Tóm tắt Luận án tiến sĩ Chính trị học: Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay

33 49 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Chính trị học: Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phê phán các quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị và đề xuất yêu cầu, giải pháp tăng cường phê phán các quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO       HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA                                                               HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN BÙI VĂN HUẤN PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THƠNG QUA GIẢNG DẠY  KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chun ngành : Cơng tác tư tưởng Mã số : 9 31 02 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC         HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học:                                  PGS, TS. Lương Khắc Hiếu Phản biện 1:        Phản biện 2:       Phản biện 3:   Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Báo chí và Tun truyền – Hà Nội vào hồi      giờ       ngày       tháng      năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện  Báo chí và Tun truyền – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Bùi Văn Huấn, Cơng tác giáo dục lý luận chính trị trong thời kỳ mới,  Tạp chí Khoa học và chiến lược, số 6/2014, tr.12­13. ISSN  Bùi Văn Huấn,  Nhận dạng và sự  cần thiết đấu tranh phê phán các   quan điểm sai trái trong lĩnh vực kinh tế chính trị  ở  nước ta hiện nay, Tạp   chí Lý luận chính trị và Truyền thơng, số 8/2017, tr. 45­49. ISSN 3. Bùi Văn Huấn, Đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua  hoạt động giảng dạy kinh tế  chính trị  trong các trường đại học   nước ta  hiện nay ­ Nhận diện và những u cầu đặt ra, Tạp chí Giáo dục, số  đặc  biệt, kỳ 3 tháng 10/2017,  tr. 222­226. ISSN 4. Bùi Văn Huấn, Một số vấn đề  đặt ra trong việc phê phán quan điểm  sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế chính trị ở các trường đại học hiện nay,   Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng, số 10/2017, tr. 53­56. ISSN 5. Bùi Văn Huấn, Phạm Thị Hằng, Vai trị của cơng tác giáo dục lý luận  chính trị  đối với sinh viên trong tác trường Đại học, Cao đảng   nước ta  hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số  đặc biệt, kỳ  2 tháng 10/2017, tr.252­255   ISSN 6. Bùi Văn Huấn, Phạm Thị Hằng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục  lý luận chính trị số 47 tháng 4/2018, trang, trang 68­78. ISSN 7. Bùi Văn Huấn, Phạm Thị  Hằng, Một số  vấn đề nâng cao năng lực  đấu tranh tư  tưởng của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị    các trường   đại   học     nay, Tạp   chí   Giáo   dục,   số   đặt   biệt   kỳ   I   tháng   5/2018,   trang252­255. ISSN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài  Thứ  nhất,  đấu tranh với những quan điểm đối lập là quy luật tồn  tại và phát triển của học thuyết Mác ­ Lênin nói chung và kinh tế chính trị  Mác ­ Lênin nói riêng. Học thuyết Mác ­ Lênin mang bản chất khoa học và  cách mạng triệt để, nó giải quyết những vấn đề  do thực tiễn đặt ra theo   quy luật khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể nhằm cải tạo thế giới theo   chiều hướng tiến bộ  và mang tính nhân văn sâu sắc. Sức sống của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin khơng chỉ thể hiện ở sự cảm phục, ngưỡng mộ, sự vận   dụng sáng tạo vào q trình lãnh đạo sự  nghiệp cách mạng của các Đảng  Cộng sản, cơng nhân, lực lượng u chuộng hịa bình, tiến bộ trên thế giới,  mà cịn gắn liền với q trình đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái,  thù địch. Nói một cách khác, đấu tranh với quan điểm đối lập học thuyết  Mác ­ Lênin là quy luật tồn tại và phát triển của học thuyết này, trong đó  Kinh tế chính trị là một bộ phận Thứ  hai, xuất phát từ tầm quan trọng của việc phê phán quan điểm  sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế  chính trị   Phê phán quan điểm sai trái  trong q trình học mơn kinh tế chính trị Mác – Lênin là mơi trường tốt để  bồi dưỡng năng lực tư  duy lý luận và năng lực tư  duy chính trị  cho sinh   viên. Để bác bỏ các quan điểm sai trái này một cách thuyết phục, sinh viên  phải khơng ngừng tìm hiểu nhằm nắm được đầy đủ  tinh thần của học  thuyết Kinh tế chính trị Mác – Lênin, dùng cái nhìn chỉnh thể, hệ thống để  bác bỏ  những quan điểm phiến diện, lệch lạc; biết thu thập, xử  lý các  thơng tin từ thực tiễn, lấy kết quả phát triển trong cả tiến trình lâu dài để  bác bỏ  những quan điểm thiển cận, cố  tình thổi phồng một vài khuyết  điểm trước mắt… Chính trong q trình đấu tranh  ấy, năng lực tư  duy lý  luận, năng lực tư duy chính trị của sinh viên sẽ khơng ngừng được củng cố,   nâng cao Thứ ba, xuất phát từ tình hình phức tạp của cuộc đấu tranh trên mặt  trận tư  tưởng, lý luận giai đoạn hiện nay và từ  tác động tiêu cực của các  quan điểm sai trái đối với xã hội, đặc biệt là đối với sinh viên. Trong điều  kiện kinh tế thị trường, khơng ít sinh viên ở các trường đại học đã, đang và    bị  lơi cuốn theo trào lưu thực dụng chủ nghĩa, tự  do, chạy theo cám dỗ  vật chất, có những hành động sai trái, đi ngược lại những giá trị  truyền   thống tốt đẹp của dân tộc, thiếu tu dưỡng, rèn luyện về  phẩm chất, đạo   đức, lối sống Đẩy mạnh hoạt động phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy   Kinh tế chính trị trong các trường đại học nói chung và trong các trường đại  học trên địa bàn Hà Nội nói riêng là việc làm có ý nghĩa thiết thực và cấp   bách. Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phê phán quan điểm sai   trái thơng qua  giảng dạy Kinh tế  chính trị    các trường đại học trên   địa bàn Hà Nội hiện nay” làm luận án tiến sĩ của mình 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề  lý luận và thực tiễn phê phán các quan điểm   sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị và đề xuất u cầu, giải pháp   tăng cường phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  ­ Làm rõ những vấn đề lý luận về phê phán quan điểm sai trái thơng  qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường đại học trên địa bàn Hà Nội ­ Phân tích thực trạng   phê phán các quan điểm sai trái thơng qua   giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện   ­ Xác định u cầu và đề  xuất các giải pháp tăng cường phê phán  quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị    các trường đại  học trên địa bàn Hà Nội hiện nay 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế  chính trị trong các trường đại học ở Hà Nội 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động phê phán  các quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị Về khơng gian, phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong các   trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Phạm vi khảo sát tập trung vào một số  trường giảng dạy kinh tế chính trị cho sinh viên khơng thuộc chun ngành  Kinh tế  chính trị: Học viện Báo chí và Tun truyền, Trường Đại học Sư  phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Xây dựng,  Trường Đại học Giao thơng vận tải, Trường Đại học Thủy Lợi, Trường   Đại học Cơng đồn, Viện Đại học Mở Hà Nội Về  thời gian, các số  liệu sử  dụng trong luận án được khảo sát từ  năm 2010 đến nay, các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận án là những quan điểm của chủ nghĩa Mác­   Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  Kinh tế  chính trị  và đấu tranh tư  tưởng;   Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, kết   luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương   Đảng về phê phán các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực tư  tưởng ­   lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng là chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh. Các tác phẩm và bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà   nước, qn đội cùng những kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học  trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2. Cơ sở thực tiễn Là tình hình phê phán các quan điểm sai trái trong giảng dạy Kinh tế  chính trị    các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay thơng qua số  liệu của các trường đại học, số  liệu điều tra xã hội học của tác giả; cùng  với các chỉ thị, nghị quyết, chương trình và đề án của Đảng Cộng sản Việt   Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đấu tranh tư tưởng, về phê phán các quan  điểm sai trái, thù địch trong giảng dạy Kinh tế  chính trị; các báo cáo tổng  kết hoạt động giáo dục ­ đào tạo, nghiên cứu khoa học, đấu tranh tư tưởng   ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay.  4.3. Phương pháp nghiên cứu  Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ  nghĩa duy vật biện  chứng     chủ   nghĩa     vật   lịch   sử,   đồng   thời   sử   dụng   tổng   hợp   các  phương phap nh ́ ư phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp kết hợp lý  luận với thực tiễn, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng  hợp, phương pháp lịch sử ­ logic, phương pháp điều tra xã hội học, phương  pháp phỏng vấn và phương pháp chun gia. Cụ thể: Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống xun suốt Luận án nhằm  tiếp cận đối tượng nghiên cứu của Luận án (hoạt động phê phán quan  điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị) với tư  cách một bộ  phận cấu thành hoạt động đấu tranh tư tưởng lý luận của Đảng, đồng thời   là một bộ phận nằm trong hoạt động giáo dục – đào tạo. Phương pháp này  cũng được sử  dụng để  trình bày các vấn đề, các nội dung trong luận án   theo một trình tự, một bố  cục hợp lý, chặt chẽ, có sự  gắn kết, kế  thừa,   phát triển các vấn đề, các nội dung để hồn thành các nhiệm vụ đã xác định   cho Luận án.  Sử dụng phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn  trong tất cả các  chương của luận án để  xem xét từng vấn đề nghiên cứu trong mối liên hệ  giữa lịch sử, lý luận, pháp lý với thực tiễn tổ chức thực hiện. Phương pháp  này cũng được sử  dụng để  xem xét, đề  xuất các quan điểm và giải pháp  đẩy mạnh phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính   trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội ở chương 3 Phương pháp thống kê được sử  dụng khi tổng quan các cơng trình  nghiên cứu có liên quan tới đề  tài luận án. Đặc biệt được sử  dụng trong  chương 2 của luận án kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học và  phương pháp phỏng vấn, nhằm thu thập các số  liệu phản ánh thực trạng  phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị trong các   trường đại học trên địa bàn Hà Nội Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng chủ yếu trong phần  tổng quan  và chương 2 của Luận án. Cụ thể là được sử dụng để đi sâu vào tìm  tịi, đánh giá và trình bày các lý thuyết, các hoạt động phê phán quan điểm sai   trái nói chung, hoạt động phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh  tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội nói riêng Phương pháp lịch  sử  và logic  được sử  dụng trong suốt q trình  nghiên cứu Luận án nhằm hệ thống những vấn đề lý luận và đánh giá thực  trạng hoạt động phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội trong hồn cảnh lịch  sử  cụ  thể. Phương pháp này cũng được sử  dụng khi dự  báo hoạt động  chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực lý luận Kinh tế chính trị và   xác định những u cầu đặt ra khi phê phán các quan điểm sai trái thơng qua  giảng dạy Kinh tế chính trị  trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.  Q trình đề  xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động phê phán các quan điểm  sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị trong các trường đại học trên  địa bàn Hà Nội, phương pháp này cũng được sử dụng để các quan điểm và  giải pháp đề  xuất phù hợp với bối cảnh lịch sử  (được dự  báo) trong thời   gian tới Phương pháp chun gia sử  dụng trong tất cả các chương của luận  án, qua đó tác giả tham khảo được ý kiến của các nhà quản lý, các nhà khoa  học giàu kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu 5. Những đóng góp mới của luận án Một là, Bổ sung và làm rõ hơn cơ sở lý luận về phê phán quan điểm  sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế chính trị  trong các trường đại học, cụ  thể là: ­ Làm rõ khái niệm “quan điểm sai trái”, phân biệt quan điểm sai trái  với những ý  kiến khác biệt của cán bộ, đảng viên và một bộ  phận quần   chúng muốn đóng góp nhằm xây dựng, bổ  sung hồn thiện đường lối của  Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;  13 hóa phẩm, phim  ảnh; l ợi d ụng sinh ho ạt c ủa các tổ  chức xã hộ i dân sự  và lợi dụng hoạt động truyền đạo… 1.2.2. Phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế   chính trị trong các trường đại học 1.2.2.1. Khái  niệm, chủ  thể,  đối tượ ng, mục  đích và nội dung   phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh t ế chính trị trong   các trườ ng đại học Phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị   trong các trường đại học là hoạt động chủ động, có mục đích, có kế hoạch   của các lực lượng sư  phạm, mà trực tiếp là đội ngũ giảng viên kinh tế   chính trị, tác động trực tiếp tới sinh viên bằng nhiều cách thức, biện pháp   khác nhau, nhằm trang bị  cho sinh viên kiến thức cơ  bản của học thuyết   kinh tế chính trị Mác – Lênin, bác bỏ  và vơ hiệu hóa sự  tác động tiêu cực,   tạo sự  miễn dịch đối với sinh viên trước quan điểm sai trái; đồng thời   trang bị cho sinh viên kiến thức và kĩ năng cần thiết để chủ động tham gia   phê phán quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị.  * Chủ thể trực tiếp là đội ngũ giảng viên giảng dạy Kinh tế chính   trị các trường đại học phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:   Thứ  nhất, giảng viên  giảng dạy Kinh tế  chính trị  phải có phẩm   chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt đẹp.  Thứ  hai, giảng viên Kinh tế  chính trị  phải có trình độ, năng lực   chun mơn phù hợp với chun ngành giảng dạy và thường xun được   cập nhật nâng cao kiến thức.  Thứ  ba, giảng viên Kinh tế  chính trị  phải có nhiệm vụ  tham gia   nghiên cứu khoa học.  Thứ tư, giảng viên Kinh tế chính trị phải am hiểu thực tiễn xã hội.  Thứ  năm, giảng viên kinh tế  chính trị  phải thường xun học tập,   bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiên cứu, giảng dạy * Đối tượng chịu tác động trong hoạt động phê phán quan điểm sai   trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị  trong các trường đại học là sinh  viên. Với những  đặc điểm khác biệt, sinh viên là một trong những  đối  tượng chịu sự  tấn công mạnh và dễ  bị   ảnh hưởng bởi các quan điểm sai   trái Thứ  nhất, sinh viên ln có tư  tưởng sáng tạo, đặc biệt hứng thú   với tri thức mới và ln muốn xét lại các giá trị truyền thống.  Thứ hai, sinh viên thích tham gia các hoạt động tập thể và dễ bị chi   phối bởi “tâm lý đám đơng”.  14 Thứ  ba, sinh viên có khả  năng tiếp nhận và phát tán thơng tin rất   nhanh.  * Mục đích phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy   Kinh tế  chính trị  trong các trường đại học là vơ hiệu hóa những tác động  tiêu cực của các quan điểm sai trái; khẳng định tình đúng đắn của học   thuyết kinh tế  chính trị  Mác  – Lênin,  đường lối phát triển kinh tế  của   Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Việt Nam; đồng thời trang bị  cho sinh viên kiến thức và kĩ năng cần thiết, đủ khả năng phê phán các quan  điểm sai trái đối với học thuyết kinh tế chính trị Mác – Lênin.  * Nội dung phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị  trong các trường đại học bao gồm phê phán các quan điểm phủ  nhận học thuyết Kinh tế chính trị Mác ­ Lênin về phương thức sản xuất tư  bản chủ nghĩa; phê phán các quan điểm phủ nhận học thuyết kinh tế Mác ­   Lênin về thời kỳ q độ về vai trị lãnh đạo và đường lối phát triển kinh tế  của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.2.2. Sự  cần thiết phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng   dạy Kinh tế chính trị trong các trường đại học Một là, xuất phát từ  u cầu bảo vệ  và phát triển học thuyết Kinh   tế chính trị Mác – Lênin, đường lối kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam Hai là, xuất phát từ  u cầu giảng dạy Kinh tế  chính trị  trong các   trường đại học và bản chất của khoa học này Ba là, xuất phát từ u cầu giáo dục tư duy lý luận, tư duy chính trị   cho sinh viên các trường đại học 1.2.2.3. Điều kiện phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy  Kinh tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội Một là, điều kiện về  con người. Đây là điều kiện quan trọng nhất  để  tiến hành hoạt động phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng  dạy kinh tế chính trị.  Hai là, điều kiện về tổ chức. Phê phán quan điểm sai trái thơng qua  giảng dạy Kinh tế  chính trị  khơng phải hoạt động riêng của từng giảng   viên, đó là một hoạt động có tổ  chức, mà khoa chun ngành và các tổ  bộ  mơn đóng đóng một vai trị quan trọng.  Ba là, điều kiện về  cơ  sở  vật chất. Việc bảo đảm cơ  sở  vật chất  cho hoạt động phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị là điều kiện quan trọng để tiến hành hoạt động này.  1.3. Phương thức phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng  dạy Kinh tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội 15 1.3.1. Xây dựng kế hoạch bài giảng và thực hiện giảng bài Kinh tế   chính trị có tính đấu tranh tư tưởng Xây dựng kế hoạch bài giảng và thực hành giảng bài kinh tế chính trị  có tính đấu tranh tư tưởng là nội dung giữ vị trí trung tâm, có vai trị quyết  định tới kết quả thực hiện các nội dung khác trong hoạt động phê phán các  quan điểm sai trái thơng qua giảng bài Kinh tế chính trị.  1.3.2 Tổ  chức cho người học thảo luận, tranh luận với nội dung   phê phán các quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị Phương pháp dạy học hiện đại giảm bớt quỹ  thời gian dành cho hình  thức bài giảng và tăng thêm quỹ thời gian cho các hình thức sau bài giảng,  trong đó hình thức xêmina được ưu tiên chú trọng.  1.3.3. Động viên và tổ  chức cho sinh viên tham gia phê phán các   quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị  Động viên và hướng dẫn sinh viên tham gia phê phán các quan điểm  sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị là hoạt động khơi dậy tính tính cực và   trang bị phương pháp, kĩ năng, truyền đạt kinh nghiệm nhằm lơi cuốn và hỗ  trợ sinh viên tham gia có hiệu quả vào cuộc phê phán các quan điểm sai trái  trên lĩnh vực kinh tế chính trị.  1.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập kinh tế chính trị gắn với   nội dung đấu tranh tư tưởng Kiểm tra, đánh giá kết quả  là một thành tố  cấu thành q trình dạy  học. Tuy khơng trực tiếp thực hiện chức năng trang bị  tri thức, bồi dưỡng   kĩ năng, chuẩn bị  tâm lý và phát triển tư  duy cho người học, nhưng kiểm   tra, đánh giá kết quả có tác động mạnh mẽ  tới thái độ  học tập của người   học và do đó, gián tiếp quyết định chất lượng dạy học 16 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG  GIẢNG DẠY KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC  TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. Khái qt về các trường đại học trên địa bàn Hà Nội và việc  giảng dạy Kinh tế  chính trị  tại các trường đại học trên địa bàn Hà   Nội 2.1.1. Khái qt về  các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện   2.1.1.1. Khái qt chung về các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có 68 trường đại học (cả cơng lập và tư  thục). Mặc dù thuộc các nhóm trường khác nhau song hầu hết trường đại học   trên địa bàn thành phố  Hà Nội đều có bề  dày lịch sử  và truyền thống phát  triển.  2.1.1.2. Khái qt về các trường đại học trong phạm vi khảo sát 2.1.2. Tình hình giảng dạy Kinh tế chính trị    các trường đại học   trên địa bàn Hà Nội hiện nay 2.1.2.1. Về nội dung chương trình giảng dạy mơn Kinh tế chính trị ­  Về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy mơn Kinh tế chính  trị ­  Về đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn Kinh tế chính trị ­ Về các điều kiện của q trình giảng dạy 2.1.2.2. Về tổ chức q trình giảng dạy mơn Kinh tế chính trị Giáo trình giảng dạy mơn Kinh tế  chính trị  đồng thời là giáo trình  giảng dạy mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin.  Mặt khác, nội dung giảng dạy của mơn học này cơ bản là phù hợp với tâm lý lứa tuổi người học và các ngành đào tạo. Chương trình đã có những   gợi mở xác đáng để sinh viên tìm hiểu truy cập tài liệu trên mạng hiện nay Tuy nhiên, nội dung và phương pháp giảng dạy mơn Kinh tế chính trị  cịn thiếu đa dạng 2.1.2.3. Về đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn Kinh tế chính trị 2.1.2.4. Về các điều kiện của q trình giảng dạy 2.2   Thực   trạng   phê   phán     quan  điểm   sai   trái   thông   qua  giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội  2.2.1. Ưu điểm và ngun nhân 2.2.1.1. Ưu điểm ­  Ưu điểm trong nhận thức và việc phát huy vai trị, trách nhiệm của   17 các lực lượng trong đấu tranh, phê phán, chống lại các quan điểm sai trái   thơng qua dạy học mơn Kinh tế chính trị cho sinh viên ở các trường đại học ­  Ưu điểm trong đấu tranh, phê phán, chống lại các quan điểm sai trái  thơng qua hoạt động xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy Kinh tế chính  trị.  ­ Ưu điểm trong đấu tranh, phê phán, chống lại các quan điểm sai trái  thơng qua hoạt động chuẩn bị bài giảng và giảng bài Kinh tế chính trị.  ­ Ưu điểm trong phê phán thơng qua hoạt động thảo luận, tranh luận ­  Ưu điểm trong phê phán thơng qua hoạt động kiểm tra, đánh giá, kết quả 2.2.1.2. Ngun nhân ­ Nhận thức của giảng viên, sinh viên về  việc đấu tranh chống quan   điểm sai trái trong giảng dạy mơn Kinh tế  chính trị  ngày càng được nâng  cao và vững chắc. Tổ chức các hoạt động giảng dạy mơn Kinh tế chính trị  lồng ghép đấu tranh chống quan điểm sai trái ngày càng chặt chẽ, thiết  thực và hiệu quả. Tính đảng, tính giai cấp, tính tưởng, tính chiến đấu trong  bài giảng mơn Kinh tế chính trị được giữ vững và ngày càng được nâng cao ­ Cơng tác lãnh đạo, chỉ  đạo hoạt động đấu tranh tư  tưởng, phê phán  các quan điểm sai trái trong giảng dạy mơn Kinh tế chính trị  cho sinh viên   của hầu hết Đảng  ủy, Ban Giám hiệu các trường được tiến hành thường  xun, kịp thời, có nền nếp và chất lượng thực chất.  ­ Trình độ, năng lực đấu tranh tư  tưởng, phê phán các quan điểm sai   trái trong giảng dạy mơn Kinh tế chính trị của đội ngũ giảng viên ngày càng   được củng cố  và cải thiện tích cực, đáp ứng được u cầu của thực tiễn.  Thái độ chính trị của đội ngũ sinh viên trong học tập Kinh tế chính trị ngày  càng tích cực, chủ động, linh hoạt và sáng tạo 2.2.2. Hạn chế và ngun nhân 2.2.1.1. Hạn chế ­ Hạn chế  trong nhận thức và việc phát huy vai trị, trách nhiệm của   các lực lượng trong đấu tranh, phê phán, chống lại các quan điểm sai trái   thơng qua dạy học mơn Kinh tế chính trị cho sinh viên ở các trường đại học  ­ Hạn chế trong phê phán thơng qua hoạt động xây dựng chương trình,  nội dung giảng dạy Kinh tế chính trị  ­ Hạn chế  trong phê phán thơng qua hoạt động chuẩn bị  bài giảng và  giảng bài Kinh tế chính trị  ­ Hạn chế trong phê phán thơng qua hoạt động thảo luận, tranh luận ­ Hạn chế trong phê phán thơng qua hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả 2.2.1.2. Ngun nhân ­ Nhận thức của một bộ phận nhỏ giảng viên, sinh viên về việc đấu tranh  18 chống quan điểm sai trái trong giảng dạy mơn Kinh tế chính trị cịn hạn chế.  ­ Tính đảng, tính giai cấp, tính tư  tưởng, tính chiến đấu trong một số  bài giảng mơn Kinh tế chính trị cịn chưa cao do chưa có nhiều sự gia cơng  đầu tư hoặc thiếu hụt cơ sở lý luận hoặc kinh nghiệm thực tiễn.  ­ Năng lực đấu tranh tư  tưởng, phê phán các quan điểm sai trái trong  giảng dạy mơn Kinh tế chính trị của một số giảng viên chưa đáp ứng được   địi hỏi của thực tiễn và thái độ  chính trị  của một bộ phận sinh viên trong  học tập kinh tế chính trị cịn hạn chế ­ Việc đào tạo, sử dụng, xây dựng chế độ  chính sách và thường xun  quan tâm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giảng viên giảng dạy  kinh tế chính trị ở một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội có lúc, có nội   dung chưa được tổ chức tốt.  Những ngun nhân cơ bản trên đã và đang làm ảnh hưởng tiêu cực đến  chất lượng hiệu quả  đấu tranh với các quan điểm sai trái phản động trong  giảng dạy kinh tế  chính trị    một số  trường đại học trên địa bàn Hà Nội   Nhận rõ và khắc phục triệt để được những ngun nhân này là điều kiện để  nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng hiệu quả phân phán quan   điểm sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế chính trị nói riêng ở các nhà trường   kế trên 2.3. Những vấn đề  đặt ra trong phê phán các quan điểm sai trái  đối với học thuyết Mác ­ Lênin về Kinh tế chính trị  Thứ nhất: Những vấn đề đặt ra trong nội dung phê phán Thứ hai: Những vấn đề đặt ra trong phương pháp phê phán Thứ  ba:  Những vấn đề  đặt ra trong năng lực phê phán của đội ngũ  giảng viên Kinh tế chính trị.  Thứ tư: Những vấn đề đặt ra trong nhận thức và thái độ phê phán của  sinh viên khi học tập kinh tế chính trị Thứ năm: Những vấn đề đặt ra trong tổ chức hoạt động phê phán Về tổ chức hoạt động phê phán trong giảng dạy mơn kinh tế chính trị cho  sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội rút ra một số vấn đề cơ bản   sau: ­ Xây dựng bài giảng và thực hành giảng bài kinh tế  chính trị  có tính   đấu tranh tư tưởng.  ­ Tổ  chức cho sinh viên thảo luận nội dung đấu tranh phê phán các   quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế. Bằng các hình thức sau bài giảng   như thảo luận, xêmina… dưới sự điều khiển, chỉ  đạo của giảng viên, cần  định hướng cho sinh viên tích cực chủ  động tham gia ý kiến xoay quanh  những vấn đề lý luận và thực tiễn đang diễn ra để từ đó sinh viên có nhận   19 thức đầy đủ những vấn đề kinh tế chính trị của đất nước, khu vực và trên  thế giới.  ­ Định hướng, hướng dẫn sinh viên tham gia đấu tranh có hiệu quả với  các quan điểm sai trái trong lĩnh vực kinh tế.  ­ Tạo mơi trường thuận lợi, gắn việc học tập của sinh viên với đấu  tranh phê phán những quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh tế chính trị.  ­ Thường xun kiểm tra đánh giá kết quả  học tập kinh tế  chính trị  của sinh viên dưới hình thức đấu tranh tư tưởng.  Chương 3 U CẦU, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG  GIẢNG DẠY KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI  HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1. Dự báo hoạt động chống phá của các thế  lực thù địch trên  lĩnh vực  lý luận  kinh tế  chính trị  và những u cầu đặt ra khi đấu  tranh phê phán quan điểm sai trái thơng qua hoạt động giảng dạy kinh  tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội 3.1.1. Dự báo hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên   lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị thời gian tới Thứ  nhất, trong thời gian tới hoạt động chống phá của các thế  lực  thù địch sẽ ngày càng ra tăng với mục đích chống phá trước sau như một là  làm chệch hướng xã hội chủ  nghĩa trong q trình phát triển kinh tế  thị  trường   Việt Nam, trước hết là chệch hướng về  mặt luận kinh tế; phủ  nhận các giá trị   ưu việt và thành quả  của nền kinh tế  thị  trường  định   hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.  Thứ hai, về nội dung chống phá.  Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc xuyên tạc những nguyên lý khoa  học trong học thuyết kinh tế  chính trị  Mác ­ Lênin, đối lập thực tiễn phát  triển kinh tế Việt Nam với học thuyết kinh tế chính trị Mác ­ Lênin; reo rắc   niềm tin coi chế độ kinh tế xã hội hiện thực ở nước ta hiện nay chính là cái   “thực thể” đã bị chủ nghĩa Mác phủ định từ nền móng Hai là, tiếp tục tập trung xun tạc, phủ  nhận những quan điểm  kinh tế  chính trị  nền tảng của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, gắn với phủ  nhận   những thành tựu đã đạt được trong những năm đổi mới của đất nước ta từ  đó tiến tới bác bỏ  hồn tồn cơ  sở  phương pháp luận trong tư  duy lý luận  20 về mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi  lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.  Ba là,  tập trung tun truyền, chống phá đường lối lãnh đạo phát  triển kinh tế  xã hội của Đảng; kết hợp với xun tạc tư  tưởng Hồ  Chí  Minh và phủ  nhận sạch trơn những cố  gắng, nỗ  lực của tồn Đảng, tồn  dân trong ngăn chặn, đẩy lùi những tiêu cực của xã hội, những nỗ lực xây   dựng xã hội phồn vinh, tiến bộ, dân chủ, cơng bằng và văn minh Bốn là, sử  dụng những luận điểm mơ  hồ  về  lý luận kinh tế  chính  trị  để  xóa nhịa ranh giới giai cấp, tầng lớp, xoa dịu đi tới phủ  nhận cuộc   đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc đang diễn ra đầy khó khăn, phức tạp  hiện nay;  Năm là, tiếp tục tập trung xun tạc tinh thần, nội dung các Chỉ thị  Nghị  quyết lãnh đạo của Đảng về  phát triển kinh tế  ­ xã hội, phá hoại   niềm tin về việc thực hiện thành cơng các chỉ thị, nghị quyết đó.  Sáu là, tiếp tục kht sâu vào những hạn chế trong thực hiện quy chế  dân chủ ở cơ sở, lợi dụng việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung Hiến  pháp văn bản quy phạm pháp luật để phủ nhận lý luận và các ngun tắc xã  hội chủ nghĩa về kinh tế; tun truyền các học thuyết, ngun tắc kinh tế tư  sản.  Thứ ba, về phương thức chống phá.  ­  Tập trung nghiên cứu, tổng hợp có hệ  thống mọi vấn đề; tận   dụng triệt để những nhận định hạn chế, yếu kém, sơ hở trên các mặt, nhất   là về  kinh tế, an sinh xã hội qua các báo cáo chính thức của các cấp lãnh  đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, địa phương… xem đó là điểm tựa, “chứng  minh” cho những luận điểm sai lầm của chúng về lý luận kinh tế chính trị.  ­ Ngồi ra, các lực lượng đối lập, thù địch tiếp tục tập hợp những ý  kiến, phát biểu của những người có “uy tín”, “vị thế”, nhưng có quan điểm,  chính kiến trung dung, thậm chí trái với đường lối, quan điểm của Đảng,  chủ trương, luật pháp của Nhà nước ­ Các lực lượng đối lập, thù địch tiếp tục lợi dụng các vấn đề “nhạy  cảm” như: tình trạng tham nhũng, suy thối đạo đức, lối sống của một bộ  phận cán bộ đảng viên; sự bất bình đẳng trong thu nhập, mức sống, sự mất   cân đối trong phát triển kinh tế; tình trạng lạm phát… để nhào nặn, bóp méo  sự thật, nhằm quy kết và phủ định những thành quả của cơng cuộc đổi mới   đất nước 21 3.1.2. u cầu đặt ra khi đấu tranh phê phán quan điểm sai trái   trong giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà   Nội thời gian tới Để phê phán có hiệu quả các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy  kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội cần tn thủ một  số u cầu sau: Thứ nhất, phải kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, chủ  trương, chính sách của  Đảng ta về  phát triển kinh tế  ­ xã hội trong hoạt động phê phán các quan  điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị Thứ  hai, phải sử  dụng kết hợp linh hoạt hình thức, phương pháp  giảng dạy mơn kinh tế  chính trị    các trường đại học trên địa bàn Hà Nội   nhằm khơng chỉ góp phần trang bị lý luận kinh tế chính trị  mà cịn tạo điều   kiện để sinh viên đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái trên lĩnh vực kinh   tế chính trị Thứ ba, phải nâng cao hơn nữa tính thực tiễn trong giảng dạy mơn  Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội nhằm giúp sinh  viên củng cố niềm tin, xây dựng động cơ đúng đắn, ý thức trách nhiệm cao  trong đấu tranh chống các quan điểm, sai trái, thù địch, phản động Thứ  tư, phải có sự  tham gia vào cuộc của cấp  ủy, chính quyền  Thành phố, đặc biệt là đảng ủy, ban giám hiệu và các lực lượng sư  phạm  của các trường đại học trong đẩy mạnh hoạt động phê phán các quan điểm  sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị cho sinh viên ở các trường đại  học trên địa bàn Hà Nội 3.2  Một   số   giải   pháp   đẩy   mạnh   hoạt   động   phê   phán   quan  điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị    các trường đại  học trên địa bàn Hà Nội thời gian tới 3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng   viên về  tầm quan trọng của hoạt  động phê phán quan điểm sai trái   thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ  quản lý và giảng viên về  tầm quan trọng của hoạt động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái  thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị  cho sinh viên   các trường đại học   trên địa bàn Hà Nội, cần tập trung vào một số  nhiệm vụ, nội dung cụ thể  sau:  Một là, tập trung qn triệt các nghị quyết, chỉ thị, văn bản của các  22 cấp cho các chủ  thể  tham gia  đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái  thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị cho sinh viên.  Hai là,  phát huy tính tích cực, tự  giác của đội ngũ cán bộ  quản lý  giáo dục và giảng viên trong tiến hành hoạt động đấu tranh phê phán các  quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị cho sinh viên.  Ba là,  nâng cao trách nhiệm của các khoa, hội đồng khoa học các   cấp, cán bộ  quản lý giáo dục trong chỉ  đạo, tổ  chức hoạt động giảng dạy  Kinh tế chính trị theo hướng bồi dưỡng năng lực đấu tranh phê phán, phản  bác các quan điểm sai trái cho sinh viên. Để  nâng cao nhận thức của đội  ngũ cán bộ  quản lý và giảng viên về  tầm quan trọng của hoạt động đấu   tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị  cho sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội cần thực hiện linh   hoạt một số biện pháp cơ bản sau đây:  Thứ nhất là, đổi mới nội dung, đa dạng hóa phương pháp, hình thức  giáo dục để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên  về tầm quan trọng của hoạt động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái   thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị.  Thứ hai là, tăng cương s ̀ ự phôi h ́ ợp giưa cac tô ch ̃ ́ ̉ ức, cơ  quan trong  nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan  trọng của hoạt động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua  giảng dạy Kinh tế chính trị.  Thứ  ba là, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của đảng  ủy,  ban giám hiệu, cấp  ủy các phịng, ban, khoa nhằm bảo đảm cho mọi lực   lượng có nhận thức đúng đắn về  vị  trí, vai trị và u cầu của hoạt động  đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế  chính trị.  Thứ tư là, phát huy tính tích cực, tự  giác của cán bộ, giảng viên và   xây dựng cơ chế thúc đẩy cán bộ, giảng viên tự giác học hỏi nâng cao nhận  thức về  hoạt động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua   giảng dạy Kinh tế chính trị.  3.2.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học Kinh tế chính trị ở   các trường đại học trên địa bàn Hà Nội  Đây là giải pháp có  ý nghĩa quan trọng, trực tiếp nâng cao chất  lượng hoạt động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng   dạy Kinh tế  chính trị    các trường đại học. So với u cầu rèn luyện tư  duy phản biện và năng lực đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái cho   23 sinh viên trong tình hình mới, việc đổi mới phương pháp giảng dạy kinh tế  chính trị  trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội cần được tiếp tục  đổi mới mạnh mẽ hơn nữa với những biện pháp cơ bản sau: Một là, đổi mới phương pháp trang bị  kiến thức lý luận kinh tế  chính trị Mác ­ Lênin, tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách   phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước cho sinh viên.  Hai là,  kết hợp sử  dụng tổng hợp các phương pháp trang bị  kiến   thức lý luận kinh tế  chính trị  với truyền thụ  phương pháp, kinh nghiệm  nghiên cứu, đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái trên lĩnh vực lý luận  kinh tế chính trị cho sinh viên.  Thứ ba, chú trọng sử dụng các phương pháp nâng cao trình độ tư duy,   khả  năng nhạy bén phát hiện vấn đề  mâu thuẫn, đấu tranh chống các quan  điểm sai trái trên lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị trong dạy học Kinh tế chính  trị.  Thứ tư, đổi mới hoạt động bồi dưỡng phương pháp tự  học tập, tự  rèn luyện khả năng đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái trong lĩnh vực  tư tưởng, lý luận kinh tế chính trị thơng qua học tập mơn Kinh tế chính trị.  Thứ năm, đổi mới phương pháp tổ  chức các hoạt động ngoại khố  để  đẩy mạnh đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái trong lĩnh vực tư  tưởng, lý luận kinh tế chính trị.  Thứ  sáu, đổi mới phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả  học  tập mơn Kinh tế  chính trị  của sinh viên theo hướng hiện đại, thiết thực,   phản ánh đúng chất lượng dạy học và trình độ người học.  3.2.3. Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực   cho đội ngũ giảng viên giảng dạy Kinh tế  chính trị    các trường đại   học trên địa bàn Hà Nội Đây là biện pháp quan trọng, bởi  đội ngũ giảng viên là nhân tố  quyết định chất lượng giảng dạy kinh tế chính trị.  Phân loại đối tượng để  đào tạo, bồi dưỡng   phải trên cơ  sở  đánh  giá, phân loại đội ngũ giảng viên theo các tiêu chí sau: Thứ nhất, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị có trình độ chun  mơn vững vàng, có năng lực sư  phạm, năng lực đấu tranh trên lĩnh vực tư  tưởng, lý luận tốt, đáp ứng tốt u cầu đổi mới hoạt động giảng dạy Kinh  tế chính trị Thứ hai, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị đạt chuẩn trình độ  đào tạo, đáp ứng u cầu đổi mới hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục   24 của trường đại học Thứ  ba, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị đạt chuẩn trình độ  đào tạo nhưng kinh nghiệm đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận trong   tổ chức hoạt động dạy học cịn chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ Thứ  tư, giảng viên giảng dạy Kinh tế  chính trị chưa đạt chuẩn về  trình độ đào tạo, cần phải tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hố theo quy   định Thứ năm, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị yếu kém về  năng  lực chun mơn, năng lực đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận trong tổ  chức hoạt   động dạy học, khơng  đáp  ứng u cầu, nhiệm vụ  cần phải  chuyển sang hoạt động khác hoặc giải quyết chế độ theo qui định Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Kinh tế chính trị. Việc  bồi dưỡng giảng viên giảng dạy Kinh tế  chính trị  có thể  tiến hành bằng  các hình thức sau: Một là, thường xun mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn chun mơn nghiệp  vụ.  Hai là, tổ chức tốt các hoạt động sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm,  hội thi nghiệp vụ về hoạt động giảng dạy Kinh tế chính trị.  Ba là, tập trung bồi dưỡng đối với các giảng viên giảng dạy kinh tế  chính trị có thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy Kinh tế chính trị tốt.  3.2.4. Tăng cường giáo dục nhận thức và định hướng thái độ   chính trị tích cực hình thành “sự miễn dịch”cho sinh viên đối với những   quan điểm sai trái Tăng cường giáo dục nhận thức và định hướng thái độ chính trị tích  cực cho sinh viên thơng qua giảng dạy mơn Kinh tế chính trị  cho sinh viên  cần tập trung vào một số nhiệm vụ, giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của đảng ủy, sự quản lý của ban  giám hiệu và các cơ  quan chức năng đối với hoạt động giảng dạy mơn  Kinh tế chính trị cho sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.  Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,  phong cách Hồ Chí Minh trong sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.  Thứ  ba, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ  chức đồn, hội  của sinh viên.  3.2.5. Đảm bảo cơ sở vật chất, các điều kiện cần thiết cho việc   giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội 25 Đây là giải pháp giữ  vai trị quan trọng của hoạt động giảng dạy  Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.  Để  phát huy vai trị của các yếu tố  về  cơ  sở  vật chất trong việc   nâng cao chất lượng, hiệu quả  của hoạt động giảng dạy Kinh tế chính trị  cho sinh viên, các trường đại học cần thực hiện tốt các giải pháp sau: Thứ  nhất, các trường đại học cần phải xây dựng tủ  sách về  lý luận  chính trị nói chung, Kinh tế chính trị nói riêng của các học giả trong và ngồi  nước.  Thứ  hai,  xây dựng các phịng học cơng nghệ  nhằm nâng cao chất  lượng dạy và học lý luận chính trị  nói chung và kinh tế  chính trị  nói riêng   cho sinh viên trong các trường đại học trên đại bàn Hà Nội.  Thứ ba, cần phát huy vai trị của Nhà truyền thống của nhà trường   trong việc giảng dạy Kinh tế chính trị cho sinh viên.  Ngồi ra điều kiện vật chất về  ăn,  ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí  tinh thần như  nhà ăn, ký túc xá, sân vận động, nhà thi đấu, nhà văn hóa   được trang bị  đầy đủ  và hiện đại sẽ  là mơi trường quan trọng giúp sinh  viên phấn khởi, n tâm trong học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện   đáp ứng với mục tiêu, u cầu đào tạo của các nhà trường KẾT LUẬN 1. Phê phán các quan điểm chính trị sai trái là một cuộc đấu tranh trên   lĩnh vực ý thức hệ, do Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành, nhằm lên án, bác   bỏ  những quan điểm chính trị  sai trái, góp phần bảo vệ  nền tảng tư  tưởng   của Đảng, bảo vệ  và củng cố  hồn thiện đường lối cách mạng xã hội chủ  nghĩa. Lực lượng trực tiếp tham gia cuộc đấu tranh này là đội ngũ cán bộ làm  cơng tác tư tưởng, lý luận; đội ngũ các nhà khoa học, các chun gia lý luận;  đội ngũ nhà báo, các văn nghệ  sĩ  đặt dưới sự  lãnh đạo trực tiếp và thống   nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mục tiêu đấu tranh phê phán các quan   điểm chính trị sai trái trước hết nhằm bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng,   bảo vệ đường lối của Đảng, bảo vệ Hiến pháp, pháp luật và các chính sách  của Nhà nước góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng xã hội chủ  nghĩa. Đấu tranh phê phán các quan điểm chính trị  sai trái khơng chỉ  dừng  ở  việc bảo vệ  hệ  tư  tưởng của giai cấp cơng nhân mà cịn để  củng cố, phát  triển hệ  tư  tưởng  ấy, giúp giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày càng trưởng  thành về nhận thức lý luận, đủ khả năng lơi cuốn, tập hợp và tổ chức các giai  26 cấp, tầng lớp khác tiến hành thắng lợi cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam 2. Để  phê phán hiệu quả  với các quan điểm sai trái trên lĩnh vực   kinh tế  chính trị, cần thiết phải nhận thức rõ về  chủ  thể  tiến hành, mục   đích chống phá, nội dung, đối tượng, hình thức phát tán các quan điểm  chính trị sai trái nói chung, nhận diện rõ các quan điểm sai trái trên lĩnh vực   kinh tế  chính trị  nói riêng. Trên cơ  sở  đó xác định rõ chủ  thể, mục đích,  phương pháp tiến hành đấu tranh phê phán các quan điểm chính trị  sai trái  nói chung và sự cần thiết đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái trên lĩnh  vực kinh tế chính trị nói riêng 3. Thực trạng đấu tranh phê phán hiệu quả với các quan điểm sai trái  trên lĩnh vực kinh tế chính trị trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội có    ưu điểm và hạn chế. Nhờ   ưu điểm đó mà hiệu quả  của việc đấu tranh  chống quan điểm sai trái trong giảng dạy mơn Kinh tế  chính trị  ngày càng  được nâng cao và vững chắc. Tính đảng, tính giai cấp, tính tư  tưởng, tính  chiến đấu trong bài giảng mơn Kinh tế chính trị được giữ vững và ngày càng  được nâng cao, góp phần  tích cực, có hiệu quả  đấu tranh vạch trần các tư  tưởng sai trái, thù địch, khắc phục những nhận thức mơ hồ, lệch lạc, sai lầm,   “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; bảo vệ và vận dụng sáng tạo  chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm, đường lối của   Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước  trong q trình giảng dạy,  góp  phần nâng cao bản lĩnh chính trị  cho sinh viên ở  các trường đại học trên địa  bàn Hà Nội. Tuy nhiên, những hạn chế, bất cập q trình  đấu tranh chống  quan điểm sai trái trong giảng dạy mơn Kinh tế chính trị dẫn tới năng lực đấu  tranh tư tưởng của một bộ phận giảng viên Kinh tế chính trị ở các trường đại  học trên địa bàn Hà Nội hiện nay cịn chưa đáp ứng được u cầu,  địi hỏi của  thực tiễn và thái độ chính trị của một bộ phận sinh viên trong học tập kinh tế  chính trị cịn hạn chế 4. Để  đẩy mạnh hoạt động phê phán các quan điểm sai trái thơng  qua giảng dạy Kinh tế chính trị trên địa bàn Hà Nội, cần phải dự báo chính  xác hoạt động chống phá của các thế  lực thù địch trong lĩnh vực Kinh tế  chính trị  thời gian tới, thực hiện thường xun và đồng bộ  hệ  thống giải  pháp, đó là: một là,  nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ  quản lý và  giảng viên về  tầm quan trọng của hoạt động  phê phán các quan điểm sai  trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị; hai là, tiếp tục đổi mới phương  pháp dạy học Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội; ba   27 là, tổ  chức tốt việc đào tạo, sử  dụng, đãi ngộ  và thường xun quan tâm  bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giảng viên giảng dạy Kinh tế  chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội; bốn là, tăng cường giáo  dục nhận thức và định hướng thái độ  chính trị tích cực cho sinh viên; Năm  là, đảm bảo cơ  sở  vật chất, các điều kiện bảo đảm cho việc giảng dạy  Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội ... QUAN? ?ĐIỂM? ?SAI? ?TRÁI THƠNG? ?QUA? ?GIẢNG DẠY  KINH? ?TẾ CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC  1.1.? ?Quan? ?điểm? ?sai? ?trái? ?và? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái 1.1.1.? ?Quan? ?điểm? ?sai? ?trái Quan? ?điểm? ?sai? ?trái? ?là những? ?quan? ?điểm? ?khơng phù hợp với? ?nội? ?dung... 3.1.2. u cầu đặt ra khi đấu tranh? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái   trong? ?giảng? ?dạy? ?Kinh? ?tế? ?chính? ?trị? ?ở? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Hà   Nội? ?thời gian tới Để? ?phê? ?phán? ?có hiệu quả? ?các? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái? ?thơng? ?qua? ?giảng? ?dạy? ? kinh? ?tế? ?chính? ?trị? ?ở? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Hà? ?Nội? ?cần tn thủ một ... THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÊ PHÁN? ?QUAN? ?ĐIỂM? ?SAI? ?TRÁI THƠNG? ?QUA? ?HOẠT ĐỘNG  GIẢNG DẠY? ?KINH? ?TẾ CHÍNH TRỊ? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC  TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN? ?NAY 2.1. Khái qt về? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Hà? ?Nội? ?và việc 

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan