Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phê phán các quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị và đề xuất yêu cầu, giải pháp tăng cường phê phán các quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN BÙI VĂN HUẤN PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THƠNG QUA GIẢNG DẠY KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN BÙI VĂN HUẤN PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THƠNG QUA GIẢNG DẠY KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chun ngành : Cơng tác tư tưởng Mã số : 9 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Bùi Văn Huấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DBHB : Diễn biến hịa bình TBCN : Tư bản chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đánh giá của giảng viên, sinh viên về việc phát huy vai trị, trách nhiệm của giảng viên trong đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy mơn Kinh tế chính trị cho sinh viên trường đại học 92 Biểu đồ 2. Đánh giá của giảng viên, sinh viên về một số loại phương tiện thường sử dụng để khai thác thông tin của giảng viên, sinh viên trong giảng dạy, học tập mơn Kinh tế chính trị 101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thứ nhất, đấu tranh với những quan điểm đối lập là quy luật tồn tại và phát triển của học thuyết Mác Lênin nói chung và kinh tế chính trị Mác Lênin nói riêng. Học thuyết Mác Lênin mang bản chất khoa học và cách mạng triệt để, nó giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra theo quy luật khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể nhằm cải tạo th ế giới theo chiều hướng tiến bộ và mang tính nhân văn sâu sắc. Thực tế lịch sử cho thấy, từ khi chủ nghĩa Mác hình thành, phát triển vào giữa thế kỷ XIX, hệ thống các tư tưởng, quan điểm và những ngun lý, quy luật kinh tế xã hội mà hệ thống khoa học đó phát hiện ngày càng được thừa nhận rộng rãi và trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam và là vũ khí lý luận sắc bén cho hành động cách mạng của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và các đảng tiên phong, chân chính của giai cấp cơng nhân. Trong q trình ra đời và phát triển, chủ nghĩa Mác Lênin ln phải đương đầu với mọi vu khống, xun tạc của nhiều loại kẻ thù. Tuy có bước thăng trầm, nhưng nó đều vượt qua các thử thách khắc nghiệt của lịch sử, thể hiện tư tưởng, lập trường và trí tuệ của giai cấp cơng nhân. Do vậy, sức sống của chủ nghĩa Mác Lênin khơng chỉ thể hiện ở sự cảm phục, ngưỡng m ộ, s ự vận dụng sáng tạo vào q trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của các Đảng Cộng sản, cơng nhân, lực lượng u chuộng hịa bình, tiến bộ trên giới, mà cịn gắn liền với q trình đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái, thù địch. Nói một cách khác, đấu tranh với quan điểm đối lập học thuyết Mác Lênin là quy luật tồn và phát triển của học thuyết này, trong đó Kinh tế chính trị là một bộ phận Thứ hai, Phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị là hoạt động có vai trị quan trọng việc phát triển tư duy lý luận, tư duy chính trị, tư duy phản biện và bản lĩnh chính trị cho sinh viên. Phê phán quan điểm sai trái trong q trình học mơn Kinh tế chính trị Mác Lênin là mơi trường tốt để bồi dưỡng, phát triển năng lực tư duy lý luận và năng lực tư duy chính trị cho sinh viên. Để bác bỏ các quan điểm sai trái về vấn đề này một cách thuyết phục, sinh viên phải khơng ngừng tìm hiểu nhằm nắm được đầy đủ tinh thần của học thuyết Kinh tế chính trị Mác Lênin, dùng cái nhìn chỉnh thể, hệ thống để bác bỏ những quan điểm phiến diện, lệch lạc; biết thu thập, xử lý các thơng tin từ thực tiễn, lấy kết quả phát triển trong cả tiến trình lâu dài để bác bỏ những quan điểm thiển cận, cố tình thổi phồng một vài khuyết điểm trước mắt… Chính trong q trình đấu tranh ấy, năng lực tư duy lý luận, năng lực tư duy chính trị của sinh viên sẽ khơng ngừng được củng cố, nâng cao. Mặt khác, phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy kinh tế chính trị trong các trường đại học góp phần hình thành, củng cố năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận và sự miễn dịch cho sinh viên trước quan điểm sai trái. Chính nhờ sự cọ sát, rèn luyện trong q trình phê phán quan điểm sai trái đối với học thuyết Kinh tế chính trị Mác Lênin mà năng lực đấu tranh tư tưởng và khả năng miễn dịch của sinh viên trước quan điểm sai trái được hình thành, củng cố. Cụ thể là, tri thức khoa học được bổ sung; trình độ và phương pháp tư duy được nâng cao; các phẩm chất chính trị, đạo đức, nghề nghiệp được củng cố; khả năng nhận dạng đúng, kịp thời và chính xác các quan điểm sai trái; nhạy bén trong sử dụng ngơn từ và luận chứng; sự vận dụng linh hoạt các biện pháp đấu tranh… Thứ ba, xuất phát từ tính chất phức tạp và quyết liệt của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận giai đoạn hiện nay và từ tác động tiêu cực của các quan điểm sai trái đối với xã hội, đặc biệt là đối với sinh viên Hiện nay, các thế lực thù địch lập tức tập trung mũi nhọn chống phá vào lĩnh vực kinh tế. Họ cho rằng Kinh tế trị trường định hướng XHCN là một gán ghép áp đặt và không hề tồn tại trên thực tế, thừa nhận Kinh tế trị trường tức là Việt Nam đã “quay lại” theo đúng quỹ đạo phát triển của chủ nghĩa tư bản. Họ lợi dụng triệt để và khuếch đại những hạn chế, yếu kém trong hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước, nhất là việc quản lý vốn, tài sản thuộc sở hữu tồn dân trong các doanh nghiệp nhà nước để phủ nhận vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, phủ nhận vai trị quản lý, điều tiết kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Họ khuyến nghị, muốn cho kinh tế Việt Nam thực sự khởi sắc, cần thiết phải bỏ “cái đi định hướng xã hội chủ nghĩa” như một gánh nặng. Trên cơ sở bác bỏ mơ hình kinh tế hiện thực ở Việt Nam, các thế lực thù địch tiếp tục tấn cơng, bác bỏ những ngun lý cơ bản trong học thuyết Kinh tế chính trị Mác Lênin, họ cho rằng những sai lầm, thất bại của chủ nghĩa xã hội hiện thực đều xuất phát từ lý luận gốc. Mặt khác, điều kiện Kinh tế trị trường, phân hoá giàu nghèo ở nước ta được thừa nhận và có xu hướng phát triển. Mức độ chênh lệch giàu nghèo nước ta tăng lên là tất yếu do sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Điều này đã tác động mạnh mẽ vào tâm lý, ý thức của đại đa số nhân dân trong đó có học sinh, sinh viên làm cho họ nghi ngờ về học thuyết Kinh tế chính trị Mác Lênin, dẫn đến tâm lý ngại học hoặc khơng quan tâm đến các quan điểm, tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế. Trong điều kiện Kinh tế trị trường, khơng ít sinh viên các trường đại học đã, đang và sẽ bị lơi cuốn theo trào lưu thực dụng chủ nghĩa, tự do, chạy theo cám dỗ vật chất, có những hành động sai trái, đi ngược lại những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thiếu tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất, đạo đức, lối sống Lợi dụng tình hình đó, lực thù địch khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động chống phá trên lĩnh vực lý luận kinh tế chính trị, chĩa mũi nhọn tun truyền vào đối tượ ng học sinh, sinh viên hịng chuyển hóa về nhận thức chính trị của thế hệ tương lai. Hà Nội, với vị thế là thủ đơ của đất nướ c, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, là một trong những địa phươ ng tập trung rất nhiều các trườ ng đại học lớn, nơi diễn ra hoạt động giáo dục đào tạo sơi động vào bậc nhất của cả nước, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch cũng vì thế mà diễn ra quyết liệt hơn bất cứ n ơi nào khác. Đẩy mạnh hoạt động phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh t ế chính trị trong các trường đại học nói chung và trong các trườ ng đại học trên địa bàn Hà Nội nói riêng là việc làm có ý nghĩa thiết thực và cấp bách Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay” làm luận án tiến sĩ của mình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị và đề xuất u cầu, giải pháp tăng cường phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường đại học trên địa bàn Hà Nội Phân tích thực trạng phê phán các quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện Xác định u cầu và đề xuất các giải pháp tăng cường phê phán quan điểm sai trái thơng qua giảng dạy Kinh tế chính trị các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay ... cần thiết? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái; quan? ?niệm, khái niệm về? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái, ? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái; căn nhận diện? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái; phương thức? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái; thực trạng hoạt động? ?phê? ?phán? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái; ? ?quan? ?điểm? ?chỉ... qua? ?giảng? ?dạy? ?Kinh? ?tế? ?chính? ?trị? ?ở? ?các? ?Trường? ?đại? ?học? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Hà? ?Nội Phân tích thực trạng? ?phê? ?phán? ?các? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái? ?thơng? ?qua? ? giảng? ?dạy? ?Kinh? ?tế? ?chính? ?trị? ?ở? ?các? ?Trường? ?đại? ?học? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Hà? ?Nội? ?hiện? ? Xác định u cầu và đề... TỔNG? ?QUAN? ?TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN? ?QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÊ PHÁN? ?QUAN? ?ĐIỂM? ?SAI? ?TRÁI THƠNG? ?QUA GIẢNG DẠY? ?KINH? ?TẾ CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN? ?NAY A)? ?Các? ?cơng trình nghiên cứu về? ?quan? ?điểm? ?sai? ?trái? ?và? ?phê? ?phán? ?