năng cao - Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những lý do trục trặc của thiết bị và con người - Tính độc lập trong việc chế biến các chi tiết, bộ phận cao - Chi phí bảo dưỡng thấp, có thể sửa chữa theo thời gian. Lượng dự trữ phụ tùng thay thế không cần nhiều. - Có thể áp dụng và phát huy được chế độ nâng cao năng suất lao động cá biệt. Bên cạnh những ưu điểm trên, loại hình bố trí sản xuất này có một số nhược điểm sau: - Chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao Trang 6/11 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 GVHD: Thầy Lã Minh Quý - Lịch trình sản xuất và các hoạt động không ổn định - Sử dụng nguuyên vật liệu kém hiệu quả - Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp - Khó kiểm soát và chi phí kiểm soát cao - Năng suất lao động thấp, vì các công việc khác nhau 3. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định: Theo kiểu bố trí này, sản phẩm đứng cố định ở một vị trí còn máy móc, thiết bị, vật tư và lao động được chuyển đến đó để tiến hành sản xuất. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định được áp dụng trong trường hợp sản phẩm mỏng manh dễ vỡ hoặc quá cồng kềnh, quá nặng nề khiến cho việc di chuyển vô cùng khó khăn. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định có các ưu điểm sau: - Hạn chế tối đa việc di chuyển đối tượng chế tạo, nhờ đó giảm thiểu hư hỏng đối với sản phẩm và chi phí dịch chuyển. - Vì sản phẩm không phải di chuyển từ phân xưởng này tới phân xưởng khác nên việc phân công lao động được liên tục. Các nhược điểm chủ yếu của loại hình bố trí sản xuất theo vị trí cố định bao gồm: - Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao - Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao - Việc di chuyển lao động và thiết bị sẽ làm tăng chi phí - Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp 4. Hình thức bố trí hỗn hợp: Ba loại hình bố trí sản xuất nêu trên là những kiểu tổ chức kinh điển thuần tuý về mặt lý luận. Trong thực tế thường sử dụng các hình thức bố trí hỗn hợp với sự kết hợp các loại hình đó ở những mức độ và dưới dạng khác nhau. Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm đồng thời hạn chế những nhược điểm của từng loại hình bố trí trên. Do đó chúng được dùng phổ biến hơn và trong nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế phương án kết hợp tốt Trang 7/11 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 GVHD: Thầy Lã Minh Quý nhất ứng với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể. Lý tưởng là lựa chọn được hệ thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp. Hình thức bố trí hỗn hợp giữa bố trí theo quá trình và bố trí theo sản phẩm trong cùng một phân xưởng được ứng dụng khá phổ biến trong thực tế. Bố trí theo quá trình và bố trí theo sản phẩm là hai cực của quá trình sản xuất theo loạt nhỏ và sản xuất liên tục khối lượng lớn. Tế bào sản xuất là một kiểu bố trí trong đó máy móc thiết bị được nhóm vào một tế bào mà ở đó có thể chế biến các sản phẩm, chi tiết có cùng những đòi hỏi về mặt chế biến. Các nhóm thiết bị được hình thành bởi các hoạt động cần thiết để thực hiện công việc sản xuất hoặc chế biến một tập hợp các chi tiết, giống nhau hoặc các bộ phận cùng họ có đòi hỏi chế biến tương tự như nhau Bố trí theo nhóm công nghệ bao gồm việc xác định các chi tiết bộ phận giống nhau cả về đặc điểm thiết kế và đặc điểm sản xuất và nhóm chúng thành các bộ phận cùng họ. Những đặc điểm thiết kế bao gồm kích thước, hình dạng và chức năng. Đặc điểm về sản xuất bao gồm kiểu và thứ tự thao tác cần thiết. Trong nhiều trường hợp, đặc điểm thiết và chế biến liên quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, cũng có trường hợp có thể có sự tương đồng về thiết kế nhưng lại không tương đồng về sản xuất Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất khối lượng vừa và nhỏ có thể điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa trên cơ sở tự động hoá với sự điều khiển bằng chương trình máy tính. Ngày nay, hệ thống sản xuất linh hoạt đang trở thành mục tiêu phấn đấu của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới vì nó phản ảnh được việc ứng dụng tiến bộ công nghệ mới, hiện đại đồng thời tạo ra khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Hệ thống linh hoạt áp dụng rộng rãi trong tế bào sản xuất. Theo em loại hình Bố trí sản xuất theo quá trình là thích hợp nhất cho việc bố trí sản xuất cho một siêu thị nhỏ. Bởi vì tính chất công việc của một siêu thị nhỏ có các đặc điểm sau: Trang 8/11 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 GVHD: Thầy Lã Minh Quý Chủng loại sản phẩm đa dạng Công việc có nhiều khâu, cách thực hiện không giống nhau: như khâu chế biến, khâu sắp xếp trưng bày, khâu kiểm hạn sử dụng, khâu nhập hàng,… Ngay cả trong một khâu sắp xếp trung bày cũng đã khác nhau. Ví dụ như khi trưng bày hàng hóa ở quầy hóa mỹ phẩm (dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng,…) sẽ khác với cách trưng bày ở quầy sữa và sản phẩm từ sữa Vì vậy loại hình bố trí sản xuất này sẽ phù hợp và linh động hơn trong công việc, nhân viên sẽ tập trung vào công việc của mình nhiều hơn  sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Phương án bố trí công việc ở siêu thị nhỏ: Công việc chính của một siêu thị nhỏ gồm 3 chức danh và được chia thành 2 Ca bán hàng: Nhân viên thu ngân: là người trực tiếp bán hàng cho khách hàng và kiêm luôn nhiệm vụ Trưởng Ca (kiểm soát và quyết định mọi việc xảy ra trong ca: doanh thu bán hàng, giải quyết khiếu nại thắc mắc của khách hàng) Nhân viên pha chế: là người thực hiện việc chế biến thành phẩm cho khách hàng (VD: pha 1 ly cafê hay làm 1 ổ bánh mì). Đặc điểm của nhân viên này là phải hiểu và có giấy chứng nhận về an toàn vệ sinh thực phẩm và chịu trách nhiệm về sản phẩm mình chế biến. Nhân viên giao nhận: là người đi giao hàng cho khách hàng, kiêm luôn nhiệm vụ nhận hàng từ nhà cung ứng. Ngoài ra, nhiệm vụ của mỗi nhân viên trong cửa hàng sẽ quản lý một quầy hàng trong cửa hàng (bao gồm các nhiệm vụ như trưng bày, kiểm hạn sử dụng, …) Ưu / Nhược điểm của phương án bố trí này: Ưu điểm: Mỗi nhân viên sẽ tập trung vào công việc của mình  sẽ đạt hiệu quả cao hơn Dể quản lý và chịu trách nhiệm trên công việc được giao, tránh được tình trạng “ cha chung không ai khóc” Trang 9/11 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 GVHD: Thầy Lã Minh Quý Nhân viên có trình độ chuyên môn cao Nhược điểm: Khi công việc phân bố không đồng đều thì nhân viên viên sẽ khó hổ trợ giúp đỡ nhau. Chi phí cao, do sử dụng nhiều nhân viên. Bài tập: Phân xưởng A có 5 công việc được sản xuất trên 2 máy (máy tiện và mái mài), thời gian thực hiện cho mỗi công việc như sau: Công việc Thời gian thực hiện công việc (giờ) Máy tiện Máy mài A 5 2 B 3 6 C 8 4 D 10 7 E 7 12 Yêu cầu: Sắp xếp lịch điều độ công việc sao cho hiệu quả nhất theo nguyên tắc Johnson Ta có: Công việc trên máy tiện: 33 giờ Công việc trên máy mài: 31 giờ Căn cứ theo nguyên tắc Johnson ta có bảng điều độ công việc như sau: Công việc Sản phẩm B E D C A Máy tiện 3 7 10 8 5 Máy mài 6 12 7 4 2 Trang 10/11 . liệu sản xuất. Còn sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất. Còn sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất là lao động sản xuất. Các yếu tố của nền sản xuất không. bit? I. Những vấn đề cơ bản về các yếu tố của qúa trình sản xuất: 1. Khái niệm chung về các yếu tố của quá trình sản xuất Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trng. chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì, kết quả sử dụng từng yếu tố sản xuất và sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất, tạo ra đợc nhiều sản phẩm có chất l- ợng cao, chi phí sản xuất thấp,

Ngày đăng: 24/09/2014, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w