Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
259 KB
Nội dung
GiáoánHìnhhọcTRƯỜNGHỢPBẰNGNHAUTHỨBACỦATAMGIÁC GÓC-CẠNH-GÓC A Mục tiêu: - HS nắm trườnghợp g.c.g hai tam giác, biết vận dụng trườnghợp góc-cạnh-góc để suy hai trườnghợp hai tamgiác vuông - Biết vẽ tamgiác biết cạnh góc kề với cạnh - Bước đầu sử dụng trườnghợp góc-cạnh-góc suy cạnh tương ứng, góc tương ứng B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (5') - HS 1: phát biểu trườnghợpthứ cạnh-cạnh-cạnh trườnghợpthứ cạnh-góc-cạnh hai tamgiác III Bài mới: (30’) GV-HS BT 1: Vẽ ABC biết BC = cm, �B 600 , �C 40 ? Hãy nêu cách vẽ Ghi bảng Vẽ tamgiác biết cạnh góc kề (8’) a) Bài tốn : SGK - HS: + Vẽ BC = cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ A A' �xBC 60 ; yCB 40 0 + Bx cắt Cy A ABC ? Y/c học sinh lên bảng vẽ 600 B 400 600 C B' 400 C' - GV: Khi ta nói cạnh góc kề ta hiểu góc vị trí kề cạnh ? Tìm góc kề cạnh AC b) Chú ý: Góc B, góc C góc kề cạnh - HS: Góc A góc C BC - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = cm �B ' 600 , �C ' 400 b) Kiểm nghiệm: AB = A'B' Bài toán 2: c) So sánh ABC, A'B'C' BC B'C', �B �B ' , AB A'B' a) AB = A'B' Kết luận ABC A'B'C' - GV: Bằng cách đo dựa vào toán b) BC = B'C', �B = �B ' , AB = A'B' ta kl tamgiác theo => ABC = A'B'C' (c.g.c) trườnghợp khác mục - Treo bảng phụ: Trườnghợp góc-cạnh- ? Hãy xét ABC, A'B'C' cho biết góc �B �B ' , BC B'C', �C W�C ' - HS dựa vào toán để trả lời - GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn điều kiện ta thừa nhận tamgiác (8’) * Nếu ABC A'B'C' có: �B = �B ' , BC = B'C', �C �C ' ABC = A'B'C' ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận - HS: Nếu cạnh góc kề tamgiáccạnh góc kề * Tính chất: (SGK) tamgiáctamgiác - Treo bảng phụ: a) Nếu MN = HI, để MNE = HIK ta cần phải thêm có điều kiện (theo trườnghợp 3) -HS: �M �H, �N I$ b) ABC MIK có: �B 690,$ I 690 BC = cm, IK = cm �C 720, �K 730 Hai tamgiác có khơng? ? -HS: - Không - GV chốt: để theo trườnghợp góc-cạnh-góc cần lưu ý hai cặp góc phải kề hai cặp cạnhHình 94: ABD = CDB (g.c.g) Hình 95: EFO = GHO (g.c.g) Hình 96: ABC = EDF (g.c.g) - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm - đại diện nhóm lên điền bảng - GV tổ chức thống kết ? quan sát hình 96 hai tamgiác vng ln có sẵn ĐK Hệ (14’) a) Hệ 1: SGK ABC, �A 900 ; HIK, �H 900 - HS: hai góc vng AB = HI, �B $ I ABC = HIK ? Vậy để tamgiác vuông b) Bài tốn B ta cần đk gì? ABC: �A 90 - HS: cạnh góc vng góc nhọn DEF: �D 900 kề cạnhtamgiác vuông GT tamgiác vng Đó nội dung hệ - HS phát biểu lại HQ - Treo bảng phụ hình 97 BC = EF, �B �E A E C D F KL ABC = DEF CM: * Hệ quả2: SGK ? Hình vẽ cho điều ?Dự đốn ABC, DEF GV hường dẫn hs CM toán IV Củng cố: (7’) - Phát biểu trườnghợp cạnh-góc-cạnh - Phát biểu hệ trườnghợp ? làm tập 33, 34a (SGK-123) V Hớng dẫn học nhà:(2') - Học kĩ - Làm tập 34; 35;36; 37; 38 ( SGK-123) LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Ôn luyện trườnghợptamgiác góc-cạnh-góc - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày B Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, eke, bảng phụ ghi nội dung tập tập 37, 39 (SGK123) - HS: thước thẳng, eke, thước đo góc C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (4') - HS1: phát biểu trườnghợptamgiác cạnh-cạnh-cạnh, cạnhgóc-cạnh, góc-cạnh-góc -GV: kiểm tra tập HS III.Luyện tập: (32’) GV-HS Ghi bảngBài 36(SGK-123) (8') ? Y/c học sinh vẽ hình tập 36 vào GT OA = OB �OAC �OBD KL AC = BD - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải D A O CM: chứng minh điều - HS: AC = BD B C Xét OBD OAC Có: �OAC �OBD OA = OB OAC = OBD (g.c.g) Ô chung �OAC �OBD , OA = OB, Ô chung ? Hãy dựa vào phân tích để chứng OAC = OBD (g.c.g) BD = AC minh - học sinh lên bảng chứng minh Bài 37 ( SGK-123) (12') * Hình 101: - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm làm hình 101 DEF: �D �E �F 1800 => �E 1800 800 600 400 ABC = FDE (g.c.g) �C �E 400; �B �D 800 BC DE - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa Bài 138 (SGK-124) (12') A B GT AB // CD - GV vẽ hình 104, cho HS đọc tập AC // BD KL AB = CD C AC = BD 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL CM: ? Để chứng minh hai cạnh ta Nối A với D phải chứng minh điều gì? Xét ABD DCA có: -HS: chứng minh hai tamgiác ? ta có tamgiác chưa Muốn có tamgiác ta cần làm �BDA �CAD (hai góc so le trong) AD cạnh chung D �CDA �BAD (hai góc so le - HS: vẽ thêm hình: nối A,D ? lập sơ đồ ngược trong) - HS: ABD = DCA (g.c.g) ABD = DCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC AD chung, �BDA �CAD , �CDA �BAD SLT AB // CD ; SLT AC // BD GT GT ? Dựa vào phân tích chứng minh IV Củng cố: (6') - Phát biểu trườnghợp góc-cạnh-góc - GV đưa hình vẽ 39 (SGK-124) hướng dẫn HS làm nhà V Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124) - Học thuộc địh lí, hệ trườnghợp góc-cạnh-góc HD40: So sánh BE, CF dẫn đến xem xét hai tamgiác chứa hai cạnh có khơng? ƠN TẬP HỌC KỲ I (T1) A Mục tiêu: - Ơn tập cách hệ thống kiến thức kì I khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác.Hai tamgiác - Luyện kỹ vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có học sinh B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: Kết hợp phần ơn tập III Ơn tập: GV-HS ? Thế góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất Ghi bảng A Lí thuyết (20’) a O Hai góc đối đỉnh - t/c: Ơ1 = Ô4 ; Ô2 = Ô3 - HS: nêu đ/n, t/c b ? Thế hai đường thẳng song Hai đường thẳng song song song, t/c hai đường thẳng song song, a Định nghĩa nêu dấu hiệu nhận biết hai đường b Tính chất thẳng song song c Dấu hiệu - HS: Hai đường thẳng khơng có điểm * Tiên đề Ơclit chung gọi hai đường thẳng song song -HS: trả lời t/c, dấu hiệu ? phát biểu tiên đề Ơclít Tổng ba góc tamgiác - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, u cầu học sinh điền tính chất a Tổng ba góc ABC Hai tamgiác b Góc ngồi ABC c Hai tamgiác ABC A'B'C' B Luyện tập (20') - Học sinh vẽ hình nêu tính chất A m - Học sinh nêu định nghĩa: - Bảng phụ: Bài tập E a Vẽ ABC K - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), B Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E GT b Chỉ cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị nhau, cặp góc đối đỉnh KL c Chứng minh rằng: AH EK 1 H C ABC: AH BC, HK BC KE // BC, Am AH a) vẽ hình b) Chỉ số cặp góc c) AH EK d) m // EK d Qua A vẽ đường thẳng m AH, Giải: CMR: m // EK b) �E1 �B1 (hai góc đồng vị) �K1 �K (hai góc đối đỉnh) �K �H1 (hai góc so le trong) - HS: trả lời miệng a,b c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK d) Vì m AH mà BC AH m // BC, ? HS lên bảng chứng minh c,d mà BC // EK m // EK IV Củng cố: (3’) ? nhắc lại kiến thức ôn tập IV Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất học kì I - Làm tập 45, 47 ( SBT - 103), tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83) - Tiết sau ôn tập (luyện giải tập) A B C M ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) D A Mục tiêu: - Ôn tập trườnghợp hai tamgiác - Rèn tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (4') Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, định lí góc ngồi tamgiác III.Ôn tập: (35’) GV-HS ? phát biểu trườnghợp hai tamgiác -HS: trả lời - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM Ghi bảngBài tập ABC, AB = AC GT MB = MC MA = MD a) ABM = DCM KL b) AB // DC c) AM BC B b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu A Chứng minh: M D C - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - học sinh ghi GT, KL a) Xét ABM DCM có: ? Dự đốn hai tamgiác AM = MD (GT) theo trườnghợp ? Nêu cách �AMB �DMC (đối đỉnh) chứng minh BM = MC (GT) - PT: ABM = DCM (c.g.c) ABM = DCM AM = MD , �AMB �DMC , BM = b) ABM = DCM ( chứng minh trên) �AMB �DMC , Mà góc vị BC GT đối đỉnh GT trí so le AB // CD - Yêu cầu học sinh chứng minh phần c) Xét ABM ACM có a ? Nêu điều kiện để AB // DC AB = AC (GT) - Học sinh: có cặp góc vị trí đặc BM = MC (GT) biệt: so le (đồng vị) nhau, AM chung phía bù ABM = ACM (c.c.c) ? CM �AMB �AMC , mà ? làm c) �AMB �AMC 1800 �AMB 900 AM BC IV Củng cố: (3') - Các trườnghợptamgiác V Hướng dẫn học nhà:(2') - Ơn kĩ lí thuyết, chuẩn bị tập ôn