MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mỗi dân tộc, quốc gia đều có bề dày lịch sử, được gắn với những người tài năng, những nhân vật nổi tiếng, có những đóng góp lớn lao cho nhân dân, cho dân tộc, họ đã đi vào sử sách và trở thành huyền thoại trong dân gian. Nước Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, trải qua bao thăng trầm, dân tộc Việt vẫn đứng vững trong độc lập tự chủ. Sự vĩ đại ấy, trước hết thuộc về toàn thể nhân dân. Sự tồn tại, phát triển đất nước Việt Nam còn có những công lao đóng góp to lớn của các vị anh hùng dân tộc, của nhân vật truyền thuyết với những huyền thoại được ghi trong sử sách. Chúng ta luôn tự hào với những Thánh Gióng, Chử Đồng Tử hay các thiều sư như Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, thiền sư Nguyễn Minh Không…. Với những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung v.v… Thế hệ hôm nay, cần phải luôn ghi nhớ những công lao đóng góp của các nhân vật huyền thoại, các vị anh hùng dân tộc và phát huy những giá trị tinh thần ấy cho thế hệ mai sau, họ là những nhân vật tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Để làm sống lại những trang sử vẻ vang, lịch sử văn hóa hàng ngàn năm của một dân tộc, không chỉ là khôi phục những di tích, đình chùa, miếu mạo, đó có thể là tạo dựng hình thức để chuyển tải nội dung lịch sử, văn hóa qua sự thể hiện thầm lặng trên khuôn mặt, hình hài của pho tượng, của kiến trúc mái đình, mà còn cần đến sự xuất hiện trong chính cuộc sống của nhân dân bằng ngôn ngữ của tín ngưỡng và lễ hội. Chúng ta đều nhận thấy rằng, lịch sử đã khoác cho những huyền thoại, những truyền thuyết những lớp lang mới, thêm nhiều điều kỳ ẩn thiêng liêng, song không làm lu mờ sự chân thực cuộc sống. Các nhân vật, các sự kiện lịch sử còn được tô đậm thêm những nét son vàng trong các hoạt động tín ngưỡng và lễ hội, đó là một bằng chứng sinh động cho chân lý ở thời nào, dân tộc nào cũng có những người con ưu tú đáng được tôn thờ, ca tụng. Lễ hội, một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu hiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội là sự kết tinh từ sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc, được tổ chức gắn liền với tín ngưỡng, tôn giáo, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, hay về sự tích các anh hùng, nó có vai trò và vị trí cực kỳ quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội, đã đi vào tiềm thức của người dân Việt như một thứ nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội. Tín ngưỡng, tôn giáo từ xa xưa tới nay vẫn được coi là địa hạt hấp dẫn nhân loại. Sự bí ẩn, sự hư huyễn dường như là mục tiêu để mỗi chúng ta nghiên cứu, tìm tòi và khám phá. Đó chính là sự khám phá cái bên trong của chính mỗi chúng ta, tức là cái tự thân của nhân loại. Có thể nói tín ngưỡng và lễ hội là sản phẩm của chính hoạt động của con người, phản ánh một bình diện đời sống tinh thần của nhân loại. Phát sinh và tồn tại từ buổi bình minh của nhân loại và là kết tinh văn hóa tinh thần đặc biệt. Tín ngưỡng và lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu của nhiều tộc người ở nước ta cũng như trên thế giới. Nó là “tấm gương” phản chiếu khá trung thực đời sống văn hóa của mỗi dân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa văn hóa. Các hình thức tín ngưỡng, lễ hội ở Việt Nam cũng rất phong phú và đa dạng, trong đó có các hình thức tín ngưỡng phổ biến như: Thờ cúng tổ tiên, thờ thần, thờ mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, thờ những người có công với dân với nước, thờ ông tổ nghề…… Những hình thức tín ngưỡng và lễ hội có lịch sử từ lâu đời, tồn tại cùng với quá trình lịch sử dụng nước và giữ nước của cha ông ta. Nam Định là một trong những cái nôi văn hóa tín ngưỡng dân gian và những lễ hội của vùng Đồng bằng Sông Hồng, nơi đây có nhiều đình, chùa, đền, miếu làng với nhiều hoạt động tín ngưỡng, lễ hội có sức ảnh hưởng và lôi cuốn rộng rãi trong tỉnh và khu vực. Nơi đây vẫn còn lưu giữ được những di sản văn hóa vô cùng phong phú và đặc sắc, trong hệ thống các di tích lịch sử văn hóa. Một trong di sản văn hóa đó chính là những sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội chùa Cổ Lễ, được diễn ra từ ngày 1316 tháng 9 âm lịch hàng năm. Thời gian và nội dung diễn ra lễ hội là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân địa phương. Quá trình đổi mới xây dựng và phát triển đất nước những năm gần đây đã khiến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội nước ta có những tiến bộ rõ rệt. Đời sống kinh tế ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần ngày càng lớn. Hàng năm, trên phạm vi cả nước có hơn 8600 lễ hội được tổ chức, gắn với các tín ngưỡng tôn giáo khác nhau đã cho thấy những đổi mới căn bản trong nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân. Thực tế cho thấy, sự phát triển của các lễ hội thời gian gần đây đã có tác động nhiều chiều đến đời sống