1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trường hợp bằng nhau C-G-C-NDU

15 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau? - Nêu các điều kiện để ∆ABC = ∆A’B’C’? HS2: Cho ∆ACD = ∆BCD. Biết  = 120 0 , BC = 3cm. Tính góc B và cạnh AC. +Vẽ đọan thẳng BC = 4cm. +Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC.  Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm  Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm + Hai cung tròn cắt nhau tại A. + Nối A với B; A với C ta được ∆ABC. Tuần: 11 Tiết : 22 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh A B C 4 3 2 A’ B’ C’ 4 3 2 A’ B’ C’ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC. Biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’. Biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm A’ B’ C’ A B C 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: (sgk/113) Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A B D C 120 0 Tìm số đo của góc B trên hình sau. ?2 Giải: Xét ∆ACD và ∆BCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD: cạnh chung => ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) => B = A = 120 0 (hai góc tương ứng) M N Q P M Q K H I E Bài tập 17/114 (sgk) Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? C B D A Giải: Xét ∆ABC và ∆ABD có: AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB: cạnh chung => ∆ABC = ∆ABD (c.c.c) ∆EHI = ∆IKE ∆HEK = ∆KIH ∆MNQ = ∆QPM Mời bạn chọn câu hỏi 1 2 34 CẦU LONG BIÊN - Rèn kó năng vẽ tam giác biết ba cạnh. - Học thuộc trường hợp bằng nhau (c.c.c) - Làm các bài tập:15; 19 (SGK) bài tập: 28; 29; 30; 32 (SBT). Phát biểu sau đây là ĐÚNG hay SAI ? A. SAI B. ĐÚNG Câu 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. cạnh a. ABC = DCB b. ABC = DBC c. ACB = DCB Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng. ∆ABC = ∆DCB (c.c.c) nên suy ra được: D A C B Nếu có thêm điều kiện nào dưới đây thì ∆ABM = ∆ECM (cạnh – cạnh – cạnh) ? b. AB = EC c. AB = EC và AM = EM a. AM = EM CÂU 4 A B C M E . B’ C’ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài. bán kính 3cm + Hai cung tròn cắt nhau tại A. + Nối A với B; A với C ta được ∆ABC. Tuần: 11 Tiết : 22 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

w