T25: Trường hợp bằng nhau c- g-c

11 256 0
T25: Trường hợp bằng nhau c- g-c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20-11-2010 Gi¸o viªn d¹y: nguyÔn §øc NghÞ KI M TRA BÀI CŨỂ : Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Hai tam giác ABC và DEF trên hình vẽ có bằng nhau hay khơng? A B C D E F Tam giác ABC và tam gíac DEF có: AB = DE, AC = DF, BC = EF Kết luận: ABC = DEF(c – c – c) 13 A B C D E F Tam giác ABC và tam gíac DEF nếu chỉ có: AB = DE BC = EF Có kết luận được ABC = DEF? Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 0 . Giải: - Vẽ góc xBy = 70 0 . . 70 0 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. 6 5 4 3 2 1 0 . B x y 54321 0 . A C - Nối A với C ta được tam giác ABC. Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC. Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B = 70 0 , B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1) ?1 A C 2cm 3cm70 0 B A’ C’ 2cm 3cm 70 0 B’ AC = A’C’ A C 2cm 3cm70 0 B A’ C’ 2cm 3cm 70 0 B’ AC = A’C’ ABC = A’B’C’ (c – c – c) 12 Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau. C A B C’ A’ B’ Nếu  ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’. $ µ B = B' Tính chất: Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? A B C D ABC và ADC có: BC = DC AC(cạnh chung) Vậy: ABC = ADC(c – g – c) Nội dung thảo luận: - Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên? - Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau? - Các tam giác đó có bằng nhau hay không? Giải: · · ACB = ACD Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 3. Hệ quả. ?3 E D F C B A Cho hai tam giác vuông ABC và DEF cần điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau? Điều kiện: AB = DE, AC = DF Hệ quả: SGK/118. LUYỆN TẬP Hình 82 Hình 83 ABD = AED Vì: AB = AE AD (cạnh chung) ¶ ¶ 1 2 A = A IKG = HGK Vì: IK = HG KG (cạnh chung) · · IKG = HGK Bài tập 25: SGK/118. Hình 82 Hình 84Hình 83 C A B D 1 2 G H I K 1 2 M N P Q E Hướng dẫn về nhà: * H c bài theo n i dung đã h c.ọ ộ ọ * Làm bài t p 26 – SGK/118, 27, 29,30 SGK/119,120.ậ . 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh. 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh

Ngày đăng: 14/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan