1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương II - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g)

16 2,1K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 402 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TA! KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnhgóccạnh của tam giác. Nếu hai cạnhgóc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnhgóc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hai tam giác DEF và MPQ có bằng nhau khơng? Chúng có rơi vào 2 trường hợp mình đã học không nhỉ? Cho ∆DEF và ∆MPQ như hình vẽ: ĐẶT VẤN ĐỀ Q D E F 70 0 P M 3 70 0 45 0 45 0 3 Bài mới §5. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNHGÓC 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ Tuần 14 Tiết 28 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU GÓCCẠNHGÓC 3. HỆ QUẢ 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ: 4 cm B C Giải: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm x 60 0 40 0 y - Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. A Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 60 0 , C = 40 0 - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 60 0 và BCy = 40 0 ?1: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, B’ = 60 0 , C’ = 40 0 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ: 4 cm B’ C’ x’ 60 0 40 0 y’ A’ 4 cm B C x 60 0 40 0 y A Ví dụ minh họa 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU GÓCCẠNHGÓC Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A C B ) ( ( A’ C’ B’ ) ( ( Nếu ABC và A’B’C’ có: B = B’ BC = B’C’ C = C’ Thì ABC = A’B’C’ 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU GÓCCẠNHGÓC Ví dụ 1: Tìm hai tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau. Hãy chứng minh. A B C D ) ) ) ) ) ) 1 1 2 2 Giải: Xét ABD và CDB ta có: BD là cạnh chung Do đó: ABD = CDB (g.c.g) D 1 = B 1 (gt) B 2 = D 2 (gt) 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU GÓCCẠNHGÓC Ví dụ 2: Tìm hai tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau. Hãy chứng minh (thảo luận theo nhóm). Giải: A B C ) M N P ) Xét ABC và MNP ta có: AC = MP (gt) Do đó: ABC = MNP (g.c.g) A = M= 90 0 C = P (gt) 3. HỆ QUẢ: Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A B C ) M N P ) [...]... DEF (g.c.g) 3 HỆ QUẢ: Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B E ) ) A C D F NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY CẦN GHI NHỚ Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc. .. vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài 34 hình 99: Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau: A Giải:... = C1 ⇒ B2 = C2 Xét ABD và ACE ta có: D = E (gt) Do đó: ABD = ACE (g.c.g) Về nhà chứng minh tiếp: D 2 )1 B ∆ABE = ∆ACD 1 ) B2 = C2 (vừa c.minh) )) 2 C )) BD = CE (gt) E VỀ NHÀ: - Học và nắm chắc tính chất - Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góccạnhgóc Chú ý trường hợp của tam giác vuông - Làm bài tập 33, 34, 35 sgk Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em! . HP BẰNG NHAU THỨ BA C A TAM GI C G C – C NH – G C 1. VẼ TAM GI C BIẾT MỘT C NH VÀ HAI G C KỀ Tuần 14 Tiết 28 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU G C – C NH – G C 3 2. TRƯỜNG HP BẰNG NHAU G C – C NH – G C Tính chất: Nếu một c nh và hai g c kề c a tam gi c này bằng một c nh và hai g c kề c a tam gi c kia thì hai tam

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w