1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Chính trị học: Chất lượng hoạt động báo cáo viên Vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

33 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 625,65 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động báo cáo viên, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo viên của vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.

   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO       HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA                                                         HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN PHẠM TUYẾT LỆ    CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO VIÊN VÙNG    ĐƠNG BĂNG SƠNG C ̀ ̀ ỬU LONG HIÊN NAY ̣ Chun ngành: Cơng tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học:  PGS.TS. Ngơ Văn Thạo                     TS. Hà Thị Bình Hòa HÀ NỘI ­ 2018 Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học:  PGS.TS. Ngơ Văn Thạo           TS. Hà Thị Bình Hòa Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Viết Thơng Phản biện 2:  PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn Phản biện 3: TS. Lương Ngọc Vĩnh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:  Vào hồi  giờ   ngày   tháng  năm         Có thể tìm hiểu luận án tại:  ­ Thư viện Quốc gia ­ Thư viện Học viện Báo chí và Tun truyền MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơng tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một   chính đảng nhằm xây dựng, phát triển, hồn thiện hệ tư tưởng, phổ biến  truyền bá hệ  tư  tưởng trong quần chúng, cổ  vũ động viên quần chúng  tham gia các hoạt động xã hội. Trong lịch sử nhân loại, từ khi xuất hiện   giai cấp và đấu tranh giai cấp, các giai cấp cầm quyền đều tiến hành  công tác tư  tưởng, xây dựng hệ  tư tưởng để  luận chứng cho sự  tồn tại   của chế độ xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp mình Cơng tác tư tưởng của đảng cộng sản là hoạt động xây dựng, phát   triển, hồn thiện hệ  tư  tưởng của giai cấp cơng nhân, tạo nền tảng tư  tưởng cho Đảng; phổ  biến, truyền bá hệ  tư  tưởng trong giai cấp cơng  nhân, nhân dân lao động và các tầng lớp quần chúng, lơi cuốn, cổ vũ họ  tham gia cuộc đấu tranh giành và bảo vệ  chính quyền, xây dựng CNXH   và tiến lên chủ  nghĩa cộng sản. Xét về  nội dung, vị  trí, vai trò, cơng tác   tư tưởng là nhiệm vụ thường xun, liên tục, quan trọng hàng đầu trong  tất cả các giai đoạn cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cơng tác tư tưởng bao gồm 3 hình thái: hình thái lý luận, hình thái   tun truyền và hình thái cổ  động. Hình thái lý luận bao gồm các hoạt  động  nghiên  cứu,  tun truyền lý   luận  và  giáo dục  lý  luận  chính  trị,  nhằm xác lập, phát triển, hiện thực hóa hệ  tư  tưởng. Hình thái tun  truyền bằng các hình thức khác nhau phổ  biến, truyền bá hệ  tư  tưởng,   quan điểm, đường lối của giai cấp, chính đảng trong xã hội. Hình thái cổ  động là các hoạt động cổ  vũ, động viên, đa số  bằng các hình thức trực  tiếp, kêu gọi và tổ chức quần chúng tham gia các hoạt động cách mạng  trong thực tế. Tun truyền là một trong những hoạt động cơ  bản của  cơng tác tư  tưởng. Các kết quả  của cơng tác nghiên cứu lý luận, hệ  tư  tưởng, đường lối, quan điểm của Đảng nhờ  có tun truyền đã đến với  quần chúng và trở  thành lực lượng vật chất vĩ đại thơng qua các hoạt  động cách mạng của hàng triệu quần chúng TTM là bộ phận cấu thành của cơng tác tư tưởng. Cùng với các bộ  phận khác của cơng tác tư tưởng, TTM và hoạt động của BCV góp phần  quan trọng truyền bá chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh,  quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước   trong  xã   hội,   góp phần  xây  dựng    giới   quan  duy vật   biện  chứng,   phương pháp luận khoa học, tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống, cho   cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo   chuyển biến trong nhận thức và  cùng với cổ  động, tạo nên các hành động tự  giác, tích cực, chủ  động,   sáng tạo của đại đa số quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và  bảo vệ  Tổ  quốc. Cơng tác TTM còn là cơng cụ  quan trọng hàng đầu  trong đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phê phán, phản bác  các quan điểm sai trái, làm thất bại mọi âm mưu, thủ  đoạn chống phá   của các lực lượng thù địch trong cơng tác tư tưởng Trong CTTT, TTM là một trong những hình thức tun truyền đặc  biệt, hình thành từ rất sớm và được thực hiện bằng lời nói qua giao tiếp   trực tiếp. Nhờ có giao tiếp trực tiếp giữa người nói và người nghe, TTM  có những ưu thế nổi trội so với các loại hình tun truyền khác, về  tính  hấp dẫn, sinh động, tính định hướng thơng tin, tính chiến đấu, tính thuyết  phục, tính bảo mật, tính tương tác và khả năng thực hiện đối thoại trong  TTM. Trong thời đại ngày nay, dù các phương tiện truyền thơng ngày  càng hiện đại, phổ  biến, tiện lợi thì TTM vẫn là một hình thức tun  truyền hiệu quả, khơng thể thay thế TTM được thực hiện bởi ĐNBCV do cấp  ủy thành lập, lãnh đạo,   tổ chức và chỉ đạo hoạt động. Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, BCV   phổ biến quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà   nước, thơng báo thời sự, chính sách, giải đáp những vướng mắc trong   nhận thức, nắm bắt và phản ánh kịp thời tình hình tư  tưởng, những tâm   tư, nguyện vọng của quần chúng cho các cấp  ủy đảng; đấu tranh, phê   phán các quan điểm sai trái  Cũng như các lĩnh vực hoạt động khác, chất  lượng hoạt động BCV là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả của   cơng tác TTM và HĐTT nói chung. Chất lượng của hoạt động BCV phụ  thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là phẩm chất, năng lực của BCV và sự lãnh  đạo, quản lý hoạt động của chủ  thể  lãnh đạo, quản lý. Trong bối cảnh  tình hình quốc tế  và trong nước có những diễn biến phức tạp; sự  bùng  nổ  thơng tin tồn cầu cùng với sự nở rộ của các trang mạng xã hội, khi  cuộc đấu tranh tư  tưởng