kinh tế, văn hóa của nhân dân. Một mặt đã đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế, du lịch và làm gia tăng sự cố kết cộng đồng, đó cũng là nhu cầu to lớn của nhân dân với các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; mặt khác cũng có những hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tín ngưỡng, lễ hội như nạn cờ bạc, lợi dụng lòng tin để hành nghề mê tín dị đoan, đốt vàng mã gây lãng phí, nạn trộm cắp.... Để nhận thức một cách đúng đắn về tín ngưỡng, lễ hội nói chung và tín ngưỡng và lễ hội chùa Cổ Lễ nói riêng cần có sự nghiên cứu công phu, mang tính khách quan và khoa học, từ đó tìm ra những giá trị văn hóa cần được gìn giữ và phát huy là vấn đề mang ý nghĩa quan trọng, góp phần lành mạnh hóa những sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội, hướng các hoạt động tín ngưỡng vào những giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp của dân tộc, để xây dựng đất nước Việt Nam phát triền bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn đó, để nghiên cứu một mô hình cụ thể về tín ngưỡng, lễ hội ở chùa Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định), góp thêm một cách nhìn, một cách tiếp cận dưới góc độ văn hóa nhằm định hướng cho những hoạt động tín ngưỡng, lễ hội đi đúng hướng: Vừa bảo tồn được bản sắc văn hóa dân tộc, vừa phát huy và hội nhập văn hóa thế giới, tác giả chọn đề tài: “Tín ngưỡng và lễ hội chựa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định hiện nay” làm nội dung nghiên cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học của mình.
0 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi dân tộc, quốc gia có bề dày lịch sử, gắn với người tài năng, nhân vật tiếng, có đóng góp lớn lao cho nhân dân, cho dân tộc, họ vào sử sách trở thành huyền thoại dân gian Nước Việt Nam suốt ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, trải qua bao thăng trầm, dân tộc Việt đứng vững độc lập tự chủ Sự vĩ đại ấy, trước hết thuộc toàn thể nhân dân Sự tồn tại, phát triển đất nước Việt Nam có cơng lao đóng góp to lớn vị anh hùng dân tộc, nhân vật truyền thuyết với huyền thoại ghi sử sách Chúng ta ln tự hào với Thánh Gióng, Chử Đồng Tử hay thiều sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, thiền sư Nguyễn Minh Không… Với trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung v.v… Thế hệ hôm nay, cần phải ghi nhớ công lao đóng góp nhân vật huyền thoại, vị anh hùng dân tộc phát huy giá trị tinh thần cho hệ mai sau, họ nhân vật tiêu biểu dân tộc anh hùng Để làm sống lại trang sử vẻ vang, lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc, khơng khơi phục di tích, đình chùa, miếu mạo, tạo dựng hình thức để chuyển tải nội dung lịch sử, văn hóa qua thể thầm lặng khn mặt, hình hài tượng, kiến trúc mái đình, mà cần đến xuất sống nhân dân ngơn ngữ tín ngưỡng lễ hội Chúng ta nhận thấy rằng, lịch sử khoác cho huyền thoại, truyền thuyết lớp lang mới, thêm nhiều điều kỳ ẩn thiêng liêng, song không làm lu mờ chân thực sống Các nhân vật, kiện lịch sử tô đậm thêm nét son vàng hoạt động tín ngưỡng lễ hội, chứng sinh động cho chân lý thời nào, dân tộc có người ưu tú đáng tôn thờ, ca tụng Lễ hội, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội kết tinh từ sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc, tổ chức gắn liền với tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, hay tích anh hùng, có vai trò vị trí quan trọng đời sống văn hóa xã hội, vào tiềm thức người dân Việt thứ nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội Tín ngưỡng, tơn giáo từ xa xưa tới coi địa hạt hấp dẫn nhân loại Sự bí ẩn, hư huyễn dường mục tiêu để nghiên cứu, tìm tòi khám phá Đó khám phá bên chúng ta, tức tự thân nhân loại Có thể nói tín ngưỡng lễ hội sản phẩm hoạt động người, phản ánh bình diện đời sống tinh thần nhân loại Phát sinh tồn từ buổi bình minh nhân loại kết tinh văn hóa tinh thần đặc biệt Tín ngưỡng lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta giới Nó “tấm gương” phản chiếu trung thực đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia đa văn hóa Các hình thức tín ngưỡng, lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng, có hình thức tín ngưỡng phổ biến như: Thờ cúng tổ tiên, thờ thần, thờ mẫu, thờ vị anh hùng dân tộc, thờ người có cơng với dân với nước, thờ ơng tổ nghề…… Những hình thức tín ngưỡng lễ hội có lịch sử từ lâu đời, tồn với trình lịch sử dụng nước giữ nước cha ông ta Nam Định nôi văn hóa tín ngưỡng dân gian lễ hội vùng Đồng Sơng Hồng, nơi có nhiều đình, chùa, đền, miếu làng với nhiều hoạt động tín ngưỡng, lễ hội có sức ảnh hưởng lơi rộng rãi tỉnh khu vực Nơi lưu giữ di sản văn hóa vơ phong phú đặc sắc, hệ thống di tích lịch sử văn hóa Một di sản văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ, diễn từ ngày 13-16 tháng âm lịch hàng năm Thời gian nội dung diễn lễ hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh người dân địa phương Quá trình đổi xây dựng phát triển đất nước năm gần khiến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội nước ta có tiến rõ rệt Đời sống kinh tế ngày nâng cao, kéo theo nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần ngày lớn Hàng năm, phạm vi nước có 8600 lễ hội tổ chức, gắn với tín ngưỡng tơn giáo khác cho thấy đổi nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Thực tế cho thấy, phát triển lễ hội thời gian gần có tác động nhiều chiều đến đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân Một mặt đem lại lợi ích to lớn kinh tế, du lịch làm gia tăng cố kết cộng đồng, nhu cầu to lớn nhân dân với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; mặt khác có hạn chế định, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tín ngưỡng, lễ hội nạn cờ bạc, lợi dụng lòng tin để hành nghề mê tín dị đoan, đốt vàng mã gây lãng phí, nạn trộm cắp Để nhận thức cách đắn tín ngưỡng, lễ hội nói chung tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ nói riêng cần có nghiên cứu cơng phu, mang tính khách quan khoa học, từ tìm giá trị văn hóa cần gìn giữ phát huy vấn đề mang ý nghĩa quan trọng, góp phần lành mạnh hóa sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội, hướng hoạt động tín ngưỡng vào giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp dân tộc, để xây dựng đất nước Việt Nam phát triền bền vững bối cảnh tồn cầu hóa Xuất phát từ thực tiễn đó, để nghiên cứu mơ hình cụ thể tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định), góp thêm cách nhìn, cách tiếp cận góc độ văn hóa nhằm định hướng cho hoạt động tín ngưỡng, lễ hội hướng: Vừa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, vừa phát huy hội nhập văn hóa giới, tác giả chọn đề tài: “Tín ngưỡng lễ hội chựa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định nay” làm nội dung nghiên cho luận văn thạc sỹ chun ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các hình thức tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng, ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Trong năm vừa qua cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội quan tâm nhiều năm trước đổi Trên nhiều bình diện khác tơn giáo học, khoa học xã hội, văn hóa dân gian, dân tộc học, trị học, quản lý nhà nước vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội đề cập mức độ khác Được thể số cơng trình sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội – tơn giáo, tín ngưỡng - Lễ hội cổ truyền Viện Văn hóa Dân gian, Nhà xuất (Nxb) Khoa học Xã hội (1992) Cơng trình đề cập đến vấn đề lễ hội đời sống tinh thần, môi trường tự nhiên xã hội liên quan đến hình thành lễ hội, lịch sử lễ hội, cấu, phân loại, biểu giá trị hội làng người Việt đồng Bắc Bộ - 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Nxb KHXH (1992) Đề cập đến 60 lễ hội truyền thống Việt Nam có đề cập đến lễ hội chùa Keo tỉnh Thái Bình Nam Định - Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005 Trong đề cập đến tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần thành hồng, tín ngưỡng phồn thực - Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa - Cơng trình gần GS.TS Ngơ Đức Thịnh “Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền" Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2007, chuyên luận đề cập đến vấn đề “Tín ngưỡng dân gian” người Việt, dân tộc thiểu số với đa sắc diện vùng đất nước; đề cập đến “Đạo mẫu Lên đồng” người Việt, Tày, Chăm; đề cập đến “Lễ hội cổ truyền” với mơi trường tự nhiên, xã hội, văn hóa, đến vai trò “tín ngưỡng, mơi trường nảy sinh, tích hợp bảo tồn sinh hoạt văn hóa-nghệ thuật dân gian 2.2 Nhóm công trình nghiên cứu lễ hội - văn hoá, lịch sử - Văn hóa - lễ hội dân tộc Đông Nam á, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội (1992) tập thể giả GS Phan Hữu Dật chủ biên đề cập đến lễ hội dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Inđônêxia, Philippin, Singapor, Malayxia - Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam Hà Tiến Hùng, Nxb Văn hố Thơng tin (1997) - Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hố cộng đồng Hồ Hồng Hoa, Nxb KHXH (1998) - Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội Nguyễn Quang Lê H.2001 - Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng Lê Văn Kỳ, Nxb Khoa học xã hội - Lễ hội cổ truyền Nam Định Hồ Đức Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003 Công trình đề cập đến trình hình thành phát triển lễ hội Nam Định, nhấn mạnh nội dung 40 hội làng điển hình có lễ hội chùa Cổ Lễ lịch lễ hội cổ truyền Nam Định hàng năm - Lược sử chùa Cổ Lễ Lịch sử Phật giáo huyện Trực Ninh Đồng Ngọc Hoa, Nguyên sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Hội viên Hội VHNT Trong đề cập đến hình thành chùa Cổ lễ kiến trúc Chùa 2.3 Một số luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu - Luận văn thạc sỹ Lee Bo Yong (2001), với đề tài, Một số hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người Việt làng Triều Khúc - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Dậu năm (2003), với đề tài: Lễ hội truyền thống Đình Bảng Bắc Ninh - Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Thế Anh (1998), với đề tài: Lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Tú, với đề tài Lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Trên số tác phẩm nhà nghiên cứu nước năm gần tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, tác giả luận văn chưa có điều kiện liệt kê tất danh mục viết tín ngưỡng, lễ hội có nhiều tác phẩm viết khác Mặt khác, tác giả luận văn chưa có hội đọc hết luận văn nghiên cứu tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền tác giả Việt Nam nhiều góc độ khác Tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa thành cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tác giả trước, kết hợp với kiến thức thân sưu tầm, tích luỹ chọn lọc q trình học tập, cơng tác khảo sát thực tế lễ hội chùa Cổ Lễ nghiên cứu làm sáng tỏ thêm tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu lịch sử hình thành, tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ 3.2 Khảo sát tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ 3.3 Tìm hiểu giá trị tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ để bảo tồn phát huy Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đối tượng nghiên cứu Trong tập trung làm rõ ý nghĩa sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội đời sống tinh thần nhân dân vùng * Phạm v nghiờn cu: - Về thời gian: Luận văn tiếp cËn nghiªn cøu sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ từ năm 1992 đến (mốc thời gian 20 năm), sở tìm giá trị văn hóa truyền thống nhằm bảo tồn phát huy bối cảnh tồn cầu hóa - Về không gian: Luận văn lấy ton cnh chựa C L huyn Trc Ninh, tnh Nam nh để khảo sát, nghiên cứu v tớn ngng v l hi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Nghiên cứu sử dụng nguồn sử liệu 5.2 Khảo sát thực địa, tìm gặp người cao tuổi, cán địa phương sư trụ trì để vấn 5.3 Quan sát mơ tả tham dự lễ hội nhằm thu thập tài liệu để xây dựng luận văn Những đóng góp khoa học luận văn 6.1 Xác định lịch sử đời, tồn phát triển chùa Cổ Lễ 6.2 Luận văn xem cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ góc độ văn hố học văn hố dân gian; cung cấp cho người đọc hệ thống tư liệu phong phú, giá trị đích thực tín ngưỡng lễ hội địa phương cụ thể 6.3 Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội, luận văn góp phần xây dựng định hướng cho công tác đạo, quản lý lễ hội chùa Cổ Lễ nói riêng phạm vi tồn tỉnh; đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội chùa Cổ Lễ xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần đầu, kết luận, phụ lục danh muc tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương 10 tiết: Chương 1: Một số vấn đề chung tín ngưỡng lễ hội Chương 2: Thực trạng giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo Song tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung, tơn giáo thường khơng mang tính dân gian Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tôn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo Để tìm hiều tín ngưỡng dân tộc, tộc người hay tín ngưỡng, lễ hội đó, cần hiểu cách khái quát quan niệm chung, sở, phương pháp luận cho vấn đề phức tạp nhạy cảm Khi nói đến tht ng÷ tÝn ngìng nói đến: TÝn ngìng dân gian tín ngỡng tôn giáo - Tớn ngng dân gian Tín ngưỡng dân gian phản ánh ước nguyện tâm linh người cộng động, niềm tin vào thần linh thông qua nghi lễ, gắn liền với phong tục tập quán, truyền thống dân tộc, quốc gia Tín ngưỡng dân gian loại hình sinh hoạt tinh thần đời phát triển rộng khắp cộng đồng dân cư Ngay từ xã hội loài người xuất tín ngưỡng dân gian bắt đầu phôi thai Theo GS,TS Phạm Ngọc Quang: Tín ngưỡng dân gian cần xem yếu tố, phận văn hóa dân gian Từ quan niệm đó, văn hóa dân gian (folklore) hiểu loại hình văn hóa đời nhờ sáng tạo nhân dân, tín ngưỡng dân gian xem loại hình tín ngưỡng tơn giáo nhân dân - trước hết người lao động - sáng tạo sở tri thức phản ánh sai lạc dạng kinh nghiệm cảm tính từ sống thường nhật thân [37, tr 8] Ở ViƯt Nam tõ tríc ®Õn nay, vÊn ®Ị tÝn ngìng có nhiều quan điểm khác Theo GS ng Nghiêm Vạn, với quan điểm là: Thuật ngữ tín ngưỡng có hai nghĩa Khi nói đến tự tín ngưỡng, người ngoại quốc hiểu niềm tin nói chung (belief, lelieve, croyance) hay niềm tin tơn giáo (belief, believe, croyance riligieuse) Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tôn giáo (belief, believer theo nghĩa hẹp croyance riligieuse) tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giỏo [62,tr76] Các học giả nh Toan ánh, Phan Kế Bính Xem tín ngỡng tín ngỡng dân gian víi c¸c nghi lƠ thê cóng thĨ hiƯn qua lƠ hội, tập quán, phong tục truyền thống dân tộc Việt Nam Có ý kiến khác cho nội hàm tín ngỡng Lòng tin, ngỡng vọng ngời vào lực lợng siêu nhiên - lực lợng siêu thực, h ảo, vô hình [37, tr.6] Nguyễn Chính cho tín ngỡng tâm linh, tín ngỡng tâm linh hạt nhân tín ngỡng tôn giáo Đây niềm tin, trông cậy yêu quý lực siêu nhiên mà với tri thức ngời kinh nghiệm cha đủ để giải thích lý giải đợc 120 môn đặc điểm địa phương Rút kinh nghiệm tổ chức ngay, sau kết thúc lễ hội Chú trọng công tác tuyên truyền văn pháp luật có liên quan, giá trị di tích, lễ hội để nâng cao hiểu biết nhân dân để người dân có ý thức trách nhiệm quyền tổ chức tốt lễ hội, đề cao ý thức thực pháp luật thực nếp sống văn minh Đây sở pháp lý để nhà nước tăng cường việc quản lý cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ phải thực Điều Luật Di sản văn hoá ghi rõ: "Nhà nước có sách bảo vệ phát huy di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá" Điều 25 Luật Di sản văn hoá quy định: "Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống; trừ hủ tục chống biểu tiêu cực, thương mại hoá tổ chức hoạt động lễ hội Việc tổ chức lễ hội truyền thống phải theo quy định pháp luật” [9, tr.16-22] Giải tốt mối quan hệ văn hóa kinh tế tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội nhân tố định thành công công tác tổ chức Quy hoạch tổ chức dịch vụ hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để người dân địa phương tham gia dịch vụ bảo đảm tính văn hóa ứng xử giao tiếp Xã hội hóa rộng rãi khơng bng lỏng công tác quản lý, khai thác nguồn lực tồn xã hội cho việc giữ gìn phát huy giá trị lễ hội di tích Quản lý sử dụng hiệu nguồn thu từ công đức, dịch vụ cho công tác bảo tồn, tôn tạo di tích tổ chức lễ hội Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm kịp thời, kết hợp giáo dục với việc kiên xử lý pháp luật Khen thưởng đơn vị, cá nhân đóng góp tích cực hiệu quả, xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân vi phạm Mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức lễ hội từ mơ hình tiêu 121 biểu địa phương nước khu vực, quốc tế tổ chức lễ hội Tăng cường công quản lý Nhà nước công tác tổ chức hoạt động tin ngưỡng, lễ hội cách hồn thiện thể chế luật pháp – sách, có chế tài phù hợp, không gây tranh cãi để xử lý vi phạm tôn vinh hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hố Các quan chức cần sâu sát nâng cao lực chuyên môn, nắm rõ triệt để chủ trương Đảng Nhà nước tự tín ngưỡng để định hướng cho hoạt động nhân dân việc tổ chức lễ hội Chính quyền địa phương nhân dân cần chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng Nhà nước văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Đây quy định mang tính pháp quy nhằm điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy di sản văn hố nói chung, sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội cổ truyền nói riêng Cùng với hồn thiện thể chế, sách, cơng tác kiểm tra, giám sát giúp ngành văn hoá – thông tin theo sát diễn biến diễn thực tiễn Sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội sản phẩm của đời sống tin thần nhân dân Chính vậy, việc giám sát hoạt động văn công việc cần thiết công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá hoạt động tín ngưỡng, lễ hội Việc định hướng tổ chức hoạt động nghi lễ văn hoá nghệ thuật hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phải dựa nghiên cứu khoa học lễ hội cụ thể, để phát giá trị đích thực lễ hội Cần phân định rõ trách nhiệm Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, quan nghiên cứu văn hoá quan văn hoá địa phương phối kết hợp quan việc nghiên cứu lịch sử, tính chất, đặc điểm, đặc trưng, đặc sắc…của lễ hội Với quan nghiên cứu văn hoá, cần có nhìn nhận đánh giá cách khách quan đâu giá trị tích cực hoạt động tín ngưỡng, lễ hội cần phát huy, đâu yếu tố tiêu 122 cực cần hạn chế chí loại bỏ Cụ thể, phải nhận diện đâu tín ngưỡng dân gian, đâu mê tín dị đoan: đâu giá trị vốn có, đâu yếu tố lai tạp, vay mượn, chắp vá…phải đặt lễ hội cổ truyền sống hơm nay, tức cần nghiên cứu, đánh giá xem lễ hội cổ truyền đáp ứng nhu cầu cho xã hội đương đại xã hội tương lai, sức hấp dẫn lễ hội nằm yếu tố, hoạt động, lễ thức nào…, từ có sách quản lý, sử dụng, đầu tư khai thác lễ hội cách hợp lý Trên sở nghiên cứu khoa học lễ hội, cần có biện pháp cụ thể để phục hồi quản lý khoa học, không làm sắc thái riêng lễ hội cổ truyền Cơ quan văn hoá địa phương phải chịu trách nhiệm việc lựa chọn người đứng tổ chức nghi lễ hoạt động văn hóa Do phải đề tiêu chuẩn cụ thể, ví dụ ngồi tiêu chuẩn có đạo đức, có uy tín, phải người có lực tổ chức đặc biệt phải hiểu biết cặn kẽ lịch sử, nguồn gốc, nội dung lễ thức lễ hội cổ truyền địa phương, tránh tình trạng vay mượn lễ thức lễ hội cách tuỳ tiện 3.3.6 Một số kiến nghị cụ thể Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Tăng cường lãnh đạo, quản lý Nhà nước phát triển Văn hố Thơng tin theo Nghị Trung ương (khoá VIII) kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) Tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp uỷ Đảng, quyền, thấm nhuần quan điểm: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hoá tảng tinh thần xã hội để phát triển xã hội cách bền vững Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội có nhiều mục đích khác nhau, khơng riêng mục đích 123 t văn hố Bên cạnh đó, cần lập quy hoạch dự án cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá di tích lễ hội gắn với phát triển du lịch; đồng thời phải gắn với quy hoạch phát triển lĩnh vực khác giao thơng, phát triển hạ tầng điện, nước Chỉ có thế, thấy mục đích khác việc bảo tồn lễ hội, thấy ưu tiên cho phát triển, nguồn lực bên ngồi bên dự tốn trước thay đổi khơng lĩnh vực văn hố mà lĩnh vực khác Đối với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chủ trì tổ chức đạo, quản lý việc thực nghiên cứu, thống kê phân loại lễ hội địa bàn tồn tỉnh để có biện pháp quản lý phù hợp Đối tượng quản lý hoạt động tín ngưỡng, lễ hội, vậy, thao tác quản lý đầu tiên, cần phải thực hiểu rõ đối tượng quản lý Do vậy, Ngành cần tổ chức nghiên cứu tổng thể để nắm bắt thực trạng lễ hội, điểm mạnh, điểm yếu nhằm đưa kế hoạch quản lý, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung tiêu chí cụ thể để nâng cấp lễ hội toàn lễ hội Tổ chức lễ hội vừa hội để đoàn kết cộng đồng, giáo dục lịch sử, vừa hội để phát triển kinh tế, quảng bá hình ảnh với cộng đồng Do vậy, công tác tổ chức cần định hướng hoạt động có ý nghĩa mở rộng loại hình phù hợp Làm điều này, nhà tổ chức, quản lý lễ hội không định hướng nhu cầu khách tham dự lễ hội mà phát huy tác dụng lễ hội nghiệp phát triển kinh tế - xã hội văn hoá địa phương Đối với ngành, đồn thể Nếu nhìn lễ hội cổ truyền tượng văn hoá đơn giao phó tồn cơng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá 124 lễ hội cổ truyền cho ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch cơng tác quản lý khơng đủ mạnh để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội Vì việc tổ chức lễ hội mang tính đa nghĩa ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội nên việc quản lý, tổ chức lễ hội cần phải có phối hợp liên ngành Công tác tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hố sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội nói chung địa bàn nói riêng cần có kết hợp ngành, cấp quyền lực lượng trị xã hội tham gia Chính quyền, địa phương cộng đồng cư dân có lễ hội cổ truyền Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội k thể thiếu vai trò nhân dân địa phương Bản thân hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, lễ, hội đời sống tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần định hướng nâng cao vai trò nhân thức, ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân tham gia cơng tác tổ chức gìn giữ nét sắc văn hóa địa phương Khi tổ chức lễ hội, quyền cấp tham gia nhằm nâng tầm quản lý, tạo điều kiện khai thác phát huy hiệu lễ hội tốt hơn, nghĩa vai trò quản lý, tổ chức cộng đồng quan nhà nước làm thay Sinh hoạt văn hoá tinh thần người dân quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo Tóm lại: Hoạt động tín ngưỡng lễ hội có lúc bị gián đoạn, phục dựng trở lại môi trường kinh tế, xã hội mới, nhận thức người đổi thay Mặc dù nhận thức người thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, xã hội đại xuất hình thức hoạt động văn hố mới, song giữ nét văn hóa cổ truyền đời sống tâm linh, tín ngưỡng vị thần hay nghi lễ như: lễ Mộc dục, Lễ gia quan, nghi thức tế lễ, rước thần hay quy định 125 chuẩn bị lễ vật dâng cúng (lễ chay lễ mặn) gìn giữ, tính cộng đồng chia sẻ cung cách ứng xử tham gia lễ hội tơn trọng Có thể nói, yếu tố phong tục, tập quán, tín ngưỡng ăn sâu vào tiềm thức người, nên tồn hoạt động tín ngưỡng lễ hội chức cần thiết cho xã hội với tư cách di sản văn hố cha ơng để lại Các hoạt động tín ngưỡng lễ hội phục hồi trở lại vừa để chọn lọc giá trị văn hóa cũ, vừa bổ sung giá trị tồn góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Đặc biệt góp phần tăng cường tính đồn kết cộng đồng, góp phần xây dựng nếp sống văn hoá địa phương nước 126 KẾT LUẬN Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt, từ vua Hùng dựng nước, nhân dân ta gắn bó với văn minh lúa nước, để lại dấu ấn đậm nét diện mạo tinh thần vật chất, lối sống nhân văn, với phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội…ở kết thành sắc văn hóa dân tộc Tín ngưỡng lễ hội sản phẩm văn hoá kết tinh lâu đời tiến trình lịch sử cộng đồng dân cư Được bắt rễ từ ý thức trách nhiệm tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước, dân tộc người, nhu cầu văn hóa tâm linh, linh thiêng khơng tồn chập chờn lời tế lễ, cầu nguyện, hay tồn lơ lửng lời răn đe trừng phạt, khơng lưu truyền ngơn ngữ khó hiểu, mà tồn đời sống thực tiễn, cảm tính người truyền tải từ hệ qua hệ khác thông qua kinh nghiệm sống, phong tục tập quán, nghi thức, cung cách tế lễ, đặc biệt ngôn ngữ giao tiếp ứng xử người với tự nhiên, người với người Ở linh thiêng gắn bó với chân, thiện, mỹ, quan hệ tín ngưỡng đan xen vào quan hệ đạo đức thẩm mỹ, tạo dựng thành chất keo huyền diệu kết dính quan hệ tình nghĩa người với người Đó cốt lõi, bẳn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Cũng di tích lịch sử văn hóa khắp nơi miền tổ quốc, di tích lịch sử Nam Định nói chung, di tích lịch sử Trực Ninh nói riêng có di tích chùa Cổ Lễ, không cảnh vật tĩnh, mà coi trọng vật chất, tinh thần, nơi để giáo dục cội nguồn cho hệ hiểu biết q hương đất nước, qua họ gìn giữ phát huy sắc địa phương Sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ Trực Ninh, Nam Định 127 hoạt động tâm linh lớn vùng, mang tính lịch sử, truyền thuyết dân gian Từ kết khảo sát, phân tích tổng hợp nguồn tư liệu tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ, sở rút số nhận xét sau: Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ phản ánh thích nghi, lối ứng xử cộng đồng cư dân môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong thể phong phú quy mơ loại hình, đa dạng cơng tác tổ chức hoạt động lễ hội lễ nghi, lễ vật dâng cúng, trò diễn… phản ánh đa dạng văn hoá cộng đồng dân cư vùng Quá trình phát triển cộng đồng cư dân Nam Định, có tiếp xúc thêm với cộng đồng cư dân nhiều địa phương, tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, chi phối mạnh mẽ đến tổ chức đời sống, sản xuất, sinh hoạt văn hoá cộng đồng cư dân Những sắc thái văn hố biểu cao qua việc thực hành tín ngưỡng, phong tục thể cụ thể thông qua lễ hội cổ truyền địa bàn Nam Định, đặc biệt hoạt động tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ đóng góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần nhân dân; tăng tình đồn kết cộng đồng, góp phần xây dựng nếp sống văn hoá địa phương tổ chức lễ hội; giúp người dân ý thức truyền thống dân tộc, tính đồn kết cộng đồng làng xã; nâng cao nhận thức nhiều tầng lớp nhân dân, cấp quyền lễ hội, coi di sản văn hố có giá trị, cần nghiên cứu bảo tồn; góp phần bảo lưu nhiều sinh hoạt văn hố cổ truyền,… Sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ lễ lễ hội lịch sử mang tính tơn giáo, Đức Thánh tổ Không Lộ linh hồn lễ hội, lý yếu để lễ hội tồn bảo lưu, gắn kết thành viên gần xa cộng đồng làng xã Đây dịp để nhân dân thoả mãn nhu cầu tâm linh, thoả mãn nhu cầu “đền ơn đáp nghĩa” tiền nhân, bên cạch đó, dịp để họ biểu dương lực lượng, củng cố, thắt chặt tình đồn kết làng xóm, 128 cộng đồng qua hoạt động lễ hội đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá với vùng lân cận Sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ lễ hình thức hoạt động văn hoá cộng đồng nhân dân địa phương Ở đó, nhân dân vừa tham gia cơng tác tổ chức, diễn xướng vừa người hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh, vậy, sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ thấm đượm tinh thần dân chủ nhân văn sâu sắc, tất người hồ khơng khí thiêng liêng thành khối đồn kết, gắn bó, khơng tách rời, tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố Sinh hoạt tín ngưỡng Lễ hội chùa Cổ Lễ không gương phản chiếu văn hố dân tộc, mà mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy truyền thống văn hố dân tộc Thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng hoạt động lễ hội truyền thống, tạo môi trường tốt cho chân, thiện, mỹ phát triển, đề cao kỷ cương gia đình xã hội tâm hồn người Việt Nam, làm tăng tính cố kết cộng đồng đời sống cộng đồng Tóm lại: Từ trình tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu cho thấy sắc thái văn hoá riêng sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội vùng đất Trực Ninh, Nam Định chung vùng Đồng Bắc Bộ Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá kho tàng di sản văn dân tộc góp phần vào cơng xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc quê hương Nam Định ngày phủ Thiên Trường cổ xưa Mặc dù tâm huyết với đề tài này, song hạn chế lực thời gian nên luận văn chắn khiếm khuyết Vì tác giả mong muốn nhận sự bảo thêm quý thầy cơ, nhà khoa học, để có cơng trình nghiên cứu cụ thể sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội góp phần tạo sức sống cho đời sống tinh thần nhân dân địa phương khu vực 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 29/6/2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê 2010 tỉnh Nam Định, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Lý luận văn hố Đường lối văn hố Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Trực Ninh (Năm 2000), Lịch sử Đảng huyện Trực Ninh 1930-2000, Công ty In Nam Định Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Tên tác giả *** k tìm tên tác giả "Quan niệm tín ngưỡng Mác – Ăngghen" (1997), Tạp chí Thơng tin lý luận (3) 11 Tên tác giả *** Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận 130 thực tiễn cấp thiết (1996), Loại tài liệu ****, Hà Nội [đây tên đầy đủ Luận án tiến sỹ: “Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm Thơng tin tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996, Hà Nơi.] 12 Viện Tơn giáo, Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Nxb KHXH 1996 13 Viện Văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Lâm Biền (1992), "Mẫu thần điện", Tạp chí Văn hố dân gian (1) 17 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hố dân gian Việt Nam- suy nghĩ, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Đồn Văn Chúc (2004), Văn hố học, Viện Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Lê Q Đức (1998), Di sản văn hóa nhìn từ góc độ kinh tế, Tạp chí văn hóa dân gian, (2) tr.11,12 20 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố Thơng tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 21 Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trò văn hố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hoá, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố Thơng tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 131 23 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm chủ chủ nghĩa Mác - Lênin văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Tạ Đức (1999), Nguồn gốc phát triển kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn, Nxb Hội Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 25 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hố phong tục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đông Nam á, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đổng Ngọc Hoa (2009), Lịch sử Phật giáo huyện Trực Ninh, Nxb Văn hóa thơng tin 31 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (1992), "Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam", Tạp chí Văn học (5) 33 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai, "Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian (1) 132 36 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Lữ (2005), góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 40 Lê Hồng Lý (1992), Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, "Lễ hội truyền thống xã hội đại", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hố 42 Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh Tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Phạm Quang Nghị (2002), "lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay", Tạp chí Cộng sản, (33) 44 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc H 1999 45 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội 46 Hà Văn Tăng - Trương Thìn (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên 47 Tơ Ngọc Thanh, Di sản văn hóa, chế thị trường, Nguồn sáng dân gian số 3-2003 48 Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,(1) 133 49 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn học nghệ thuật, (3)tr.8 51 Ngô Đức Thịnh (2005), "Những cảnh báo lễ hội cổ truyền nay", Báo Nhân dân điện tử, ngày 10-3-2005 52 Ngô Đức Thịnh (2007), Mơi trường tự nhiên, xã hội văn hố lễ hội cổ truyền người việt Bắc Bộ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 54 Trương Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu truyền thống đại, Nxb Hà Nội 55 Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 56 Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (1995), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế 58 Hồ Đức Thọ (2003), Lễ hội cổ truyền Nam Định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Phạm Ngọc Trung, Văn hóa thời đại tồn cầu, Nxb Chính trị – Quốc gia thật, Hà Nội, 2010 60 Phạm Ngọc Trung (chủ biên), Văn hóa phát triển – Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội, 2010 61 Phạm Ngọc Trung (chủ biên), Những Vấn đề văn hóa- Báo chí-Truyền thơng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 62 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt 134 Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (1986), "lễ hội nhìn tổng thể", Tạp chí Văn hóa dân gian (1) 65 Trần Quốc Vượng, Mùa Xuân Lễ hội Việt Nam, Xưa số 31994,tr9; Lễ hội sắc văn hóa vùng quê Việt Nam, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 3-2002,tr31 66 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Bùi Mỹ Xuân (chủ biên) (2012), Lễ tục gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 X.A Tơcarép (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 UNESCO (2004), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa – Thơng tin, (9), tr.144 ... tế lễ hội chùa Cổ Lễ nghiên cứu làm sáng tỏ thêm tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 6 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu lịch sử hình thành, tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ. .. (1998), với đề tài: Lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Tú, với đề tài Lễ hội chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Trên số tác phẩm... chung tín ngưỡng lễ hội Chương 2: Thực trạng giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội chùa Cổ Lễ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội chùa Cổ Lễ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN