luận văn thạc sĩ chính trị học chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện của tỉnh nam định hiện nay

111 1.2K 4
luận văn thạc sĩ chính trị học chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện của tỉnh nam định hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” 34, tr.309 và “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, Đảng phải nuôi cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu” 34, tr.313. Như vậy, có thể thấy, nâng cao chất lượng của cán bộ luôn là một yêu cầu, đồng thời cũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục mang tính lịch sử kế thừa xuất phát từ thực tiễn. Hiện nay, trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, để phát triển đất nước với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, cán bộ trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và củng cố chính quyền vững mạnh. Đặc biệt là cán bộ tuyên giáo, lực lượng xung kích của Đảng thì càng phải có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta đã khởi xướng. Cùng với đội ngũ cán bộ tuyên giáo các cấp, cán bộ tuyên giáo cấp huyện có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ban Tuyên giáo; là những người trực tiếp tham mưu cho cấp ủy về chủ trương, chính sách ở những lĩnh vực có liên quan tới tư tưởng, văn hóa, khoa giáo; thay mặt cấp ủy chỉ đạo, tuyên truyền, phổ biến nghị quyết, chủ trương của Đảng và cấp ủy cùng cấp; các chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương vào quảng đại quần chúng nhân dân. Do đó, chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện ảnh hưởng to lớn đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở địa phương, tác động đến sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước. Tỉnh Nam Định không nằm ngoài bối cảnh chung đó. Nam Định là tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, dân số khoảng gần 2 triệu người, gồm 09 huyện và 01 thành phố. Nhìn chung, những năm qua, cán bộ tuyên giáo cấp huyện của tỉnh đã tích cực, chủ động bám sát tình hình, nhiệm vụ của đất nước, địa phương; tập trung tuyên truyền, cổ vũ việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện các nhiệm vụ về văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị; chủ động, nhạy bén, sắc sảo, linh hoạt trong đấu tranh chống âm mưu diễn biến hoà bình. Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn gặp phải một số yếu kém: trình độ, năng lực còn hạn chế; việc tổ chức học tập, quán triệt, hướng dẫn tuyên truyền và kiểm tra thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng chưa có nhiều cách làm mới cho nên hiệu quả chưa cao; công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước có lúc chưa sắc bén, kịp thời; công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện Chỉ thị 03CTTW của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa đạt kết quả như mong muốn; công tác đấu tranh phản bác quan điểm, luận điệu sai trái của các thế lực phản động, thù địch, cơ hội thực hiện chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, thiếu tính thuyết phục, chưa tạo thành một trận tuyến rộng khắp... Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện của tỉnh Nam Định là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện của tỉnh Nam Định hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ thạc sỹ chính trị học, chuyên ngành công tác tư tưởng.