trên mặt trận tun truyền ngày càng phức tạp  và trở nên cấp bách thì việc nâng cao chất lượng hoạt động BCV có tác  động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả của CTTT, góp phần nâng cao  chất lượng cơng tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay ĐBSCL, còn được gọi là đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam  Bộ, có 12 tỉnh và thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung  ương. Tồn vùng  có có diện tích tự nhiên 40.548 km2, bằng 12,25% diện tích tự nhiên của  cả nước; có đường biên giới với Campuchia dài hơn 340 km; có bờ biển  dài   743   km,   vùng   biển,   vùng   đặc  quyền   kinh   tế   rộng   lớn   với   tài  ngun biển, trong lòng đất đáy biển rất phong phú; có hai  2 huyện đảo  là Phú Quốc và Kiên Hải nằm trên đường giao lưu quốc tế  rất nhộn  nhịp…. Dân số trong vùng gồm 17,55 triệu người, trong đó dân tộc Kinh  chiếm 91,91%; còn lại là các dân tộc thiểu số Khmer, Hoa, Chăm và một  số  ít người của các dân tộc thiểu số  khác. Các dân tộc sống đan xen   nhau, có sự giao thoa về văn hóa của các dân tộc, tạo nên sự phong phú,  đa dạng và gắn kết các dân tộc với nhau. Vị  trí quan trọng của Vùng   trong phát triển kinh tế ­ xã hội, an ninh ­ quốc phòng của Tổ quốc đặt ra   u cầu cao và những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế ­ xã hội, dân tộc, tơn   giáo, đối ngoại… nơi đây  có tác động mạnh đến TTM và hoạt động  BCV trên địa bàn Những năm qua, hoạt động BCV của VĐBSCL đã đạt được những  kết quả  nhất định, góp phần quan trọng vào việc đưa các chủ  trương,   đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với cán  bộ, đảng viên và nhân dân. Đồng thời, hoạt động TTM, BCV cũng còn  nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, chưa đáp  ứng được u cầu của   cơng tác tư  tưởng trong tình hình mới. Nghiên cứu để  tìm ra giải pháp   nâng cao chất lượng hoạt động BCV   VĐBSCL  là u cầu cấp bách  của cơng tác tư tưởng nói chung và CTTT nói riêng ở các đảng bộ trong   Vùng hiện nay Với các lý do nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề   “Chất lượng hoạt   động báo cáo viên Vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay” làm đề  tài  luận án tiến sĩ Chính trị học, chun ngành cơng tác tư tưởng 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cưu ́ 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất   lượng hoạt động BCV,  luận  án đề  xuất phương hướng và giải pháp  nâng cao chất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cưu ́ ­ Tổng quan tình hình nghiên cưu có liên quan đ ́ ến đề  tài, nhận  định về kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu đã có và chỉ ra  hướng nghiên cứu tiếp theo ­ Khái qt, làm rõ một số  vấn đề  ly ln c ́ ̣  ban v ̉ ề  hoạt động  BCV và chất lượng hoạt động BCV, xây dựng công cụ  đánh giá chất   lượng và xác định  phương hướng,  giải pháp nâng cao chất lượng hoaṭ   đông BCV c ̣ ủa VĐBSCL ­ Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động BCV, khái quát những  vấn đề đặt ra trong chất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL ­ Đề  xuất và luận giải cơ  sở  khoa học của   phương hướng, giaỉ   phap nâng cao ch ́ ất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiên nay ̣ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Về đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong  hoạt động BCV và chất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiện nay 3.2. Về phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu chất lượng hoạt động BCV cấp  ủy VĐBSCL (bao gồm BCV cấp tỉnh và cấp huyện). Hoạt động BCV   được nghiên cứu bao gồm hoạt động của ĐNBCV dưới sự lãnh đạo, chỉ  đạo của cấp ủy và hoạt động của từng BCV Về thời gian nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng và chất  lượng hoạt động BCV của VĐBSCL từ năm 2012 đến 2017 Về  khơng gian:  Luận án tập trung khảo sát lấy số  liệu thực tế  về  hoạt động BCV cấp tỉnh và cấp huyện qua các báo cáo và khảo sát thực tế  hoạt động này   các tỉnh tiêu biểu là Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, thành  phố Cần Thơ 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án dựa trên các nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác ­ Lênin,   tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,  pháp luật của Nhà nước; quan điểm chỉ  đạo của Đảng về  hoạt động  BCV. Trong q trình nghiên cứu của đề tài, tác giả có lựa chọn kế thừa   một số  kết quả  nghiên cứu lý luận của các cơng trình khoa học có liên  quan 4.2. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện mục đích, nhiệm vụ  nghiên  cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: ­   Phương   pháp   phân   tích   ­  tổng hợp: được dùng để nghiên cứu  các văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, văn bản của  BTG Trung  ương, báo cáo hoạt động hàng năm của BTG các cấp, tài   liệu,     báo,   tạp   chí,     cơng   trình   khoa   học     nước     ngồi  nước… liên quan đến luận án ­ Phương pháp lơgíc và lịch sử: phương pháp lơgíc để  tìm ra mối   liên hệ  bản chất, tính tất yếu, quy luật các vấn đề  liên quan đến nội   dung đề  tài. Luận án trình bày vấn đề  theo trình tự  thời gian để  thấy   được các tư tưởng, quan điểm về hoạt động BCV qua các giai đoạn lịch  sử ­ Phương pháp thống kê, so sánh, quan sát: Luận án thống kê các số  liệu có liên quan đến hoạt động BCV, so sánh, đối chiếu và quan sát thực   tế để đảm bảo sự tin cậy của số liệu ­ Phương pháp tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận: Bắt đầu  từ nghiên cứu thực tiễn hoạt động BCV làm cơ sở kết hợp nghiên cứu lý  luận chung có liên quan đến đề  tài nghiên cứu để  xây dựng khung lý  thuyết, đánh giá thực trạng, từ đó đề ra phương hướng và giải pháp của  luận án ­ Phương pháp điều tra xã hội học: Tham khảo ý kiến của chun   gia và người hướng dẫn khoa học để lập bảng hỏi, chọn mẫu mang tính   đại diện để  điều tra về  nhận thức, những đánh giá, quan điểm của đối  tượng về hoạt động BCV; thu thập dữ liệu theo mẫu và tiến hành phân  tích, xử lý phiếu điều tra xã hội học ­ Phương pháp phỏng vấn chun gia: phỏng vấn, trao  đổi trực  tiếp với những người làm cơng tác lãnh đạo, quản lý hoạt động BCV ở  các BTG, Trung tâm thơng tin cơng tác tun giáo một số  tỉnh VĐBSCL  về các nội dung liên quan đến hoạt động BCV ở cơ sở, qua đó tìm hiểu   những vấn đề có liên quan đến luận án 5. Đóng góp mới của luận án Từ góc độ khoa học cơng tác tư tưởng, luận án góp phần làm rõ khái  niệm hoạt động BCV và chất lượng hoạt động BCV, xây dựng hệ thống   tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động BCV từ  cấp độ  hoạt động của   ĐNBCV và cấp độ hoạt động về chun mơn, nghiệp vụ của từng BCV   Chất lượng hoạt động BCV từ bình diện một đội ngũ và từ bình diện một   cá nhân Luận   án     khái   quát,   phân  tích, làm rõ cơ sở khoa học, tổng kết  thực trạng và xác định những vấn đề  đặt ra trong hoạt động BCV ở  một  vùng lãnh thổ với nhiều điểm đặc thù. Luận án đã đề xuất và luận giải cơ  sở khoa học của các phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt   động BCV của VĐBSCL hiện nay. Dưới góc độ nghiên cứu, triển khai, đó   là q trình tổng kết thực tiễn, góp phần làm phong phú thêm khoa học về  cơng tác tư tưởng Những kết quả  nghiên cứu của luận án có giá trị  tham khảo đối  với những người làm cơng tác BCV nói chung 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cua lu ̉ ận án ­ Luận án làm rõ những vấn đề  lý luận và khái niệm hoạt động  BCV, chất lượng hoạt động BCV, xác định các tiêu chí đánh giá chất  lượng hoạt động BCV dưới góc độ khoa học cơng tác tư tưởng. Với kết   nghiên cứu luận án đã có thể  được sử  dụng làm tài liệu tham khảo   trong việc nghiên cứu hoạt động giảng dạy chun ngành cơng tác tư  tưởng, quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa ­ Từ  việc đánh giá đúng thực trạng, luận án đề  ra phương hướng  và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động BCV phù hợp với đặc thù     VĐBSCL       Việc   nghiên   cứu     thực   trạng     phương  hướng, giải pháp này cung cấp căn cứ khoa học và thực tiễn cho cấp ủy,  BTG cùng cấp   ĐBSCL trong việc đề  ra chủ  trương giải quyết một   vấn đề thực tiễn trong cơng tác TTM, chất lượng hoạt động BCV và xây  dựng ĐNBCV của Vùng ­ Kết quả  nghiên cứu của luận án có thể  làm tài liệu tham khảo   cho  cấp   ủy  các  cấp,   BTG,   Trung   tâm   bồi   dưỡng   chính  trị     quận,   huyện, thị  xã trong VĐBSCL trong việc tổ  chức, lãnh đạo chỉ  đạo, xây  dựng, phát triển ĐNBCV và cho việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng  hoạt động BCV trên địa bàn 7. Kết cấu cua lu ̉ ận án Luận án được kết câu gôm: m ́ ̀  đầu, 4 chương, với 12 tiết, kết   luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LN AN ̣ ́ 1.1. Các cơng trình nghiên cứu về cơng tác tun truyền, tun   truyền miệng và hoạt động báo cáo viên 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về cơng tác tun truyền, tun   truyền miệng ở nước ngồi Có một số cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi đề cập đến CTTT,  TTM và hoạt động BCV với các góc độ  khác nhau. Sau đây là một số  cơng trình tiêu biểu: ­ Tác giả  I.Ia­Blinơp trong cuốn “Nghê tht noi chun cua tun ̣ ̣ ́ ̣ ̉   truyền viên”, (ngươi dich: Nguyên Ngoc L ̀ ̣ ̃ ̣ ư), Nxb Văn hoa ­ Nghê thuât, ́ ̣ ̣   (1962). E.Phancơvích trong tác phẩm “Nghệ thuật diễn giảng”, Nxb Sách  giáo   khoa   Mác   ­   Lênin,   Hà   Nội   (1976).X.I   Xurơnitrencô     cuốn  “Hoạt động tư  tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô”, (chủ  biên), Nxb  Thông   tin   lý   luận   (1982).M.M   Rakhơmancunôp       “Tuyên  truyền miệng: Lý luận ­ Tổ chức ­ Phương thức ”, (1983), Nxb Sách giáo  khoa Mác ­ Lênin, Hà Nội. Tác giả  E.A. Nôgin trong cuốn  “Nghê thuât ̣ ̣  phat biêu miêng” ́ ̉ ̣ , Nxb Sach giao khoa Mac ­ Lênin (1984).Raymond De ́ ́ ́   Saint Laurent trong tác phẩm  “Nghê thuât noi tr ̣ ̣ ́ ươc công chung” ́ ́   Nxb  Văn hoa ­ Thông tin, (2003). C ́ ục Cán bộ, Bộ  Tun truyền Trung  ương  Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xuất bản cuốn “Tun truyền cơng tác tư   tưởng trong thời kỳ mới ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2005). Trần   Khang ­ Lê Cự  Lộc (chủ  biên),   trong cuốn   “Giáo trình tổng kết một   cách tồn diện, có hệ  thống những kinh nghiệm cơ  bản trong cơng tác   tun truyền tư  tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc ”, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội (2005) 1.1.2   Các   cơng   trình   nghiên   cứu     nước     công   tác   tư   tưởng, công tác tuyên truyền và hoạt động báo cáo viên Về  cơng tác tư  tưởng, CTTT có nhiều tác giả, tác phẩm đề  cập   đến các vấn đề  nội dung, phương pháp, phương thức, tổ  chức và hoạt  động của lĩnh vực này Tác giả Đào Duy Tùng trong cuốn “Một số vấn đề  về  cơng tác tư   tưởng”,  Nxb  Chính trị  quốc gia, Hà Nội (1999). Tác giả  Lương Khắc  Hiếu (chủ  biên) trong cuốn“Ngun lý cơng tác tư  tưởng"  tập 2,  Nxb  16 phối hợp  ấy sẽ  tạo hiệu  ứng lan  tỏa, rộng rãi nội dung tuyên truyền  trong xã hội 2.2.2.4. Chế độ chính sách, phương tiện đảm bảo cho hoạt động   báo cáo viên của ngành, địa phương Thực hiện chế độ, chính sách thỏa đáng khơng chỉ là biểu hiện của   sự quan tâm đến hoạt động BCV mà còn là sự kích thích tính tích cực, sự  sáng tạo của ĐNBCV. Trên cơ sở xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm   của BCV, nội dung của chế độ chính sách đối với hoạt động BCV là tạo  điều kiện làm việc, cho hoạt động TTM của BCV. Chế  độ  chính sách  đối với BCV chính là sự đãi ngộ xứng đáng với lao động của BCV 2.2.2.5. Phẩm chất và năng lực của báo cáo viên Đây  là  tiêu  chí  nói  lên "chất  lượng"   người  BCV,  bao gồm   phẩm chất và năng lực trong hoạt động TTM của họ. Phẩm chất và năng   lực này được hình thành chủ  yếu bằng sự  cố  gắng của cá nhân mỗi   BCV. Ngồi yếu tố năng khiếu bẩm sinh có vai trò nhất định, phẩm chất,  năng lực của BCV khơng phải là cái có sẵn và bất biến, mà phần lớn do  đào tạo (bao gồm cả  tự  đào tạo), bồi dưỡng, qua rèn luyện trong thực  tiễn hoạt động. Điều đó cũng nói lên vai trò, trách nhiệm của tổ  chức  trong đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực TTM cho BCV 2.2.2.6. Sự  chuyển biến trong nhận thức tư  tưởng chính trị  của   cán bộ, đảng viên và kết quả  thực hiện nhiệm vụ  chính trị  của ngành,   địa phương ­ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động báo cáo viên   trong thực tiễn Sự  chuyển biến trong nhận thức tư  tưởng chính trị  của cán bộ,   đảng   viên     kết     thực     nhiệm   vụ     trị     ngành,   địa  phương phản ánh kết quả hoạt động của BCV. Sự chuyển biến tư tưởng   đầu tiên của người nghe biểu hiện thơng qua thái độ  quan tâm đến buổi  nói chuyện. Đó là tình cảm tơn trọng, u mến của họ với BCV; sự mong   muốn được nghe nói chuyện  Các chuyển biến này có thể biết được qua   đánh giá thái độ của người nghe trong từng buổi TTM, với BCV; thơng các   cuộc điều tra dư luận xã hội định kỳ hoặc đột xuất, kết hợp với các đánh   giá của cấp ủy, chính quyền địa phương 2.2.3. Các yếu tố  khách quan tác động đến chất lượng hoạt   động báo cáo viên Những tác động từ bên ngồi, của tình hình quốc tế và khu vực 17 Tình hình trong nước; những  điều   kiện   tự   nhiên,   xã   hội   của  vùng, miền tác động đến chất lượng hoạt động BCV Trình độ nhận thức, tính chủ  động, tự giác của đối tượng trong hoạt  động của ĐNBCV 2.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo viên 2.3.1. u cầu của cơng tác tư  tưởng trong cơng cuộc đổi mới   tồn diện đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội   nhập quốc tế hiện nay Cơng tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một   chính đảng. Với đặc điểm chung của con người trong xã hội là hoạt   động có ý thức, nên nhận thức tư  tưởng của họ  có vai trò quan trọng  hàng đầu, chi phối hoạt động xã hội của họ. Trong bất kỳ giai đoạn cách  mạng nào, để giải quyết những vấn đề của thực tiễn cách mạng đặt ra,  Đảng phải quan tâm đến cơng tác tư tưởng 2.3.2. u cầu, nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thối   về tư tưởng chất chính trị, đạo đức, lối sống, “tự chuyển biến”, “tự   chuyển hóa” trong nội bộ cán bộ, đảng viên hiện nay Tham gia đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thối về  tư tưởng, phẩm   chất chính trị, đạo đức, lối sống, “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa” trong   nội bộ  hiện nay, hoạt động BCV có nhiều lợi thế    chỗ  các nội dung   TTM, vận động gắn liền với thực tế vận động ở  cơ  sở, giúp ổn định tình  hình tư  tưởng trong nhân dân, giúp các cấp  ủy đảng và chính quyền các  cấp thực hiện cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, đáp ứng u cầu   nhiệm vụ đặt ra 2.3.3. Vai trò quan trọng của đội ngũ báo cáo viên trong hoạt   động tun truyền của Đảng Cũng như bất cứ hoạt động nào của con người, chủ thể hoạt động  bao giờ cũng giữ vai trò quyết định thành cơng hay thất bại của hoạt động   đó. Vì vậy, có thể  khẳng định BCV là người quyết định chất lượng hoạt   động TTM.  Với vai trò chủ thể trong hoạt động TTM, BCV là lực lượng  tun truyền tập trung về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp  luật của Nhà nước, người chịu trách nhiệm chính về  kết quả  hoạt động   TTM 18 2.3.4   Xuất   phát   từ     hạn chế  của hoạt động báo cáo   viên trong giai đoạn hiện nay Trong thời gian qua,  hoạt động BCV nói chung và hoạt động BCV  của VĐBSCL nói riêng, còn những hạn chế, chất lượng hoạt động BCV chưa   cao. Trong tổ chức hoạt động của ĐNBCV, chất lượng lãnh đạo, chỉ  đạo  hoạt động BCV, điều kiện, phương tiện vật chất cho hoạt động này còn  hạn chế. Nhiều nơi cấp  ủy chưa quan tâm đúng mức đến lĩnh vực hoạt  động này; còn khốn trắng cho BTG các cấp… Những hạn chế  nêu trên  đòi hỏi phải có các giải pháp để  nâng cao chất lượng hoạt động BCV  trong giai đoạn hiện nay Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG  SƠNG CỬU LONG HIỆN NAY 3.1. Thực trạng đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng sơng  Cửu Long hiện nay 3.1.1. Một số đặc điểm Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có ảnh   hưởng đến hoạt động của đội ngũ báo cáo viên 3.1.1.1. Về đặc điểm tự nhiên Vùng ĐBSCL có 12 tỉnh và 01 thành phố  trực thuộc Trung  ương:   các tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang,  Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và  Thành phố  Cần Thơ. ĐBSCL nằm ở cực nam của Việt Nam, phía Đơng  Bắc giáp thành phố  Hồ  Chí Minh, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây   Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng. Diện tích tự  nhiên tồn vùng là 40.548 km2, bằng 12,25% diện tích tự  nhiên của cả  nước. Tồn vùng có bờ biển dài 743 km, đường biên giới với Campuchia  dài hơn 340km. Theo kết quả  điều tra dân số  ngày 01/04/2011,   dân số  trong vùng có 17.325.167 người, chiếm 19,8% dân số  cả  nước, với mật  độ dân số gần 440 người/km2 .Về đặc điểm địa hình, ĐBSCL bị chia cắt  bởi các kênh rạch chằng chịt, vào mùa nước nổi nhiều vùng nước ngập   sâu 2 đến 3 mét. Về mùa khô, hiện tượng thiếu nước ngọt xảy ra ở một   số nơi 19 3.1.1.2. Đặc điểm về lịch sử,   chinh tri, kinh t ́ ̣ ế, văn hóa, xa hơi ̃ ̣ ĐBSCL có 3 mặt giáp biển và đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa gắn  liền với biển. Những diễn biến phức tạp trong quan hệ của Việt Nam với   các nước khu vực, đặc biệt là trên biển Đơng, có tác trực tiếp đến tình hình  kinh tế, xã hội và tư  tưởng của nhân dân trong Vùng. Đẩy mạnh HĐTT,   nâng cao chất lượng hoạt động BCV góp phần tham gia  xử  lý kịp thời  những vấn đề nhạy cảm liên quan đến dân tộc, tơn giáo, đảm bảo an ninh   nội địa và chủ  quyền biển, đảo là nhiệm vụ  quan trọng trong hoạt động  TTM, BCV ở VĐBSCL 3.1.2. Q trình hình thành và thực trạng đội ngũ báo cáo viên   Vùng đồng bằng sơng Cửu Long 3.1.2.1. Q trình hình thành đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng   sơng Cửu Long Trong q trình lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành lại nền độc  lập của Tổ quốc, Đảng ta đã sớm có chủ trương xây dựng và phát triển   ĐNBCV, TTV của Đảng ở VĐBSCL. Thực hiện Chỉ thị 14­CT/TW, ngày  3 tháng 8 năm 1977 của Ban Bí thư  Trung  ương Đảng khố IV về  việc  “Tổ chức đội ngũ báo cáo viên và tun truyền viên”, ở ĐBSCL, ĐNBCV  đã được tổ chức ở tất cả các tỉnh, thành, quận, huyện.  