Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu và đánh giá các tình huống điển hình trong quá trình quản lý, khai thác, sử dụng chức năng, tính hữu ích của các thành phần môi trường từ các bản án, quyết định có hiệu lực pháp lý do các cơ quan nhà nước ban hành, tập trung vào các vấn đề pháp lý phát sinh trong kiểm soát ô nhiễm môi trường, đánh giá môi 10 trường, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động trong xử lý vi phạm pháp luật môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG BỘ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VÀ ÁP DỤNG GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: ĐHL-CB-07 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS PHAN VĨNH TUẤN ANH Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG BỘ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VÀ ÁP DỤNG GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: ĐHL-CB-07 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN VĨNH TUẤN ANH Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Phan Anh Thư, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, thành viên Lê Thị Thùy Nhi, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, thành viên Hồ Xuân Quang, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế, thành viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU BỘ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG 14 1.1 Mục đích học phần Luật Mơi trường yêu cầu việc nghiên cứu Bộ tình điển hình học phần Luật Mơi trường 14 1.1.1 Mục đích học phần Luật Mơi trường 15 1.1.2 Yêu cầu việc nghiên cứu Bộ tình điển hình học phần Luật Môi trường 17 1.2 Các kỹ vận dụng giải tình 20 1.2.1 Kỹ phát vấn đề cần giải 20 1.2.2 Kỹ lập luận 21 1.2.3 Kỹ đặt câu hỏi 23 1.2.4 Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án 24 1.2.5 Kỹ soạn thảo văn 26 1.3 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến học phần 27 1.4 Phương pháp tiếp cận cách thức sử dụng Bộ tình điển hình giảng dạy 31 1.4.1 Phương pháp tiếp cận Bộ tình điển hình 31 1.4.2 Cách thức sử dụng Bộ tình điển hình giảng dạy 33 Chương TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH HỌC PHẦN LUẬT MƠI TRƯỜNG 43 2.1 Nhóm tình điển hình kiểm sốt nhiễm mơi trường 43 2.1.1 Cơ sở lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường 43 2.1.2 Tình điển hình 47 2.2 Nhóm tình điển hình đánh giá môi trường 51 2.2.1 Cơ sở lý luận đánh giá môi trường 51 2.2.2 Tình điển hình 53 2.3 Nhóm tình điển hình bảo tồn đa dạng sinh học 61 2.3.1 Cơ sở lý luận bảo tồn đa dạng sinh học 61 2.3.2 Tình điển hình 65 2.4 Nhóm tình điển hình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 70 2.4.1 Cơ sở lý luận bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 70 2.4.2 Tình điển hình 88 2.5 Nhóm tình điển hình xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường 95 2.5.1 Cơ sở lý luận xử lý vi phạm pháp luật môi trường giải tranh chấp ô nhiễm môi trường gây 95 2.5.2 Tình điển hình 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế bên cạnh việc mang lại hội lớn cho Việt Nam trình phát triển, tăng trưởng đạt mục tiêu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho trình khẳng định vị quốc gia trường quốc tế, gia nhập “sân chơi” buộc phải “thích ứng” tốt với chế, thách thức mà mang lại, có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho xã hội, chủ yếu sinh viên đào tạo hệ quy Trường Đại học, Cao đẳng phạm vi nước Rõ ràng, phương thức đào tạo cho người học buộc phải thay đổi nhằm bắt kịp với xu hướng, đòi hỏi xã hội đại Từ lâu đời, hệ thống giáo dục số quốc gia giới, có Việt Nam xem thuyết giảng phương thức yếu việc truyền đạt kiến thức đến người học Xuất phát từ lợi vốn có phương thức thời gian, lượng kiến thức lớn truyền dạy đến người học thông qua hoạt động tiếp nhận kiến thức từ đối tượng Tuy vậy, điểm yếu cố hữu thuyết giảng yếu tố “thụ động” Cơ chế nhìn nhận rõ, phương pháp thuyết giảng, truyền đạt kiến thức, tảng lý luận “một chiều” từ phía giảng viên, người học – trung tâm hoạt động giảng dạy đơn thực hoạt động tiếp nhận theo hướng “thụ động” “đồng ý” với tất nội dung truyền dạy thay phát sinh hoạt động “trao đổi” ý kiến, làm rõ vấn đề Kết người học tâm ghi chép tất kiến thức trao đổi, dựa khn mẫu sẵn có thay tự sáng tạo để sử dụng, giải vấn đề Trong tình nảy sinh mang tính khác biệt với kiến thức truyền dạy, kỹ giải tình sinh viên dường trở số “0” yếu tố linh hoạt, sáng tạo, chủ động suy nghĩ bị triệt tiêu phương thức bị động Trong xã hội đại, nhu cầu xã hội khơng cịn đề cao tầm quan trọng khối lượng kiến thức lý luận tảng mà người học thu nhận mà chuyển quan tâm hàng đầu cho kinh nghiệm thực tiễn, đòi hỏi kỹ thực hành người học, phương pháp thuyết giảng với hạn chế buộc phải nhìn nhận rõ thay phương pháp khác phù hợp Vị thế, tính ảnh hưởng sở đào tạo Đại học, Cao đẳng giới đánh giá thông qua thành công đào tạo nguồn nhân lực Nói cách khác, đào tạo sinh viên tốt nghiệp có khả nhận biết, xử lý, giải tình nảy sinh thực tiễn đời sống cách linh hoạt hiệu mục tiêu quan trọng hoạt động đào tạo sở giáo dục Trên giới, có nhiều cách thức đề xuất, đưa vào áp dụng giảng dạy thử nghiệm mang lại hiệu cao, phương thức giảng dạy thơng qua tình điển hình số Tiếp cận rõ nét hơn, xem Trường Đại học Harvard nơi đặt móng cho đời phương pháp giảng dạy thơng qua việc sử dụng tình điển hình người học đặt vào vị trí chủ thể tình để đưa cách thức giải vấn đề cách hiệu Rất nhanh chóng, phương pháp áp dụng Trường Đại học, Cao đẳng lớn Việt Nam chứng minh ngày hiệu tính ưu việt tác động đến tính chủ động, sáng tạo sinh viên hoạt động đào tạo Phương pháp đào tạo đặc biệt phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín áp dụng rộng rãi Việt Nam Với chế này, người học trung tâm hoạt động tổ chức dạy – học, giảng viên đóng vai trị người tạo cảm hứng, đưa vấn đề cần giải quyết, câu hỏi làm nào, cách thức để lựa chọn cách thức giải vấn đề cho phù hợp hay giải cho tối ưu nhiệm vụ sinh viên Nói cách khác, sinh viên tự định đến hiệu q trình tiếp nhận kiến thức, tùy thuộc vào tính động thân sinh viên Thông qua tình điển hình biên soạn, sinh viên khơng thể giữ lối tư “thụ động” mà phải tự đặt vào tình để tự giải vấn đề cách hiệu nhất, kết sinh viên không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ kiến thức trang bị thơng qua tình điển hình tiếp cận mà cịn có khả linh hoạt, sáng tạo cách thức áp dụng tảng lý luận đơn vào thực tiễn thay cho cứng nhắc mà phương pháp cũ mang lại Pháp luật sinh ra, phản ánh ý chí giai cấp thống trị, trở thành công cụ quan trọng việc vận hành, tổ chức, quản lý nhà nước xã hội theo trật tự, định khuôn mẫu thống thừa nhận trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung tất công dân xã hội Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, quan hệ xã hội biến chuyển theo hướng ngày phức tạp Điều đặt yêu cầu phải nảy sinh hoạt động thường xuyên thay đổi, cập nhật hệ thống pháp lý để đảm bảo chế vận hành, quản lý xã hội đáp ứng xu hướng thời đại mang tính hiệu Với chế thường xuyên phải đổi mang tính đặc trưng pháp luật, đặt khơng thách thức người học việc nắm bắt, cập nhật kịp thời văn quy phạm pháp luật, sở vận dụng kiến thức lý luận tảng để giải vấn đề phát sinh Chưa dừng lại, ngành luật hệ thống pháp luật lại hướng đến điều chỉnh quan hệ xã hội đặc trưng với phương pháp vận hành khác Phương pháp học tập thơng qua tình điển hình giúp sinh viên trang bị kỹ làm việc chủ động, sáng tạo để tìm kiếm, lập luận, áp dụng quy phạm pháp luật vào thực tiễn giải tình Bên cạnh đó, tham gia với vai trị chủ thể trực tiếp tình huống, kỹ tư duy, lập luận nhạy bén sinh viên có hội tiếp cận, rèn giũa cách tự nhiên hiệu Với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế, thơng qua đề tài, nhóm tác giả muốn hướng đến thực mục tiêu thúc đẩy tinh thần làm việc, học tập chủ động sáng tạo người học, sinh viên không dừng lại hoạt động nắm bắt, tiếp cận vấn đề pháp lý đơn mà đòi hỏi sinh viên phải nắm bắt, hiểu rõ ràng có khả vận dụng kiến thức cách linh hoạt thực tế Trên sở xác định kiến thức cần truyền đạt đến sinh viên, giảng viên chủ động xây dựng tình dựa “nguyên liệu” từ thực tiễn đời sống hay tình giả định để đưa ra, trao nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất hướng giải vấn đề cho người học Trên sở tình thực tiễn cung cấp, người học tự đặt vào tình pháp lý đặt ra, nhận biết quyền lợi ích đáng bị xâm hại, người học tự nhận biết, vận dụng linh hoạt dựa quy định pháp luật để giải vấn đề Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn, nhóm tác giả nhận thấy việc thực đề tài Xây dựng tình điển hình giảng dạy thử nghiệm học phần Luật Mơi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đào tạo Trường Đại học Luật, Đại học Huế, hướng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ngành Luật ngành Luật Kinh tế Tài liệu biên soạn dạng câu hỏi trả lời vấn đề liên quan đến tình tranh chấp thực tế phát sinh trình bảo vệ quản lý môi trường sinh thái, tài liệu mang đến thông tin thiết yếu cho người học, người nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật mơi trường nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu nhận chưa có cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn việc xây dựng tình điển hình pháp luật Mơi trường đưa vào tiến hành giảng dạy thử nghiệm cho sinh viên Trường Đại học, Cao đẳng phạm vi tồn quốc Cho đến nay, đứng góc độ tiếp cận đến tình pháp lý điển hình phát sinh lĩnh vực mơi trường có cơng trình nghiên cứu “Bình luận khoa học định hướng giải số vụ tranh chấp mơi trường điển hình” tác giả Vũ Thu Hạnh, Lê Hồng Hạnh thực năm 2012 Cơng trình trình bày góc độ tiếp cận số tình xung đột quyền lợi ích quan hệ mơi trường Thơng qua cơng trình nghiên cứu, tác giả tiến hành giải thích rõ nội hàm vấn đề lý luận chung môi trường tranh chấp môi trường; đặc trưng tranh chấp môi trường; nguyên tắc giải tranh chấp môi trường đến vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Trên sở này, tác giả nhóm nghiên cứu đưa tình điển hình câu hỏi gợi mở cách thức tiếp cận vấn đề, hướng người học tự chủ động tìm tịi, sáng tạo cho hướng giải vấn đề dựa tảng pháp lý trang bị Cơng trình có giá trị tham khảo việc nghiên cứu, tham khảo nguồn tư liệu tình điển hình học phẩn Luật Mơi trường nói chung Cơng trình nghiên cứu có giá trị cho người học nhà nghiên cứu vấn đề pháp lý nảy sinh quan hệ pháp luật môi trường, nhiên lại đề cập đến khía cạnh nhỏ quan hệ pháp luật này, cụ thể tập trung vào hoạt động giải tranh chấp môi trường, góp phần giải tốt đẹp quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng dân cư dựa vào chế bồi thường thiệt hại hợp đồng Với mục tiêu hướng đến việc đưa đến cho người học nhìn tồn diện chế pháp lý nảy sinh quan hệ pháp luật môi trường, sở đối chiếu với pháp luật thực định để có hướng giải vấn đề hiệu quả, bên cạnh cơng trình nghiên cứu cơng bố giải vụ tranh chấp điển hình lĩnh vực mơi trường, nhóm tác giả tìm hiểu, sưu tầm tình phát sinh thực tế, án, định Tịa án, sở đưa bình luận tính phù hợp, linh hoạt cách thức giải với quy định hệ thống pháp luật thực định Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập thực tiễn áp dụng pháp luật mơi trường Những cơng trình áp dụng vào giảng dạy có ưu điểm hạn chế sau: - Về ưu điểm: Thứ nhất, nâng cao tính thực tiễn môn học Sau cung cấp kiến thức lý thuyết, thông qua tập tình huống, sinh viên có nhìn sâu bè chết hàng loạt Đây thiệt hại tài sản ô nhiễm môi trường gây nên (Điều 129 luật bảo vệ môi trường 2014) Như bên gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây Hồ sơ pháp lý cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại hộ dân bao gồm số tài liệu chủ yếu sau: (i) Đơn yêu cầu giải bồi thường thiệt hại; (ii) Dữ liệu, chứng thu thập được; (iii) Biên giám định thiệt hại biên hành vi vi phạm công ty; (iv) Các tài liệu khác: thơng tin bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại, giấy tờ chứng minh thu nhập từ việc nuôi cá lồng người bị thiệt hại,… Các giấy tờ sau thu thập hợp pháp xem minh chứng cho vấn đề địi bồi thường thiệt hại có hộ dân, sở đó, áp dụng quy định pháp luật buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu Tình 19 Công ty CP Hàn Việt chuyên chế biến phụ phẩm thủy sản với công suất 3000 sản phẩm/năm Ngày 01/06/2016, qua kết tra, Sở Tài nguyên & Môi trường phát công ty khai báo khơng số lượng sản phẩm sản xuất Đồn tra Quyết định xử phạt vi phạm công ty từ chối nhận Quyết định Câu hỏi Việc đồn tra phát cơng ty khơng khai báo số lượng sản phẩm sản xuất công ty có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Hành động từ chối nhận Quyết định xử phạt cơng ty Hàn Việt có vi phạm pháp luật khơng? Tại sao? Định hướng vấn đề Vấn đề Công ty có hành vi vi phạm pháp luật cơng ty không thực nội dung báo cáo ĐTM cụ thể báo cáo không số lượng sản phẩm sản xuất (Điểm e Khoản Điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP) Vấn đề Hành động từ chối nhận Quyết định xử phạt vi phạm hành 102 cơng ty trái pháp luật, xem cơng ty có hành vi cản trở hoạt động xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền (Điểm c Khoản Điều 47 Nghị định 155/2016/NĐ-CP) Tình 20 Cơng ty CP B xây dựng nhà máy sản xuất gạch thôn X, xã Thanh Bình, huyện Hương Trà, tỉnh TT-Huế Sau nhà máy vào vận hành 01 năm, người dân xã Thanh Bình cho khí thải từ nhà máy ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân Chính quyền địa phương nhiều lần u cầu cơng ty tuân thủ quy định môi trường công ty không thực Câu hỏi Hành vi cơng ty có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Sau nhiều lần thương lượng khơng thành người dân địa phương định khởi kiện công ty C Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải khơng? Vì sao? Định hướng vấn đề Vấn đề Nếu công ty A có lượng khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mức độ nghiêm trọng cơng ty A có hành vi vi phạm pháp luật Nếu cơng ty A có lượng khí thải khơng vượt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mức độ nghiêm trọng cơng ty A có hành vi vi phạm pháp luật (Khoản 1, Điều 104 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Điều 15, Điều 16 nghị định 15/2016/NĐ-CP) Vấn đề Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải (Khoản 3, Điều 161 Khoản 1, Điều 162 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản 6, Điều 26 Bộ luật Tố tụng Dân 2015) Tình 22.23 Doanh nghiệp tư nhân Mai Sơn chuyên sản xuất, chế biến rau, củ, Doanh nghiệp tư nhân An Phú chuyên giết mổ gia súc, gia cầm đóng địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nằm gần suối Nậm Na Doanh nghiệp 23 Hữu Quyết, Hơn 2.000 hộ dân huyện Mai Sơn bị ảnh hưởng nguồn nước ô nhiễm, https://dantocmiennui.vn/xahoi/hon-2000-ho-dan-o-huyen-mai-son-bi-anh-huong-boi-nguon-nuoc-o-nhiem/280429.html 103 tư nhân Mai Sơn vào hoạt động từ tháng 10 năm 2012, Doanh nghiệp tư nhân An Phú vào hoạt động từ tháng năm 2012 Vào khoảng cuối năm 2013, theo phản ánh người dân (gần 300 hộ dân) sống quanh khu vực doanh nghiệp hoạt động, người dân cho biết, từ doanh nghiệp vào hoạt động, chế biến sản phẩm bầu khơng khí vùng khơng cịn lành nữa, nguồn nước ngầm vùng có mùi tanh, khơng thể sử dụng Ngun nhân nước thải doanh nghiệp có nồng độ chất thải vượt QCKT cho phép suối Nậm Na, nước suối chảy vào ao cá ông An ruộng lúa hộ dân xã Nước từ ruộng lúa thẩm thấu đến mạch nước ngầm làm cho nguồn nước ngầm có màu vàng, váng không sử dụng Con suối Nậm Na gần khu vực nhà máy hoạt động nước có màu đen, mùi hôi bốc lên nồng nặc làm cho cá chết hàng loạt gây thiệt hại 300 triệu đồng cho gia đình ơng An, gần 30 lúa, hoa màu bị vàng cây, chết,…khiến mùa màng thất bát, nhiều gia đình trắng tay thiệt hai 200 triệu đồng Khơng thiệt hại tài sản hộ dân sinh sống quanh khu vực nhà máy, nặng nề đau xót tổng số gần 300 hộ dân có tới 50 người bị mắc bệnh da, bệnh đường ruột, làm sức khỏe giảm sút nhiều chi phí, thời gian cho việc chữa trị với tổng thiệt hại 500 triệu đồng Nguyên nhân dẫn tới bệnh bệnh viện đa khoa xác nhận nguồn nước có chứa chất độc Trước tình hình trên, ngày 15/12/2013, hộ dân làm đơn khiếu nại gửi Thanh tra Sở tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La với nội dung: yêu cầu doanh nghiệp phải dừng hoạt động xả nước thải chứa chất độc hại môi trường yêu cầu nhà máy phải bồi thường thiệt hại 1.8 tỉ đồng thiệt hại tài sản sức khỏe Ngay sau nhận đơn khiếu nại, ngày 10/ 01/ 2014, Sở Tài nguyên môi trường đến tra đưa kết luận: (i) Doanh nghiệp tư nhân An Phú khơng xây lắp quy trình xử lí nước thải yêu cầu theo định phê duyệt báo cáo ĐTM (cụ thể: nhà máy có hồ 104 chứa nước nhỏ, đắp đất thô sơ) (ii) Hai nhà máy thực hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường xả nước thải có chứa thông số vượt QCKT Việt Nam cho phép, cụ thể: COD vượt QCKT 2,5 lần cho phép, califom vượt QCKT lần, tổng nitơ vượt QCKT 3,5 lần Căn vào cơng suất hoạt động Doanh nghiệp tư nhân Mai Sơn ngày xả thải môi trường 400m3/ ngày, doanh nghiệp tư nhân An Phú xả 600m3/ngày (iii) Tổng thiệt hại tài sản hộ dân xã 500 triệu đồng, thiệt hại sức khỏe người dân 500 triệu đồng Tất thiệt hại xác minh xác Câu hỏi Căn theo quy định pháp luật hành, hãy: Xác định hành vi vi phạm hai doanh nghiệp nói Xác định hình thức mức xử phạt hai doanh nghiệp nói Xác định trách nhiệm hai doanh nghiệp nói thiệt hại gây Xác định thẩm quyền xử phạt hai doanh nghiệp nói Định hướng vấn đề Vấn đề Doanh nghiệp An Phú vi phạm quy định (i) Khơng xây lắp quy trình xử lí nước thải yêu cầu theo định phê duyệt báo cáo ĐTM; (ii) Xả nước thải có chứa thông số vượt QCKT môi trường Doanh nghiệp Mai Sơn có hành vi xả nước thải có chứa thông số vượt QCKT môi trường trái quy định pháp luật Vấn đề Doanh nghiệp An Phú: Phạt tiền từ 30.000.000 đến 40.000.000 đồng hành vi (i) (Điểm e, khoản 1, điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP); Phạt tiền từ 150.000.000 đến 160.000.000 đồng hành vi (ii) (Điểm l, khoản 3, điều 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP); Phạt tăng thêm 30% thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 đến 05 lần (Khoản 7, điều 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP); phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu 105 Doanh nghiệp Mai Sơn: Phạt tiền từ 150.000.000 đến 160.000.000 đồng hành vi (ii) (Điểm k, khoản 3, điều 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP); Phạt tăng thêm 30% thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 đến 05 lần (Khoản 7, điều 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP); phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu Vấn đề Tổng thiệt hại mà hai doanh nghiệp gây cho người dân vùng tỷ đồng nên hai doanh nghiệp có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Việc bồi thường hai doanh nghiệp thỏa thuận với người dân bị thiệt hại Tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân bên thỏa thuận Vấn đề Thẩm quyền xử phạt thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (Điều 49, 52 Nghị định 155/2016/NĐ-CP) 106 KẾT LUẬN Dạy học phương pháp tình nhận phản hồi tích cực q trình áp dụng vào thực tiễn xuất phát từ tính thực tế nó, sinh viên sau trang bị tảng lý luận bản, thông qua vấn đề thực tiễn cung cấp, sinh viên dễ dàng tiếp thu có hội rèn luyện vấn đề lý luận trao đổi, đồng thời rèn luyện kỹ nghê nghiệp cần thiết để tự giải vấn đề rút kinh nghiệm cho thân Đây phương thức đào tạo hữu hiệu thể rõ tính phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín áp dụng rộng rãi đơn vị đào tạo đại học nói chung Trường Đại học Luật, Đại học Huế nói riêng Ngồi tác động tích cực nhìn nhân, cịn tồn hạn chế định phương pháp dạy học thông qua việc áp dụng, nghiên cứu tình số lượng sinh viên lớp học cịn q đơng, việc đưa tình tiến hành phân chia nhóm học tập, thời gian hạn chế đảm bảo tham gia tất sinh viên việc tìm hiểu, làm rõ vấn đề, góc nhìn khác, giảng viên vốn chủ yếu tập trung nghiên cứu mặt lý luận, trình đưa tình huống, định hướng giải vấn đề cho sinh viên thường dựa quan điểm lý luận đơn thuần, việc áp dụng pháp luật thực tiễn đời sống đa dạng, nhiều chiều bắt buộc tính linh hoạt Để giúp phương pháp giảng dạy tình thực tiễn phát sinh hiệu 107 tối đa, buộc chủ thể giảng viên người học phải thực nắm bắt rõ vai trò phương pháp ý nghĩa tác động Giảng viên cần tiếp tục trau dồi, bổ sung kiến thức thực tiễn để dễ dàng giải quyết, trao đổi với sinh viên hướng tiếp cận vấn đề Và sinh viên, chủ thể trung tâm hoạt động học tập, phải tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kiến thức kỹ vận dụng để giải vấn đề Chỉ vậy, việc đào tạo sinh viên sở giáo dục nói chung, Trường Đại học Luật, Đại học Huế nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại mới, giúp tăng khả thích ứng với cơng việc q trình đào tạo kết thúc 108 DANH MỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG Bản án số 12/2017/HSST ngày 21/03/2017 Tòa án nhân dân huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Bản án số 55/2017/HSST ngày 11/09/2017 Tòa án nhân dân huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Bản án số 84/2017/DS-PT ngày 01/08/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bản án số 05/2018/HS-ST ngày 23/05/2018 Tịa án nhân dân huyện Nam Đơng, tỉnh TT-Huế Bản án số 17/2018/HS-ST ngày 27/8/2018 Tòa án nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Quyết định số 3253/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành Cty CP Nicotex Thanh Thái ngày 18/9/2013 Quyết định xử phạt số 33/QĐ-XPVPHC ngày 12/11/2018 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Quyết định xử phạt số 5585/QĐ-XPVPHC ngày 23/11/2018 UBND thành phố Đà Nẵng Quyết định xử phạt số 20/QĐ-XPVPHC ngày 27/5/2019 Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 10 Quyết định xử phạt số 23/QĐ-XPVPHC ngày 10/6/2019 Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình học tập Luật Môi trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình học tập Luật Mơi trường, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Bài tập tình mơn Luật Mơi trường, https://hocluat.vn/bai-tap-tinhhuong-mon-luat-moi-truong/ Nghệ An – Đột nhập mỏ quặng thạch anh trái phép khu vực biên giới Việt – Lào, https://baonghean.vn/nghe-an-dot-nhap-mo-quang-thach-anh-trai-phep-okhu-vuc-bien-gioi-viet-lao-244999.html Xét xử vụ án hình hành vi xâm hại đến đa dạng sinh học VGQ Phong Nha – Kẻ Bàng, https://phongnhakebang.vn/xet-xu-cac-vu-an-hinh-su-vehanh-vi-xam-hai-den-da-dang-sinh-hoc-tai-lam-phan-vqg-phong-nha-ke-bang1.html VQG Phong Nha – Kẻ Bàng tiếp tục xử lý lái xe vận chuyển lâm sản trái pháp luật, https://phongnhakebang.vn/vqg-phong-nha-ke-bang-tiep-tuc-xu-ly-laixe-van-chuyen-lam-san-trai-phap-luat-1.html Xây dựng giải tình huống, http://tailieunghiencuuluat.blogspot.com/2016/07/xay-dung-va-giai-quyet-cac-tinhhuong.html 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI – MƠI TRƯỜNG PHIẾU KHẢO SÁT Sử dụng Bộ tình điển hình vào giảng dạy học phần Luật Mơi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế “Với vị đơn vị đào tạo nguồn nhân lực pháp lý chất lượng cao mang tính chủ chốt cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên, từ lâu Trường Đại học Luật, Đại học Huế xác định nâng cao chất lượng dạy – học Trường nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên thực hiệu Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bên cạnh việc mang lại hội đặt khơng khó khăn, số đòi hỏi ngày khắt khe chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp trường Để đáp ứng tốt yêu cầu xã hội kiến thức, kỹ thái độ sinh viên, phương pháp giảng dạy truyền thống tỏ yếu thế, buộc phải thực phương pháp thay khác Trong hoàn cảnh này, phương pháp giảng dạy tình định hướng đổi tích cực phương pháp dạy học Với mục đích thu thập ý kiến phản ánh khách quan trình đưa tình điển hình học phần Luật Mơi trường vào q trình giảng dạy thực tiễn, qua giúp tác giả có định hướng hiệu để nâng cao hiệu sử dụng, đưa vào giảng dạy tình điển hình khơng học phần Luật Mơi trường mà cịn học phần khác giảng dạy Trường.” Với mục đích đặt ra, anh (chị) vui lịng đánh dấu (X) vào TẤT CẢ câu trả lời tương ứng mà anh (chị) cho phù hợp cung cấp quan điểm khác (nếu có) Kết khảo sát khơng nằm ngồi mục đích hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, sử dụng Bộ tình điển hình học phần Luật Mơi trường vào hoạt động dạy học Trường Đại học Luật, Đại học Huế Xin trân trọng cảm ơn! * Thơng tin cá nhân Họ tên: ………………………………………… Giới tính: ………………… Sinh viên lớp: …………………………………………………………………… * Nội dung khảo sát Câu Anh (chị) tự đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức học phần Luật Mơi trường sau q trình tham gia nghiên cứu, học tập? ☐Hiệu ☐Ít hiệu ☐Khơng hiệu Câu Anh (chị) cho biết phương thức chủ yếu sử dụng nhằm mục đích tiếp nhận kiến thức từ học phần? ☐Bị động, chi phối quan điểm giảng viên ☐Tích cực, chủ động, sáng tạo, tự làm sáng tỏ lĩnh hội kiến thức Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Anh (chị) đánh giá mức độ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập? ☐Có hứng thú mơn học ☐Khơng có hứng thú mơn học ☐Khơng có ý kiến Câu Anh (chị) cho biết nguyên nhân gây tình trạng hạn chế tiếp nhận kiến thức học phần Luật Môi trường? ☐Hàm lượng kiến thức nhiều, khó nhớ ☐Khả truyền đạt giảng viên bị hạn chế ☐Phương pháp giảng dạy hiệu quả, thiếu thu hút sinh viên ☐Khơng có động lực, mục đích học tập Nguyên nhân khác: …………………………………………………………… Câu Theo anh (chị), vấn đề cốt lõi đảm bảo hiệu giảng dạy học phần Luật Môi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế nay? ☐Sửa đổi chương trình đào tạo học phần theo hướng giản lược hàm lượng kiến thức lý luận, tăng cường nội dung thực tiễn ☐Thay đổi phương pháp giảng dạy trực quan, sinh động, thu hút sinh viên ☐Giảng viên cần nâng cao khả năng, hiệu truyền đạt kiến thức Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Anh (chị) cho (các) yếu tố cần thiết cho công việc sau tốt nghiệp trường? ☐Kiến thức ☐Kỹ ☐Thái độ Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Anh (chị) suy nghĩ việc thay phương pháp giảng dạy tình so với phương pháp truyền thống (giảng viên trao đổi vấn đề lý luận lớp, sinh viên tự nghiên cứu vấn đề trao đổi sau lên lớp) áp dụng rộng rãi nay? ☐Cần thiết ☐Khơng cần thiết Câu Trong q trình sử dụng Bộ tình điển hình vào giảng dạy học phần Luật Mơi trường, anh (chị) nhìn nhận vai trị giảng viên q trình này? ☐Đưa tình huống, gợi ý giải cụ thể cho sinh viên ☐Đưa tình huống, gợi ý định hướng giải cho sinh viên ☐Chỉ đưa tình huống, sinh viên chủ động định hướng, lên ý tưởng tìm cách thức giải sở quy định pháp lý Câu Anh (chị) đánh giá khách quan hiệu việc sử dụng Bộ tình điển hình vào trình giảng dạy – học tập học phần Luật Môi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế góc độ sau: 9.1 Về khả hứng thú, tham gia vào q trình học tập ☐Buổi học lơi cuốn, sinh động ☐Sinh viên có nhiều khả phát triển tư độc lập, sáng tạo ☐Sinh viên có hội nhiều trình bày quan điểm cá nhân ☐Sự hứng thú môn học có cải thiện khơng đáng kể Ý kiến khác: …………………………………………………………………… 9.2 Về hiệu tiếp nhận kiến thức sau buổi học ☐Tốt ☐Khá ☐Trung bình ☐Khơng hiệu 9.3 Về khả tương tác giảng viên sinh viên trình học tập (tại lớp trao đổi sau học) ☐Có tương tác hiệu ☐Có tương tác không mang lại hiệu ☐Không diễn tương tác Câu 10 Theo anh (chị), (các) nguyên nhân gây hạn chế trình sử dụng Bộ tình điển hình giảng dạy học phần Luật Môi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế nay? ☐Tình chưa có tính điển hình ☐Vấn đề phát sinh từ tình chưa có tập trung, dàn trải liên quan đến nhiều chế định pháp lý khác ☐Sinh viên quen với phương pháp tiếp cận “thụ động” nên khó thích nghi hiệu ☐Kiến thức lý luận tảng thiếu nên sinh viên gặp khó khăn giải tình ☐Sinh viên chưa có kỹ cần thiết để giải linh hoạt vấn đề ☐Giảng viên chưa phát huy hiệu vai trị định hướng giải tình Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 11 Theo anh (chị), việc xây dựng Bộ tình điển hình học phần Luật Môi trường với chất liệu thực tế nội dung án, định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền có thực cần thiết hay không? ☐Cần thiết ☐Không cần thiết Câu 12 Các kỹ anh (chị) trang bị, rèn luyện thơng qua q trình học tập học phần Luật Mơi trường phương pháp tình huống? ☐Kỹ đọc án, định quan nhà nước có thẩm quyền ☐Kỹ đọc, nghiên cứu, phân tích vấn đề phát sinh từ tình ☐Kỹ đặt câu hỏi làm sáng tỏ vấn đề ☐Kỹ lập luận ☐Kỹ tư độc lập ☐Kỹ làm việc nhóm ☐Kỹ thuyết trình ☐Kỹ phản biện vấn đề ☐Kỹ soạn thảo văn trình bày hướng giải vấn đề Các kỹ khác: ………………………………………………………………… Câu 13 Một cách tổng quan, anh (chị) đánh giá tính hiệu Bộ tình điển hình học phần Luật Mơi trường q trình giảng dạy Trường Đại học Luật, Đại học Huế? ☐Hiệu ☐Không hiệu Câu 14 Theo anh (chị), việc sử dụng tình “mở” với yêu cầu sinh viên tự chủ động giải phương pháp giảng dạy học phần Luật Mơi trường tình có thực cần thiết khơng? ☐Cần thiết ☐Không cần thiết Câu 15 Các kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tình học phần Luật Môi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế? ………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn! ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG BỘ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VÀ ÁP DỤNG GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT,... việc thực đề tài Xây dựng tình điển hình giảng dạy thử nghiệm học phần Luật Môi trường Trường Đại học Luật, Đại học Huế hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đào tạo Trường Đại học Luật, Đại học Huế, hướng... phục vụ giảng dạy nghiên cứu cho giảng viên sinh viên trường Đại 12 học Luật, Đại học Huế - Địa bàn nghiên cứu: Áp dụng giảng dạy thử nghiệm đánh giá kết Trường Đại học Luật, Đại học Huế - Thời