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nhân tố tác động đến suy thoái đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đồ 2.1 Niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đồ 2.2 Đánh giá thái độ cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nghiệp đổi Biểu đồ 2.3 Đánh giá suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đô 2.4 Đánh giá lực tư lý luận cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đồ 2.5 Đánh giá lực lãnh đạo, tổ chức cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đồ 2.6 Đánh giá trình độ lý luận trị cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Biểu đồ 2.7 Đánh giá lực diễn thuyết cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GCCN : Giai cấp công nhân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc” [34, tr.309] “Công việc thành công thất bại cán tốt hay Vì vậy, Đảng phải nuôi cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu” [34, tr.313] Như vậy, thấy, nâng cao chất lượng cán yêu cầu, đồng thời nhiệm vụ thường xuyên, liên tục mang tính lịch sử kế thừa xuất phát từ thực tiễn Hiện nay, trình đổi mới, hội nhập quốc tế, để phát triển đất nước với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, cán trở thành yếu tố quan trọng việc xây dựng củng cố quyền vững mạnh Đặc biệt cán tuyên giáo, lực lượng xung kích Đảng phải có đủ lực phẩm chất để thực nghiệp đổi mà Đảng ta khởi xướng Cùng với đội ngũ cán tuyên giáo cấp, cán tuyên giáo cấp huyện có vị trí, vai trị quan trọng trình thực chức năng, nhiệm vụ Ban Tuyên giáo; người trực tiếp tham mưu cho cấp ủy chủ trương, sách lĩnh vực có liên quan tới tư tưởng, văn hóa, khoa giáo; thay mặt cấp ủy đạo, tuyên truyền, phổ biến nghị quyết, chủ trương Đảng cấp ủy cấp; sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương vào quảng đại quần chúng nhân dân Do đó, chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện ảnh hưởng to lớn đến sức mạnh hệ thống trị địa phương, tác động đến nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước Tỉnh Nam Định khơng nằm ngồi bối cảnh chung Nam Định tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ, dân số khoảng gần triệu người, gồm 09 huyện 01 thành phố Nhìn chung, năm qua, cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh tích cực, chủ động bám sát tình hình, nhiệm vụ đất nước, địa phương; tập trung tuyên truyền, cổ vũ việc thực nghị quyết, thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thực nhiệm vụ văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước hệ thống trị; chủ động, nhạy bén, sắc sảo, linh hoạt đấu tranh chống âm mưu "diễn biến hồ bình" Tuy nhiên, đội ngũ gặp phải số yếu kém: trình độ, lực hạn chế; việc tổ chức học tập, quán triệt, hướng dẫn tuyên truyền kiểm tra thực nghị quyết, thị Đảng chưa có nhiều cách làm hiệu chưa cao; cơng tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước có lúc chưa sắc bén, kịp thời; công tác tuyên truyền, tổ chức thực Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị "Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" chưa đạt kết mong muốn; công tác đấu tranh phản bác quan điểm, luận điệu sai trái lực phản động, thù địch, hội thực chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, thiếu tính thuyết phục, chưa tạo thành trận tuyến rộng khắp Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ thạc sỹ trị học, chun ngành cơng tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, vấn đề chất lượng cán thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cho đến nay, có số cơng trình cơng bố với mức độ thể khác Một số cơng trình nghiên cứu lực cán gồm: - GS.TS Nguyễn Ngọc Long, Năng lực tư lý luận q trình đổi tư duy, Tạp chí Cộng sản, Số 10 - 1987 - Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS Trần Đình Huỳnh, Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lực trí tuệ lý luận, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số - 1995 - Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - GS.TSKH Vũ Huy Từ, Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 05 - 2002 - Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Báo chí tuyên truyền… Hay cơng trình khoa học nghiên cứu trình độ cán bộ, là: - Đỗ Cao Quang (1996), Nâng cao trình độ tư cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã miền núi nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Báo chí tun truyền Những cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến lực, trình độ cán bộ; chất, vai trị lực, trình độ cần thiết phải phát triển lực, nâng cao trình độ cho cán Đó đóng góp có giá trị có ý nghĩa phát triển lý luận, làm sáng tỏ chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước ta Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chun sâu cịn có viết: - Hà Quang Ngọc, Đội ngũ cán quyền sở: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số - 1999 - Nguyễn Đức Vân (2003), Bàn tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ cán bộ, công chức, Tạp chí Lao động - xã hội - Trịnh Xuân Toản, Đổi mới, hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 04 - 2003 - Trần Anh Tuấn (2006), Thấy qua năm thực Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12 - 2006 - Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức sở Hải Dương, Tạp chí Xây dựng Đảng, số - 2009 Những cơng trình khoa học đề cập tương đối toàn diện cán bộ, đặc điểm, vai trò cán bộ, phương thức tuyển chọn, sử dụng, đãi ngộ cán Thành cơng cơng trình sâu đánh giá thực trạng cán đối tượng cụ thể; từ xác định mâu thuẫn hướng giải quyết; xác định yêu cầu giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng cán giai đoạn Ngồi ra, kể đến đóng góp quý báu số cơng trình khoa học khác như: - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Tô Huy Rứa, Bàn chất lượng, hiệu công tác tư tưởng giai đoạn mới, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số - 2006 - PGS.TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008), Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng (tập 1; 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dưới góc độ khoa học, cơng trình nghiên cứu có giá trị người nghiên cứu chất lượng cán Tuy nhiên, đến nay, đề tài “Chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nay” cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện; - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện vấn đề đặt chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định; - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định thực từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta chất lượng cán nói chung cán tuyên giáo nói riêng Đồng thời, luận văn cịn kế thừa số cơng trình khoa học tác giả trước vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê Luận văn sử dụng tài liệu cấp ủy Đảng quyền tỉnh Nam Định Cái luận văn - Luận văn bước đầu xác định tiêu chí chất lượng cán tuyên giáo; làm rõ vai trò việc nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ - Luận văn góp phần làm sáng tỏ yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện vấn đề đặt chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định - Luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán tuyên giáo - Luận văn làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập, thực nhiệm vụ trị địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết, 84 trang Chương 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CẤP HUYỆN 1.1 Cán tuyên giáo cấp huyện chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện 1.1.1 Cán tuyên giáo cấp huyện 1.1.1.1 Cán - Về khái niệm: Từ xưa đến nay, Việt Nam giới, thành công, thất bại công việc, tồn vong, thịnh suy quốc gia phụ thuộc lớn vào người cán Đối với cách mạng nước ta nay, vấn đề xây dựng cán có tầm quan trọng vừa mang tính khoa học, yêu cầu sống, vừa có tính cấp bách, lại có tính lâu dài Như biết, cán hình thành phát triển với cơng giải phóng đất nước, bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo nghĩa Hán Việt “cán” đảm đang, “bộ” phận; “cán bộ” phần tử hoạt động trọng yếu tổ chức, có khả đảm đang, gánh vác phận cơng việc định Có thể nói, khái niệm “cán bộ” (cadres) sử dụng từ lâu bao hàm diện rộng Trong Từ điển Tiếng Việt, “cán bộ” định nghĩa : + Người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ quan Nhà nước, Đảng đoàn thể; + Người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người khơng có chức vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” [34, tr.309] 97 Xin đồng chí cho biết thái độ cán tuyên giáo cấp huyện nghiệp đổi mới?  Rất tích cực  Tích cực  Chưa tích cực Theo đồng chí, suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện diễn nào?  Rất nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Không nghiêm trọng Theo đồng chí, nhân tố tác động đến suy thoái đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện? (Đồng chí chọn nhiều phương án trả lời) - Sự gia tăng tệ quan liêu, tham nhũng  - Mặt trái chế thị trường  - Sự phân hóa giàu – nghèo  - Sự sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu  - Sự gia tăng tệ nạn xã hội  - Việc lạm dụng chức quyền cán bộ, đảng viên có chức vụ cao  - Sự chống phá lực thù địch  - Lương cán thấp  Theo đồng chí, trình độ lý luận trị cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu chưa? - Đáp ứng  - Chưa đáp ứng  - Khó trả lời  Nhận xét đồng chí lực tư lý luận cán tuyên giáo cấp huyện?  Rất tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt  Khơng có ý kiến Theo đồng chí, lực diễn thuyết cán tuyên giáo cấp huyện nào?  Rất tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt  Khơng có ý kiến Nhận xét đồng chí lực hoạt động thực tiễn cán tuyên giáo cấp huyện?  Rất tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt  Khơng có ý kiến Theo đồng chí, lực tham mưu cán tuyên giáo cấp huyện nào?  