Qua các tỉnh khảo  sát,  cấp tỉnh có 196 BCV, trong đó có 26 BCV nữ  (chiếm 13,2%), có 4   BCV là người dân tộc (chiếm 2%). Cấp huyện có 1279 BCV, trong đó có  123 BCV nữ  (chiếm 10,3%), 11 BCV là người dân tộc (chiếm 0,86%)   Về trình độ chun mơn: 100% BCV cấp tỉnh đạt trình độ đại học, trong   đó 5 BCV có trình độ tiến sĩ (chiếm 2,55%), 33 BCV có trình độ  thạc sĩ  (chiếm 16,8%), còn lại 158 BCV có trình độ  đại học (chiếm 80,65%)   BCV  cấp huyện có 1279/1279 BCV đạt trình độ  đại học, trong đó 72  BCV có trình độ thạc sĩ (chiếm 5,63%), còn lại 1207 BCV có trình độ đại   học (chiếm 94,37%) 3.1.2.2  Thực trạng  hoạt động  đội ngũ báo cáo viên  Vùng đồng   bằng sông Cửu Long Tổ chức định kỳ các HNBCV cấp tỉnh, cấp huyện. Thực hiện chế  độ  cung cấp và định hướng thông tin. Tổ  chức hoạt động của ĐNBCV.  Tổ  chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ  cho ĐNBCV. Công tác kiểm   tra, thi đua khen thưởng đối với hoạt động BCV. Phối hợp hoạt động  BCV với các HĐTT khác 20 3.2   Thực   trạng   chất  lượng   hoạt   động   báo   cáo   viên  Vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay 3.2.1. Chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo viên 3.2.1.1. Những ưu điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo   viên của các cấp ủy Đảng Xuất phát từ kinh nghiệm và hoạt động thực tiễn trong q trình tổ  chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, cấp ủy đảng các tỉnh, thành phố  trong Vùng đã quan tâm đến cơng tác tư tưởng nói chung, cơng tác TTM  và hoạt động BCV nói riêng, có sự  lãnh đạo, chỉ  đạo trực tiếp, đối với  hoạt động của ĐNBCV  Cùng với việc tổ  chức ĐNBCV, cấp  ủy đảng  các cấp đã căn cứ vào định hướng và nội dung thơng tin cấp trên và căn  cứ vào thực tế nhiệm vụ của địa phương, xây dựng và phê duyệt chương   trình, kế  hoạch, nội dung, chuyên đề  hàng năm, giao cho BTG cùng cấp   tổ chức, chỉ đạo BCV thực hiện 3.2.1.2. Những hạn chế  trong lãnh đạo, chỉ  đạo hoạt động báo cáo   viên Báo cáo tổng kết cơng tác tư  tưởng hằng năm của các tỉnh trong   Vùng có nhận xét về sự quan tâm của một số cấp ủy đối với hoạt động  BCV, chưa thực sự quan tâm hoặc chưa thường xun quan tâm đến hoạt  động này. Biểu hiện rõ nhất là một số  nơi còn có hiện tượng “khốn   trắng” cho BTG cùng cấp. Sự  quan tâm của cấp uỷ và chính quyền cấp  tỉnh đa số  mới dừng lại   việc ra quyết định cơng nhận ĐNBCV, chưa  ban hành các nghị  quyết, văn bản chỉ  đạo và chưa thường xun quan   tâm đến hoạt động của đội ngũ này 3.2.2. Chất lượng tổ chức các hoạt động chủ yếu của đội ngũ   báo cáo viên 3.2.2.1. Ưu điểm ­ Về  lựa chọn, xác định nội dung tun truyền: Hoạt động BCV  của các địa phương VĐBSCL cơ bản được thực hiện theo chương trình,   kế hoạch. Tổ chức HNBCV và hội nghị cung cấp thơng tin định kỳ ở các  tỉnh VĐBSCL đã duy trì thường xun và tổ  chức tốt HNBCV định kỳ,   mỗi tháng một lần nhằm cung cấp thơng tin thời sự, chủ trương, đường  lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, định hướng thơng tin,   hướng dẫn hoạt động hệ thống BCV cấp dưới. Để  nâng cao chất lượng  hoạt động cho ĐNBCV, các tỉnh VĐBSCL hằng năm đã mở một số  lớp  tập huấn nghiệp vụ TTM, hoạt động BCV 21 3.2.2.2. Hạn chế Việc chỉ  đạo, định hướng nội dung tun truyền, còn có những  hạn chế. Cơ chế vận hành của hoạt động chỉ  đạo định hướng nội dung   từ  trên xuống dưới, kể  cả  từ  Trung  ương, còn nhiều bất cập, ách tắc,   làm cho nhiều sự  kiện trong nước và quốc tế  đã xảy ra, nhưng chưa có  hoặc rất chậm có được chỉ  đạo, định hướng tun truyền. Với các địa  phương, cấp  ủy, BTG thường phản  ứng chậm trong chỉ  đạo thơng tin,   tun truyền trước các sự  kiện xảy ra trong nước, địa phương. Tính tư  tưởng, tính định hướng trong các thơng tin chun đề, bao gồm các thơng  tin về thời sự chính trị, xã hội, quốc tế chưa cao. Hoạt động bồi dưỡng   chun mơn, nghiệp vụ cho BCV chủ yếu chỉ dừng lại những vấn đề  lý  thuyết, chưa bố trí thời gian để  học viên thực hành, rèn luyện về những  kỹ năng của BCV 3.2.3. Chất lượng phối hợp hoạt động báo cáo viên với các hoạt   động tun truyền khác trên địa bàn 3.2.3.1. Ưu điểm BCV của VĐBSCL đã có sự phối hợp thường xun giữa BCV do cơ  quan tun giáo quản lý với BCV của các ban, ngành, tổ chức chính trị ­ xã  hội, giữa BCV chun trách với BCV bán chun trách, giữa BCV do cấp trên  quản lý với BCV cấp dưới trực tiếp, giữa BCV với TTV, qua đó phát huy   những thế mạnh của TTM và hoạt động BCV 3.2.3.2. Hạn chế Chưa có sự kết hợp chặt chẽ trong hoạt động của ĐNBCV ở  các  tỉnh, thành phố trong Vùng. BTG các tỉnh chưa thống nhất để tổ chức được   HNBCV ln phiên trong 13 tỉnh, thành phố VĐBSCL; chưa liên kết tổ chức   các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ BCV; chưa tổ chức được các hình thức trao  đổi kinh nghiệm trong HNBC  Hoạt động BCV   VĐBSCL chưa có sự  phối hợp chặt chẽ, thường xun với TTV và các lực lượng tun truyền  khác. Chưa làm tốt việc kết hợp hoạt động TTM với hoạt động thơng tin  trên báo chí; các hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội 3.4.2. Chất lượng của cơ  chế, chính sách được ban hành và   phương tiện đảm bảo cho hoạt động báo cáo viên 3.2.4.1. Ưu điểm Việc ban hành và thực hiện cơ  chế  chính sách và các điều kiện   đảm bảo cho hoạt động BCV của VĐBSCL có những chuyển biến tốt   trong thời gian gần đây. Về  cơ  bản, các chính sách và điều kiện hiện   22 hành đã đáp  ứng u cầu của hoạt  động   BCV   Việc   cung   cấp   thơng  tin tài liệu, các trang thiết bị kỹ thuật và cơng tác bồi dưỡng chun mơn,   nghiệp vụ  hoạt động BCV đã được thể  hiện trong quy chế  hoạt động  của BCV 3.2.4.2. Hạn chế Qua khảo sát cho thấy, tuy đã có bước đổi mới về  cơ  chế, chính  sách cho hoạt động BCV, nhưng có 56% BCV được hỏi cho rằng cơ sở  vật chất cho hoạt động BCV  ở VĐBSCL chỉ  đáp ứng một phần u cầu   của hoạt động BCV. Chế độ đãi ngộ cho BCV so với mặt bằng chung của   xã hội bị coi là chưa tương xứng với cơng sức của BCV. Chế độ phụ cấp   như hiện nay chưa đủ kích thích tính tích cực hoạt động của các BCV 3.2.5. Chất lượng đội ngũ báo cáo viên 3.2.5.1. Những ưu điểm của đội ngũ báo cáo viên Phần lớn BCV có phẩm chất đạo đức, tác phong sinh hoạt và nghề  nghiệp tốt, có năng lực nắm bắt đối tượng, tiếp nhận và xử lý, chuẩn bị  nội dung tun truyền, có năng lực thuyết trình, năng lực giao tiếp sư  phạm, năng lực đối thoại với người nghe, năng lực định hướng thơng tin  và giải quyết các tình huống tun truyền  đáp  ứng với u cầu, nhiệm  vụ tun truyền 3.2.5.2. Những hạn chế của đội ngũ báo cáo viên So với u cầu, nhiệm vụ  chất lượng  của ĐNBCV còn hạn chế.  Một bộ phận BCV chưa dành thời gian để thu thập, nghiên cứu, xử lý tài   liệu và tìm hiểu thực tế; đề cương bài nói còn đơn giản, thiếu thơng tin;   khi báo cáo còn lúng túng, một chiều, còn thiếu tính thuyết phục, liên hệ  chưa sát thực tế. Nội dung tun truyền còn dập khn, sao chép theo tài   liệu, còn né tránh những vấn đề gay cấn, bức xúc mà dư luận quan tâm 3.2.6. Kết quả  hoạt động của báo cáo viên qua chuyển biến về   nhận thức, thái độ và hành động của cán bộ, đảng viên và trong thực   hiện nhiệm vụ chính trị ở Vùng đồng bằng sơng Cửu Long 3.2.6.1. Thành tựu đạt được Về sự chuyển biến trong nhận thức, tư tưởng chính trị  của cán bộ,   đảng viên VĐBSCL. Hoạt động của ĐNBCV các tỉnh trong vùng đã có  những đóng góp quan trọng cho việc nâng cao nhận thức chính trị cho cán  bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, cho việc ổn định chính trị ­ xã hội   23 và tạo động lực tinh thần cho sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội   các địa  phương 3.2.6.2. Hạn chế trong kết quả hoạt động báo cáo viên Những hạn chế  trong trong nhận thức, tư tưởng chính trị  của cán  bộ, đảng viên. Đối tượng tun truyền còn có thái độ ít hứng thú với các  buổi thuyết trình, báo cáo vì những hạn chế  của các BCV về  mặt chất   lượng, nghiệp vụ; cách thuyết trình của BCV còn có tính áp đặt, thiếu   tính đối thoại, thiếu nhạy bén, tính hấp dẫn và thuyết phục còn chưa   cao, chưa đáp  ứng nhu cầu thơng tin và giải đáp những thắc mắc về  tư  tưởng nảy sinh trong cuộc sống 3.3. Những vấn đề  đặt ra về  chất lượng hoạt động báo cáo  viên Vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay 3.3.1. Về nhận thức của chủ thể trong lãnh đạo hoạt động báo cáo   viên Vì nhiều lý do, một số  cấp  ủy chưa thấy được vai trò của ĐNBCV   trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương đã thiếu sự quan   tâm, đầu tư xây dựng đội ngũ và tổ chức hoạt động của BCV, làm cho hệ  thống này hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đơi khi còn mang tính hình thức ­  Về  việc tổ  chức, quản lý ĐNBCV  Ở  các tỉnh, thành phố  trong  Vùng, về  mặt tổ  chức đều xuất hiện sự  bất cập giữa yêu cầu cao về  chuyên môn, nghiệp vụ  với sự  kiêm nhiệm của BCV các cấp hiện nay.  Tuyệt đại đa số BCV ở VĐBSCL là kiêm nhiệm. Về cơ cấu ĐNBCV: Cơ  cấu theo giới tính và dân tộc của ĐNBCV còn chưa hợp lý. Theo khảo sát   3 tỉnh và thành phố  Cần Thơ, hiện nay  ở  cấp tỉnh có 26/196 BCV nữ  (chiếm 13,2%); Có 4/196 BCV người dân tộc (chiếm 2%).  Ở cấp huyện  có 132/1279 BCV nữ  (chiếm 10,3 %). 11 BCV người dân tộc (chiếm  0,86%) 3.3.2. Về phẩm chất và năng lực của báo cáo viên Để nâng cao chất lượng hoạt động BCV, thực trạng phẩm chất và  năng lực của BCV đặt ra một số vấn đề cần được khắc phục: Về phẩm   chất chính trị, đạo đức, lối sống; Về  năng lực hoạt động. Năng lực và  nghiệp vụ  TTM là yếu tố  rất quan trọng, quyết định chất lượng hoạt  động BCV 24 3.3.3  Về  nội   dung,   phương thức hoạt động, đào tạo  và bôi d ̀ ương chuyên môn, nghi ̃ ệp vụ cho báo cáo viên Tổ  chức tốt hoạt động của ĐNBCV, phù hợp với điều kiện của  Vùng và địa phương không chỉ  phát huy năng lực, sở  trường của mỗi   BCV, mà còn tạo nên sức mạnh tổng hợp của tồn thể  đội ngũ. Trong   điều kiện hiện nay, khi trình độ  dân trí ngày càng cao, các phương tiện   truyền thơng và các mạng xã hội phát triển nhanh, việc tổ  chức hoạt   động của ĐNBCV càng quan trọng, tác độngtrực tiếp đến chất lượng  hoạt động BCV 3.3.4. Về tổ chức phối hợp hoạt động báo cáo viên với các hoạt   động tun truyền khác Việc tổ  chức, trao đổi, phối hợp trong hoạt động với các loại hình  tun truyền khác trên địa bàn VĐBSCL hiện nay có  ảnh hưởng lớn đến   chất lượng của hoạt động BCV. Hiện nay, hoạt động BCV của VĐBSCL  về cơ bản còn được thực hiện một cách “đơn tuyến”, chưa phát huy được  sức mạnh tổng hợp của các lực lượng thơng tin tun truyền và hoạt động   BCV của Vùng 3.3.5. Những vấn đề đặt ra đối với chính sách và tạo điều kiện   hoạt động cho báo cáo viên Các chế độ, chính sách hoạt động của BCV   VĐBSCL thời gian  qua được thực hiện theo quy định chung của Đảng và Nhà nước, trên  thực tế đã bộc lộ nhiều bất cập. Đến nay, chế độ phụ cấp này đã bộc lộ   bất hợp lý, có sự  cào bằng giữa các BCV hoạt động   mức độ  khác  nhau. Các BCV hoạt động nhiều cũng được hưởng chế  độ  như  người   hoạt   động     Thậm   chí,   có   BCV     năm   không   tham   gia   hoạt   động   thuyết trình vẫn được hưởng chế độ. Việc quan tâm thường xun đến  điều kiện hoạt động BCV như  các phương tiện kỹ  thuật, các tài liệu,  sách báo sẽ tạo điều kiện thuận lợi để BCV có được các thơng tin chính  thống một cách nhanh nhất Những mâu thuẫn trên được rút ra từ  thực trạng hoạt động của  BCV là những vấn đề  cần được xem xét vấn đề  đặt ra này như  là một   động lực thúc đẩy, kích thích hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của   hoạt động BCV, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ĐNBCV  ở  VĐBSCL 25 Chương 4  PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO VIÊN VUNG ĐÔNG BĂNG  ̀ ̀ ̀ SƠNG CỬU LONG HIÊN NAY ̣ 4.1. Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo   viên Vung đơng băng sơng C ̀ ̀ ̀ ửu Long 4.1.1. Tăng cường hơn nữa sự  lãnh đạo, chỉ  đạo của cấp uỷ   đảng đối với hoạt động báo cáo viên Hoạt động TTM, BCV là HĐTT cơ  bản của Đảng trong q trình   đấu tranh giành chính quyền, chiến tranh cách mạng và xây dựng xã hội   mới, đã góp phần vào thắng lợi chung của cả nước trong thời gian qua. Từ  những yêu cầu chung với CTTT và thực trạng hoạt động BCV trong Vùng,   luận án cho rằng,  tăng cường sự  lãnh đạo, chỉ  đạo đối với hoạt động  BCV là một trong những hướng chủ  yếu,  cần thiết  để  nâng cao chất   lượng hoạt động BCV VĐBSCL 4.1.2. Quan tâm xây dựng đội ngũ báo cáo viên có đủ  phẩm chất,   năng lực đáp ứng u cầu của cơng tác tun truyền miệng trong tình hình   BCV là những người trực tiếp làm cơng tác TTM, là chủ  thể  trực  tiếp của hoạt động TTM, là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng  của hoạt động của một buổi TTM. Chất lượng của hoạt động BCV phụ  thuộc trực tiếp vào phẩm chất và năng lực của BCV. Vì vậy, xây dựng   ĐNBCV đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, nâng cao phẩm chất chính trị,  dạo đức, lối sống, năng lực chun mơn, nghiệp vụ  của các BCV có ý  nghĩa quyết định đến chất lượng của hoạt động BCV 4.1.3  Đổi mới, tăng cường cung cấp và định hướng thơng tin   cho báo cáo viên; gắn hoạt động báo cáo viên với thực hiện nhiệm vụ   chính trị trong từng giai đoạn Việc cung cấp, định hướng thơng tin chính thống cho các BCV phải  gắn với nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, đáp ứng nhu cầu thơng tin  chính thống và định hướng tư tưởng trong cán bộ, đảng viên và quần chúng   nhân dân. Thơng tin phải đáp ứng được những vấn đề cuộc sống mới đặt ra,  những diễn biến phức tạp và những dư luận trái chiều, những hoạt động của   các thế  lực thù địch chống phá trên lĩnh vực tư  tưởng, đảm bảo sự  định   hướng tư tưởng theo quan điểm của Đảng, lợi ích của đất nước 26 4.1.4   Phối   hợp   chặt   chẽ   hơn nữa hoạt động báo cáo viên   trong Vùng Để nâng cao chất lượng hoạt động BCV trong Vùng cần mở rộng   và tăng cường sự liên kết hoạt động BCV trong phạm vi từng tỉnh. Đó là   sự phối hợp theo chiều dọc, giữa BCV cấp tỉnh và c ấp huyện, giữa hoạt  động  BCV và đội ngũ  TTV   cơ  sở.  Phối hợp theo chiều ngang, giữa  BCV cấp ủy và BCV các đoàn thể, BCV lực lượng vũ trang 4.2. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng hoạt động báo   cáo viên Vung đơng băng sơng C ̀ ̀ ̀ ửu Long hiện nay 4.2.1. Nhóm giải pháp về  cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động   báo cáo viên Tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ  đạo của các cấp uỷ  đảng đối  với hoạt động BCV Đổi mới hoạt động quản lý và chỉ đạo của BTG cùng cấp đối với  hoạt động báo cáo viên 4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên   Vùng đồng bằng sơng Cửu Long Căn cứ quy định của Trung ương, đặc điểm của từng địa phương   xây dựng và ban hành quy định về số lượng và chất lượng BCV cấp tỉnh  và cấp huyện phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phương Đổi mới nội dung bồi dưỡng BCV về phẩm chất, nâng cao năng lực,   nghiệp vụ  cho ĐNBCV, đáp  ứng u cầu và phù hợp với đặc điểm trong   Vùng 4.2.3. Nhóm giải pháp về đổi mới chương trình, kế  hoạch, nội   dung hoạt động của đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng sơng Cửu   Long hiện nay Thứ nhất, đổi mới chương trình, kế hoạch hoạt động BCV Thứ hai, đổi mới nội dung tun truyền 4.2.4. Nhóm giải pháp về  quản lý, hoạt động của báo cáo viên   và phối hợp hoạt động báo cáo viên với các hình thức tun truyền   khác trên địa bàn Thứ nhất, xây dựng, hồn thiện quy chế hoạt động BCV Thứ hai, tổ chức tốt các HNBCV và hội nghị cung cấp thơng tin định kỳ 27 Thứ   ba,   kết   hợp     hoạt  động của BCV với các hoạt động  tuyên truyền khác trên một địa bàn Thứ  tư, giải pháp đổi mới cơng tác tổ  chức, phối hợp hoạt động   BCV của các tỉnh VĐBSCL 4.2.5. Nhóm giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện   hoạt động, đổi mới chính sách đãi ngộ đối với báo cáo viên Thứ nhất, tăng cường cơ sở vật chất, tạo điều kiện hoạt động cho  các BCV.  Thứ  hai, đổi mới chính sách đãi ngộ  đối với BCV t ạo điều kiện  thuận lợi và có cơ chế, chính sách thu hút cho hoạt động của BCV KẾT LUẬN TTM, hoạt động BCV là hình thức đặc biệt của cơng tác tư tưởng,  là một trong những phương thức chủ  yếu tác động đến nhận thức, tư  tưởng của quần chúng, thúc đẩy quần chúng tham gia các phong trào  cách mạng do Đảng phát động. Trong lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ  nền độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới dưới sự  lãnh đạo của Đảng,   hoạt động BCV đã có đóng góp quan trọng, góp phần tạo nên sự  thống   nhất tư  tưởng trong Đảng và xã hội ­ nhân tố  quyết định thắng lợi của   cách mạng Việt Nam trong mỗi giai đoạn cách mạng Trong  hoạt   động   TTM,   người   trực   tiếp   thực         BCV,  những người được cấp uỷ lựa chọn, lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức hoạt động   Đó là những chủ thể  trực tiếp của hoạt động TTM. Do vậy, đẩy mạnh,  nâng cao chất lượng hoạt động BCV có vai trò quan trọng trực tiếp để  nâng cao chất lượng hoạt động TTM Hoạt động TTM, BCV ở VĐBSCL có những điều kiện đặc thù nhất   định,  ảnh hưởng đến chất lượng HĐTT. Đây là Vùng đất rộng, người  thưa, có nhiều dân tộc sinh sống, giao thơng đường bộ còn gặp nhiều khó  khăn, cơ  sở  vật chất cho thơng tin chưa được phát triển, là vùng "trũng"   của cả  nước trong phát triển giáo dục, đào tạo… Nghiên cứu đặc điểm,   điều kiện hoạt động TTM   VĐBSCL giúp tìm ra những giải pháp phù   hợp, khắc phực những tác động khách quan từ những điều kiện đặc thù,   ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động TTM, BCV trong Vùng Nghiên cứu thực trạng hoạt động BCV của VĐBSCL, luận án đã  làm rõ: trong những năm qua, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng   về hoạt động TTM, BCV, cấp uỷ các tỉnh trong Vùng đã có sự quan tâm,   28 xây dựng được ĐNBCV đủ  về  số  lượng, có phẩm chất chính trị, đạo  đức, lối sống, tinh thần u nước và sự  nhiệt tình, cơ  bản đáp  ứng u  cầu của hoạt động TTM trên địa bàn Mặc dù vậy, tổ chức và hoạt động của ĐNBCV ở VĐBSCL hiện  nay còn những mặt yếu, hạn chế nhất định. Luận án đã phân tích, trong  cơng tác quy hoạch, đánh giá, bố trí, ra quyết định cơng nhận còn một số  bất cập; trong lựa chọn còn nặng về  cơ  cấu, chủ  yếu cử  các đồng chí  tham gia dựa trên chức vụ, có nhiều hạn chế về chun mơn, nghiệp vụ,  năng lực, thời gian vật chất… để  tham gia hoạt động BCV. Chất lượng   tổ  chức hoạt động của ĐNBCV trong các tỉnh, thành phố  của Vùng còn  những hạn chế, từ  việc tổ  chức chưa đều các HNBCV định kỳ    cấp   tỉnh và cấp huyện, đến việc cung cấp thơng tin và định hướng thơng tin  cho BCV chưa kịp thời; chưa tạo được sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt  động BCV của các tỉnh, thành phố trong Vùng, giữa các quận, huyện, thị  xã trên địa bàn tỉnh, thành phố; chế độ chính sách và đãi ngộ đối với BCV   chưa thu hút những người có đức, có tài, có tâm huyết tham gia   hoạt   động BCV… Thực trạng nêu trên đã đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết   trong việc nâng cao chất lượng hoạt động BCV ở VĐBSCL hiện nay Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII đã xác định nhiệm vụ nâng   cao chất lượng cơng tác tư tưởng của Đảng nhằm góp phần đẩy mạnh tồn  diện cơng cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn mới. Quyết  định số  2270/QĐ­ttg, ngày 21 tháng 11 năm 2013, của Thủ  Tướng Chính phủ, ban   hành kế hoạch triển khai thực hiện kết luận số 28­KL/TW ngày 14 tháng 8  năm 2012 của Bộ  Chính trị  về  phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát   triển kinh tế ­ xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bằng sơng   Cửu Long đến năm 2020, là các căn cứ  để  xác định nội dung, phương  hướng và giải pháp chủ  yếu nâng cao chất lượng hoạt động TTM, BCV  của VĐBSCL hiện nay. Luận án đã nghiên cứu các nội dung, định hướng   cơng tác tư tưởng của Đảng trong Vùng, vận dụng vào nhiệm vụ nâng cao  chất lượng hoạt động BCV trong VĐBSCL Phân tích những đặc điểm tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội   và thực trạng hoạt động BCV trong Vùng, luận án đã đề ra phương hướng   và giải pháp nâng cao chât l ́ ượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiện nay.  Nhấn mạnh vai trò tổ chức và lãnh đạo, luận án đề xuất giải pháp đ ổi mới  cơng tác lãnh đạo, chỉ  đạo của các cấp uỷ  đảng, hoạt động của BTG  cùng cấp trong hoạt động của ĐNBCV. Xác định vai trò chủ  thể  trong   hoạt động TTM của BCV, luận án đề  xuất các các giải pháp nâng cao   29   lực   chuyên   môn,   nghiệp   vụ  cho   ĐNBCV,   tạo     điều   kiện  cần và đủ  cho hoạt động TTM của họ. Xuất phát từ  các điều kiện đặc  thù, chung cho các tỉnh, thành phố  VĐBSCL, luận án đề  xuất giải pháp   đổi mới tổ  chức, nội dung hoạt động của ĐNBCV   VĐBSCL hiện  nay, phối hợp hoạt động của các địa phương, tổ chức các HNBCV luân  phiên   các tỉnh, thành phố  nhằm cung cấp thêm thông tin, phối hợp  tun truyền, học tập kinh nghiệm lẫn nhau… trong  ĐNBCV của các  tỉnh và huyện trong Vùng. Trong điều kiện bùng nổ  các phương tiện   thơng tin hiện nay, luận án đề  xuất cần phối hợp hoạt động BCV với các  hình thức tun truyền khác trên địa bàn… Với các nội dung và cách tiếp cận nêu trên, tác giả  của luận án đã  cố  gắng thực hiện mục đích đặt ra cho đề  tài. Tuy nhiên, do điều kiện  cơng tác, lại xa trung tâm, năng lực có hạn, tác giả cũng nhận thấy kết quả  nghiên cứu thể  hiện trong luận án còn có những hạn chế  nhất định, cần   tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện thêm trong q trình cơng tác của   Mặc dù kết quả nghiên cứu chưa đạt được như mong muốn, nhưng  nó đã giúp tác giả luận án có thêm những tri thức chun mơn cần thiết, có   được trong q trình học tập, nghiên cứu để nâng cao chất lượng cơng tác;   giúp cấp  ủy các cấp VĐBSCL tham khảo trong cơng việc lãnh đạo, chỉ  đạo, tổ chức hoạt động BCV trên địa bàn, qua đó góp phần nhỏ vào việc  nâng cao chất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiên nay ̣ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ  CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 1. Phạm Tuyết Lệ (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động của đội ngũ báo cáo viên ở Cà Mau hiện nay, Tạp chí Báo cáo  viên, tháng 10 năm 2011 (ISSN 1859 ­ 4468) 2. Phạm Tuyết Lệ (2017), Những giải pháp cơ bản đổi mới hoạt   động báo cáo viên vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay , Tạp chí Lý  luận chính trị  và Truyền thơng số  tháng 10 ­ 2017, Học viện Báo chí và  Tun truyền (ISSN 1859 ­ 1485)  Phạm Tuyết Lệ  (2017),  Một số  nét đổi mới trong cơng tác   tun truyền miệng  ở tỉnh Cà Mau thời gian qua , Tạp chí Báo cáo viên,  tháng 11 năm 2017 (ISSN 1859 ­ 4468) 4. Phạm Tuyết Lệ (2018),  Nâng cao chất lượng hoạt động báo   cáo viên vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay, Thơng tin khoa học  chính trị, số 01 (10)/ 2018, Học viện khu vực IV (ISSN 2354­1474) ... THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO VIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG  SƠNG CỬU LONG HIỆN NAY 3.1. Thực trạng đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng sơng  Cửu Long hiện nay 3.1.1. Một số đặc điểm Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có ảnh... nâng cao chất lượng hoạt động BCV của VĐBSCL hiện nay 11 1.3   Các   cơng   trình  nghiên  cứu     đồng     sông   Cửu Long và chất lượng hoạt động báo cáo viên ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long. .. tra, thi đua khen thưởng đối với hoạt động BCV. Phối hợp hoạt động BCV với các HĐTT khác 20 3.2   Thực   trạng   chất lượng   hoạt   động   báo   cáo   viên Vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay 3.2.1. Chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo viên

Ngày đăng: 18/01/2020, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w