Rất tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt  Khơng có ý kiến 98 10 Theo đồng chí, giải pháp để nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nay? (Đồng chí chọn nhiều phương án trả lời) - Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy đảng cấp chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện  - Xác định tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán tuyên giáo cấp huyện địa bàn tỉnh Nam Định  - Điều chỉnh, bổ sung chế độ, sách tuyên giáo cấp huyện  - Đổi việc tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bố trí, quản lý cán tuyên giáo cấp huyện  - Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá chất lượng cán tuyên giáo  - Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Theo đồng chí, giải pháp đó, giải pháp quan trọng nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân đồng chí - Về độ tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến 45 tuổi  Từ 46 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi 99 - Về nghề nghiệp:…………………… - Tuổi Đảng (nếu có):…………………… - Về trình độ học vấn:  Trình độ tiểu học  Trình độ trung học sở  Trình độ trung học phổ thơng  Trình độ cao đẳng  Trình độ đại học  Trình độ sau đại học - Về trình độ lý luận:  Trình độ sơ cấp  Trình độ trung cấp  Trình độ cao cấp Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí Những thơng tin q báu giúp tơi có nhìn rõ ràng đắn chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Xin chân thành cảm ơn! 1.2 Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến - Số phiếu phát ra: 220 - Số phiếu thu về: 220 - Thời gian thực hiện: Tháng 5/2012 1.3 Kết phân tích phiếu trưng cầu ý kiến Nhân tố tác động đến suy thoái đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.1 Nhân tố tác động đến suy thoái đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Đảng Cán tuyên 100 Các phương án trả lời Kết Tỷ lệ (người) (%) viên Tỷ lệ nhận (%) xét (người) 35 21.2 giáo Tỷ lệ nhận (%) xét (người) 26 36.6 - Sự gia tăng tệ quan liêu, 130 59.1 tham nhũng - Mặt trái chế thị 138 62.7 55 33.3 29 40.8 trường - Sự phân hóa giàu – 86 39.1 25 15.2 14 19.7 nghèo - Sự sụp đổ mơ hình 95 43,2 42 25.5 19 26.8 xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu - Sự gia tăng tệ nạn xã hội 104 47.3 66 40.0 21 29.6 - Việc lạm dụng chức 149 67.7 78 42.3 34 47.9 quyền cán bộ, đảng viên có chức vụ cao - Sự chống phá 118 53.6 71 43.0 31 43.7 lực thù địch - Lương cán thấp 94 42.7 45 27.3 39 55.0 Nhận xét niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.2 Niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả lời Kết (nguời) Tỷ lệ (%) Đảng viên nhận xét (người ) - Tuyệt đối tin tưởng - Tương đối tin tưởng 67 119 30.5 54.1 71 80 Tỷ lệ (%) 43.0 48.5 Cán tuyên giáo nhận xét (người ) 22 45 Tỷ lệ (%) 31.0 63.4 101 - Chưa tin tưởng - Khó trả lời Tổng 24 10 220 10.9 4.5 100 11 165 6.7 1.8 100 2 71 2.8 2.8 100 Đánh giá thái độ cán tuyên giáo cấp huyện nghiệp đổi Bảng 2.3 Đánh giá thái độ cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nghiệp đổi Các phương án trả lời - Rất tích cực - Tích cực - Chưa tích cực Tổng Kết (người) Tỷ lệ (%) Đảng viên nhận xét (người ) Tỷ lệ (%) 71 128 21 220 32.3 58.2 9.5 100 57 91 22 165 34.5 55.2 13.3 100 Cán tuyên giáo nhận xét (người ) 26 39 71 Tỷ lệ (%) 36.6 55.0 8.5 100 102 Đánh giá suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.4 Đánh giá suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả Kết lời (người) Tỷ lệ (%) - Rất nghiêm trọng - Nghiêm trọng - Không nghiêm trọng Tổng 24 78 118 10.9 35.5 53.6 Đảng viên nhận xét (người) 15 35 115 220 100 165 9.1 21.2 70.0 Cán tuyên giáo nhận xét (người) 02 07 62 100 71 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 2.8 9.9 87.3 100 103 Về lực tư lý luận cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.5 Đánh giá lực tư lý luận cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả lời - Rất tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt - Khơng có ý kiến Tổng Kết (người) Tỷ lệ (%) 110 75 10 25 220 50 34.1 4.5 11.4 100 Đảng viên nhận xét (người ) 85 63 13 165 Tỷ lệ (%) 51.5 38.2 2.4 7.9 100 Cán tuyên giáo nhận xét (%) 38 26 71 Tỷ lệ (%) 53.5 36.6 2.8 7.0 100 104 Về lực tham mưu cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.6 Đánh giá lực tham mưu cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả lời - Rất tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt - Khơng có ý kiến Tổng Kết (người) Tỷ lệ (%) Đảng viên nhận xét (%) Tỷ lệ (%) 36 144 21 19 220 16.4 65.5 9.5 8.6 100 28 97 19 21 165 17.0 58.8 11.5 12.7 100 Cán tuyên giáo nhận xét (người ) 28 41 71 Về trình độ lý luận trị cán tuyên giáo cấp huyện Tỷ lệ (%) 39.4 57.7 2.8 100 105 Bảng 2.7 Đánh giá trình độ lý luận trị cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả lời - Đáp ứng - Chưa đáp ứng - Khó trả lời Tổng Kết (người) Tỷ lệ (%) Đảng viên nhận xét (người ) 88 108 24 220 40.0 49.1 10.9 100 65 95 165 Tỷ lệ (%) 40.0 57.6 3.0 100 Cán tuyên giáo nhận xét (người ) 31 38 71 Về lực diễn thuyết cán tuyên giáo cấp huyện Tỷ lệ (%) 43.7 53.5 2.8 100 106 Bảng 2.8 Đánh giá lực diễn thuyết cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả Kết lời (người) Tỷ lệ (%) - Rất tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt - Khơng có ý kiến Tổng 20.4 43.4 29.1 4.1 100 45 102 64 09 220 Đảng viên nhận xét (người) 62 81 21 165 Tỷ lệ (%) 37.6 49.1 12.7 0.6 100 Cán tuyên giáo nhận xét (người) 30 35 71 Tỷ lệ (%) 42.3 49.3 8.4 100 Về lực hoạt động thực tiễn cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.9 Đánh giá lực hoạt động thực tiễn cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định 107 Các phương án trả Kết lời (người) Tỷ lệ (%) Đảng viên nhận xét (người ) - Rất tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt - Khơng có ý kiến Tổng 23.6 39.1 30.5 6.8 100 61 79 25 165 52 86 67 15 220 Tỷ lệ (%) 37.0 47.9 15.2 1.8 100 Cán tuyên giáo nhận xét (người ) 29 39 71 Tỷ lệ (%) 40.8 55.0 2.8 1.4 100 10 Về giải pháp nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện Bảng 2.10 Giải pháp nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Các phương án trả lời - Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy đảng cấp tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện Kết 105 Tỷ lệ (%) 47.7 108 - Xác định tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán tuyên giáo cấp huyện địa bàn tỉnh Nam Định - Điều chỉnh, bổ sung chế độ, sách tuyên giáo cấp huyện - Đổi việc tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bố trí, quản lý, sử dụng bồi dưỡng cán tuyên giáo cấp huyện - Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá, giám sát chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện - Ý kiến khác 171 77.7 185 84.1 152 69.1 126 57,3 11 Thông tin đối tượng nghiên cứu - Về nghề nghiệp: + Cán tuyên giáo: 71 người (32.3%) + Cán ngành, nghề khác: 149 người (67.8%) Về tuổi Đảng: + Là đảng viên: 165 người (75%) - Các số - Về độ tuổi - Dưới 30 tuổi - Từ 30 đến 45 tuổi - Từ 46 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi - Về trình độ văn hóa - Trình độ tiểu học - Trình độ trung học sở - Trình độ trung học phổ thơng - Trình độ cao đẳng - Trình độ đại học - Trình độ sau đại học Kết Tỷ lệ (%) 27 12.3 114 51.8 79 35.9 0 0 197 23 89.6 10.4 109 - Về trình độ lý luận - Trình độ sơ cấp - Trình độ trung cấp - Trình độ cao cấp 166 42 12 75.5 19.1 0.54 110 Phụ lục TỔNG HỢP Đội ngũ cán Tuyên giáo cấp huyện, thành phố Độ tuổi Dưới 30- 30 45 54 07 Tỷ lệ 12,96% 46-60 30 14 55,5 25,92 % Giới tính Từ 5560 5,55% Nam Nữ 37 68,5 17 31,48 % % Trình độ lý luận Trình độ học vấn trị THC THP Cao Đại S T đẳng học 0% 48 88,9% 54 54 100% 100% Th.sỹ 06 11.1 % Cao Trung cấp cấp 05 9,25% 06 11,1% Sơ cấp 43 79,63% 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định nay” đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Phần mở đầu, tác giả sâu luận giải phân tích lý lựa chọn đề tài; lịch sử nghiên cứu đề tài; mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; luận văn; ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn; kết cấu luận văn Trong chương 1, tác giả nêu rõ khái niệm cán bộ, cán tuyên giáo, cán tuyên giáo cấp huyện; chất lượng, chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện Từ đó, tác giả tiêu chí đánh giá chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện Tác giả luận giải cần thiết phải nâng cao chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện nước ta Đó để tác giả tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề: thực trạng chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Tác giả nêu bật ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để có hướng phát triển khắc phục thời gian tới Tác giả rõ vấn đề đặt chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định Chương 3, tác giả sâu giải số vấn đề như: phương hướng, giải pháp nâng cao chất luợng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CẤP HUYỆN 1.1 Cán tuyên giáo cấp huyện chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện 1.1.1 Cán tuyên giáo cấp huyện 1.1.1.1 Cán - Về khái... chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện vấn đề đặt chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện tỉnh Nam Định - Luận văn đề xuất... giáo cấp huyện, chất lượng, chất lượng cán bộ, chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện xác định tiêu chí đánh giá chất lượng cán tuyên giáo cấp huyện sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng chất lượng

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Cái mới của luận văn

  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CẤP HUYỆN

  • 1.1. Cán bộ tuyên giáo cấp huyện và chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện

  • 1.1.1. Cán bộ tuyên giáo cấp huyện

  • 1.1.2. Chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện

  • 1.2.2. Về phẩm chất đạo đức, lối sống

  • 1.2.3. Về trình độ

  • 1.2.4. Về năng lực

  • 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ tuyên giáo cấp huyện ở nước ta hiện nay

  • 1.3.1. Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

  • 1.3.2. Xuất phát từ yêu cầu phát huy vị trí, vai trò của cán bộ tuyên giáo cấp huyện

  • 1.3.3. Xuất phát từ thực trạng bất cập về trình độ, năng lực của cán bộ tuyên giáo cấp huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan