THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN đoàn lê

121 604 0
THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN đoàn lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT Cảm hứng nghệ thuật tác phẩm văn học Cảm hứng nghệ thuật tác phẩm văn học sau 1975 11 Những cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê 14 3.1 Cảm hứng bi kịch 14 3.1.1 Bi kịch chiến tranh 15 3.1.2 Bi kịch đời thường 18 3.1.2.1 Bi kịch sống thời mở cửa 18 3.1.2.2 Bi kịch tình yêu 27 3.1.2.3 Bi kịch hôn nhân – gia đình 36 3.2 Cảm hứng triết luận 46 3.2.1 Triết lý sống – nhân sinh 46 3.2.2 Triết lý tình yêu – hôn nhân 48 CHƢƠNG II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT 51 Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Đoàn Lê 51 1.1 Đặc điểm nhân vật văn học giai đoạn trước sau 1975 51 1.2 Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Đoàn Lê 55 Các kiểu nhân vật phƣơng thức biểu truyện ngắn Đoàn Lê 59 2.1 Nhân vật cô đơn 59 2.2 Nhân vật thức tỉnh, tự ý thức 63 2.3 Nhân vật ảo 66 CHƢƠNG III: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ Cốt truyện 73 73 1.1 Cốt truyện truyền thống 74 1.2 Cốt truyện tâm lý 78 1.3 Cốt truyện kỳ ảo 83 1.4 Vai trò người kể truyện phát triển cốt truyện 85 Tình truyện 87 2.1 Tình bi kịch 88 2.2 Tình tự nhận thức 89 Không gian - Thời gian nghệ thuật 90 3.1 Không gian nghệ thuật 91 3.2 Thời gian nghệ thuật 95 Ngôn ngữ nghệ thuật 100 4.1 Ngôn ngữ giàu chất thực đời thường 101 4.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 103 Giọng điệu nghệ thuật 105 5.1 Giọng điệu trữ tình 106 5.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 107 5.3 Giọng đồng cảm, xót xa 110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau chiến tranh có nhiều khởi sắc Những tìm tòi, đổi nội dung lẫn hình thức nghệ thuật văn học giai đoạn khẳng định bước chuyển mạnh mẽ văn học nước nhà Đặc biệt từ sau đổi mới, văn học thực có bước tiến quan trọng bắt nhịp kịp thời với bước chuyển thời đại Sự xuất hàng loạt bút nữ tạo nên diện mạo cho văn xuôi giai đoạn Đoàn Lê, Lê Minh Khuê, Y Ban, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, với thể loại truyện ngắn Họ nhìn nhận vấn đề sống tinh tế, nhạy cảm trái tim phụ nữ Họ đưa vào tác phẩm “một sinh khí cần thiết để thể bề sâu, bề sau sống người hôm nay” (Nguyễn Minh Châu) Mỗi người phong cách, hướng tiếp cận, khám phá đời sống, bút nữ giai đoạn nỗ lực thể phong phú phức tạp muôn màu sống thời mở cửa, góp phần làm nên diện mạo văn học Đóng góp họ thể nhiều thể loại truyện ngắn Có thể nói văn học từ sau đổi lên thể loại Những tìm tòi, đổi tư tưởng chủ đề, hình thức nghệ thuật truyện ngắn đóng góp quan trọng làm nên bước phát triển vững cho thể loại truyện ngắn Việt Nam Vì tìm hiểu khám phá nghệ thuật tác giả giai đoạn văn học đóng góp có ý nghĩa để có nhìn khái quát diện mạo giai đọan văn học 1.2 Đoàn Lê gương mặt nữ nhiều thể phong cách nghệ thuật văn đàn sau 1975, thập niên cuối kỷ XX năm gần Là nghệ sỹ đa tài, Đoàn Lê để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực: diễn viên điện ảnh, thiết kế mỹ thuật, biên kịch, đạo diễn phim, họa sỹ, nhà văn, nhà thơ Đến vốn liếng văn chương Đoàn Lê dày dặn Ngoài kịch phim truyện, bà có năm tập truyện ngắn, bốn tiểu thuyết nhiều tác phẩm hội họa giới phê bình đánh giá cao Đặc biệt, tư cách nhà văn, Đoàn Lê biết đến bút nữ có phong cách đa dạng sức sáng tao tươi với ngôn ngữ dịu dàng nã Bà có hai tập truyện ngắn dịch tiếng Anh để giới thiệu với bạn đọc Mỹ Trinh tiết xóm chùa Nghĩa địa xóm chùa, tiểu thuyết giải thưởng hội nhà văn Việt Nam Cuốn gia phả để lại gần tiểu thuyết Tiền định lọt vào vòng chung khảo giải thưởng Bách Việt, số truyện ngắn nhận giải thưởng báo, tạp chí (truyện Đêm ngâu vào - Giải A tạp chí Sông Hương, truyện Hạt vừng- Giải thưởng Tạp chí tác phẩm Văn học, truyện Trinh tiết xóm Chùa - Giải thưởng báo Văn nghệ) Ở mảng truyện ngắn, Đoàn Lê đánh giá bút viết truyện ngắn đặc sắc Truyện ngắn bà xuất đều báo Truyện ngắn Đoàn Lê lúc đằm thắm trữ tình, lúc lại thực sắc sảo, có táo bạo đại đến bất ngờ, có lúc lại trẻ trung thổn thức cô gái lớn Đọc truyện ngắn bà, người đọc dễ dàng nhận trái tim phụ nữ giầu yêu thương với tất vấn đề sống nhân sinh, vấn đề người phụ nữ Đoàn Lê may mắn sống cảm nhận giá trị sống hai giai đoạn văn học: năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ mảng thực sống sau chiến tranh từ thời kỳ đổi Bởi vậy, sáng tác bà, số phận người bước từ chiến tranh bi kịch người sống muôn mặt đời thường lên thật sâu sắc cảm động Dù người tiên phong công đổi văn học, truyện ngắn Đoàn Lê có nhiều yếu tố cách tân thi pháp, phần nhiều nằm ranh giới truyện truyền thống- đại Trong truyện ngắn Đoàn Lê, không gian nghệ thuật trở trở lại gây ám ảnh lòng người không gian xóm Chùa cụ thể Nhưng không gian bao trùm nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới- không gian với giao tranh liệt yếu tố – cũ Đây đề tài trội văn học giai đoan Bởi tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê cách tiếp cận với sống truyện ngắn đương đại Đồng thời phong cách truyện bà tiêu biểu cho bút nữ giai đoạn văn học sau đổi Với lý ấy, chọn đề tài tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê với hy vọng giúp bạn đọc hôm nhận diện gương mặt văn học từ nhìn nhận diện mạo văn chương đương đại 2 Lịch sử vấn đề Văn học sau 1975 nở rộ truyện ngắn nhiều bút nữ Họ lớp nhà văn trẻ tài giầu nhiệt huyết Lối viết họ có kế thừa tinh hoa giai đoạn văn học trước đồng thời chứa đựng nhiều nét cách tân, đột phá phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tuy vậy, sáng tác họ mẻ nhiều bạn đọc Tình hình nghiên cứu tác phẩm, phong cách tác giả rải rác chưa có hệ thống, chưa đáp ứng nhu cầu đọc ngày cao xã hội Đoàn Lê bút có dấu ấn định văn đàn hôm nay, thời gian gần đây, sáng tác Đoàn Lê nhiều bạn đọc quan tâm Tuy nhiên để có nhìn khái quát toàn sáng tác nhà văn có công trình khoa học sâu nghiên cứu truyện ngắn Đoàn Lê cách cụ thể Hầu hết viết dừng dạng giới thiệu, nhận xét sơ bộ, trình bày cảm xúc truyện ngắn, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết nhà văn Nhận xét truyện ngắn Đoàn Lê, nhà nghiên cứu, phê bình thường ghi nhận đóng góp bà với văn học Việt Nam giai đoạn đổi giai đoạn sau 1986 Vương Trí Nhàn lý giải xuất đông đảo bút nữ sau 1975 có sáng tác Đoàn Lê cho : “phụ nữ bắt mạch nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh dở dang sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có- tốt, dịu dàng, rộng lượng không bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn không bằng, bút tìm mặt mạnh sớm, định hình sớm” [49] Sự góp mặt nhà văn nữ năm gần có Đoàn Lê tạo luồng sinh khí cho văn học đương đại Cách nhìn thực người ưu giới tính sáng tạo nghệ thuật cách lựa chọn đề tài, xử lý tình tạo nên nét khác biệt có nhiều đóng góp bút nữ cho văn xuôi đương đại Nhận định nhà phê bình nhà văn nữ văn học đương đại thông qua hình thức biểu nhân vật nữ sáng tác họ có Đoàn Lê sau: “Đặc điểm truyện ngắn tác giả nữ thực xã hội thay đổi nhanh chóng, liệt ảnh hưởng đến đời, nhiều làm vỡ giấc mộng lớn, mộng với thái độ chung chấp nhận chuyển động tất yếu đời” [79, 103] Bên cạnh nhận định chung sáng tác tác giả nữ có Đoàn Lê ý kiến, nhận xét riêng truyện ngắn bà góp phần khẳng định ảnh hưởng bút văn học nữ giai đoạn đổi Tạp chí Nghiệp đoàn Xuất Mỹ năm 2005 nhận xét tinh tế phong cách sáng tác Đoàn Lê giá trị tập truyện ngắn: “Trinh tiết xóm Chùa”: “Đoàn Lê ghi nhận phong cách đa dạng sức sáng tạo tươi Với giới học giả, truyện ngắn cho nhìn vào bên văn hóa Việt Nam sau “đổi mới” Với người đọc nói chung, tác phẩm bao quát đầy nhân văn đề tài lòng tham, hôn nhân, ly dị, tuổi già Đó tác phẩm quyền người, khảo sát tất bí ẩn, tinh tế trái tim người” Trong viết: Đoàn Lê “chị tôi” [61], nhà văn Hồ Anh Thái có ý kiến đánh giá tinh sắc số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê: “Với ngôn ngữ dịu dàng, nã, hóm hỉnh, hài hước cách nhẹ nhàng, chị viết vấn đề thời làng ven đô thị hàng loạt tác phẩm gắn với tên Xóm Chùa: Đất xóm Chùa, Nghĩa địa xóm Chùa, Người đẹp xóm Chùa, Giường đôi xóm Chùa.” Tuy chuyện xóm Chùa Đoàn lê “tìm tòi sử dụng nhiều kỹ thuật viết, mạnh lôi người đọc” Cũng viết này, tác giả đề cập đến nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo hai truyện Nghĩa địa xóm Chùa Lên Ruồi Đoàn Lê “Cả Nghĩa địa xóm Chùa Lên Ruồi nằm mạch truyện có yếu tố kỳ ảo Đoàn Lê Nhưng truyện kỳ ảo bà “cái thực lấn ảo, ảo làm lạ hóa, thay đổi góc nhìn thực, yếu tố xoay chuyển định thực nghệ thuật” Cũng nói nghệ thuật viết truyện có yếu tố kỳ ảo, nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú cho in tạp chí Tác Phẩm Mới truyện Nghĩa địa xóm Chùa Đoàn Lê bày tỏ cảm xúc mãnh liệt sau: “Hay Đoàn Lê nghi có mầm bệnh người? Chỉ có người ốm dám viết chuyện khủng khiếp vậy” Kirkus Reviews, tạp chí có uy tín ngành xuất Mỹ, nhận xét văn phong tập truyện Nghĩa địa xóm Chùa Đoàn Lê: “Mười truyện mang màu sắc Gogol dịch tiếng Anh Đoàn Lê Thảng Đoàn Lê có xu hướng ẩn dụ kiểu Kafka Lên ruồi, hay truyện ngắn đạt tới giọng điệu riêng tư thấm thía Giường đôi xóm Chùa Đó truyện ngắn đặc sắc”, truyện ngắn “như viên đá quý”, truyện “phúng dụ, châm biếm, huyễn tưởng” với văn phong tinh tế, linh hoạt Trong viết “Đoàn Lê- nghệ sỹ đa tài” (Báo nhân dân http /wv.nd com.vn) nhận định văn phong Đoàn Lê: “giản dị, hóm hỉnh, sâu sắc, Đoàn Lê có biệt tài phát miêu tả chi tiết đắt giá tưởng chừng vụn vặt đời thường Văn phong Đoàn Lê hút người đọc câu chữ tinh tế, mượt mà” Trong luận án tiến sỹ với đề tài “Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tiến sỹ Bùi Thanh Truyền khảo sát hàng loạt truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo có truyện ngắn Nghĩa địa xóm Chùa Đoàn Lê Ông phát khả kỳ diệu ngôn ngữ Đoàn Lê việc khu biệt giới kỳ ảo: “Đặc trưng giới huyền thoại chi phối rõ cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn Đến lượt mình, hệ thống ngôn ngữ có chức khu biệt quan trọng giới kì ảo Khi miêu tả tình làng nghĩa xóm , Đoàn Lê viết: "Từ ngày nhập tịch nghĩa địa xóm Chùa sống cảnh chan hoà tình người, tối lửa tắt trăng có vui vẻ." Hạ xuống chữ trăng, người viết tạo lập nét khu biệt đáng kể không gian, thời gian đặc tính "cư dân nghĩa địa" với đêm, bóng tối dị ứng ánh sáng mặt trời” [74, 170] Còn viết truyện ngắn Chờ nhật thực, gửi cho Báo tuổi trẻ cuối tuần Đoàn Lê nói việc sử dụng yếu tố kỳ ảo truyện mình: “Yếu tố huyền ảo sử dụng, nhằm tôn lên nét thực lịch sử.” Trong viết “Ai cứu xóm Chùa” [13], tiến sỹ Nguyễn Lân Dũng nhận xét không gian xóm Chùa hàng loạt sáng tác Đoàn Lê sau: “Xóm Chùa tên làng quê nhắc đến nhiều truyện ngắn nữ tác giả Đoàn Lê Có thể địa danh thật câu chuyện xảy làng quê cụ thể Nhưng với nhìn sắc sảo nhân tác giả, tin câu chuyện xảy liên quan đến Xóm Chùa chuyện có thật nông thôn nước ta từ ngày Mở cửa Tôi khâm phục văn tài Đoàn Lê chị làm cho người đọc không khắc khoải suy nghĩ lo âu cho tương lai nông thôn nước ta trước diễn biến ngược lại với truyền thống nhân văn, nhân qua hàng nghìn năm qua” Những nhận định, ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu văn học góp phần giúp bạn đọc có nhìn khái quát truyện ngắn sáng tác chung Đoàn Lê Đồng thời phần hiểu nét cách tân nghệ thuật viết truyện bà Tuy nhiên, ý kiến đánh giá, nhận xét truyện ngắn Đoàn Lê đa phần ý kiến mạng chung chung, sơ lược, chưa cụ thể, chi tiết Những ý kiến thống Đoàn Lê chưa nhiều chưa có hệ thống Và để hiểu cách trọn vẹn, sâu sắc, có hệ thống giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê chưa có công trình nghiên cứu đáp ứng điều Luận văn với mong muốn bước đầu sâu tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê cách có hệ thống nhằm giúp bạn đọc có nhiều hội tiếp cận, tìm hiểu yêu mến bút hơn, đồng thời cách tiếp cận để hiểu đặc trưng văn học đương đại Bởi đóng góp nhà văn cho văn học đương đại Việt Nam điều phủ nhận Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê như: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện ngắn Đoàn Lê Nhưng để có nhìn tổng thể, trọn vẹn giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê, có liên hệ so sánh với tiểu thuyết bà, sáng tác khác số nhà văn có nét nghệ thuật tương đồng (Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Huy Thiệp ) bút nữ thời (Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lý Lan, Võ Thị Hảo ) Các tập truyện Đoàn Lê khảo sát luận văn: - Thành hoàng làng xổ số- Nhà xuất Phụ Nữ Hà Nội 1990 - Nghĩa địa xóm chùa - Nhà xuất Hội nhà văn 1999 - Trinh tiết xóm chùa - Nhà xuất Hội nhà văn 2005 Phƣơng pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh đối chiếu Với phương pháp này, cố gắng tìm đặc điểm giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê mối tương quan tác phẩm bà với nhà văn giới, thời kỳ bút giai đoạn văn học trước 4.1 Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp thống kê, phân loại: giúp cho việc tìm hiểu, phân loại kiểu nhân vật, mô hình cốt truyện nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp phân tích, tổng hợp: giúp cho việc nghiên cứu, phân tích, cắt nghĩa, lý giải vấn đề, chi tiết nghệ thuật từ khái quát lên đặc điểm chung hình thức nghệ thuật toàn hệ thống truyện ngắn nhà văn 4.3 Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử: xem xét đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê kế thừa văn học truyền thống có cách tân độc đáo tạo nên dấu ấn riêng Đoàn Lê văn đàn hôm 4.4 Phương pháp đối chiếu so sánh: Phương pháp đối chiếu so sánh nhằm làm bật đặc trưng riêng giới nghệ thuật Đoàn Lê so sánh với văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, với bút nữ thời với văn học giai đoạn trước Những đóng góp luận văn Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê: cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật, phương diện nghệ thuật bản…để khẳng định vai trò, vị trí, tên tuổi, đóng góp cách tân nghệ thuật Đoàn Lê văn học Việt Nam thời kỳ đổi Từ có nhìn khái quát, đa diện truyện ngắn Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng I: Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê gồm cảm hứng bi kịch cảm hứng triết luận Chƣơng II: Thế giới nhân vật gồm phần: Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Đoàn Lê, kiểu nhân vật phương thức biểu Chƣơng III Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê gồm: Cốt truyện, tình truyện, không gian- thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thấm thía chút mùi vị nô lệ người thôi” Lời khỉ thực lời độc thoại nội tâm nhân vật “tôi” Anh tự phân thân để trải nghiệm hết trạng thái cảm xúc mình: nỗi nhớ nhung mong chờ, niềm luyến tiếc, xót xa; ân hận day dứt để vuột tình yêu Hình thức độc thoại nội tâm truyện ngắn Đoàn Lê đa dạng: dòng nhật ký (Dấu hỏi gửi thượng đế), lúc lời tự vấn lương tâm (Trái táo nham nhở) Qua dạng độc thoại này, tâm lý tính cách nhân vật bộc lộ Từ hai nhật ký với lời lẽ nồng nàn, đắm say cô Huệ (Dấu hỏi gửi thượng đế), ta biết khát khao tình yêu, hạnh phúc đến cháy bỏng nhân vật Trong nhật ký, người đàn bà gù tội nghiệp biến thành nàng tiên xinh đẹp óng ả với trang phục nhã dạo chơi người yêu: “Ta chậm Gió từ lòng hồ làm bay tung hai tà áo vàng nhạt tựa chút nắng mùa thu vương vất quanh ta Những cặp mắt tò mò dõi theo Ta muốn mỉm cười vờ thờ Ta hồi hộp thắt lòng, chờ đợi người đến ” Đó giấc mơ tuyệt vời mà nàng tạo để thắng Thượng Đế cố tình dày vò tâm hồn nàng khiếm khuyết hình hài Những người đàn ông trang nhật ký nàng trang nam nhi hào hoa lý tưởng Đêm đêm họ đến bên gối nàng thủ thỉ ngàn lời âu yếm Không gian đối, thô lận hay vô tình, người tìm cách chiều lòng nàng, nhận dâng hiến nàng nhận ân phước Đêm đêm vòng tay ân nâng niu đưa nàng vào giấc ngủ êm đềm Tất mơ tưởng, huyễn để xoa dịu năm tháng khao khát cháy bỏng tình yêu, hạnh phúc nhân vật Nhờ hình thức độc thoại qua nhật ký mà tâm lý, tính cách nhân vật cô Huệ khắc họa chân thực, sống động có chiều sâu Những lời tự vấn lương tâm nhân vật “tôi” (Trái táo nham nhở) có tác dụng đẩy nhanh bi kịch nhân vật đến hồi kết thúc Nhờ có đoạn độc thoại- tự vấn lương tâm mà nhân vật có điều kiện nhìn nhận lại mình, đánh giá đắn khách quan người khác để có cách ứng xử hợp lý Với anh trình tự thú để lòng nhẹ nhõm, lương tâm thản sau gần hai chục năm sống tâm trạng day dứt phải đeo mặt giả dối “Trong chuyện này, anh hoàn toàn có lỗi với em Nhưng anh không muốn dối trá lừa lọc Hãy tha tội cho anh Cái người ta cố gắng, 105 không cố gắng yêu anh bị vắt kiệt lòng nhẫn nại lẫn dối trá, anh tiếp tục ” Nhờ sám hối chân thành mà nhân vật Đoàn Lê xứng đáng người với ý nghĩa đầy đủ từ Còn chị, nhờ trình độc thoại tự- vấn lương tâm mà chị nhận người thực anh Thì suốt thời gian qua, chị bị tình yêu mù quáng làm mờ mắt, chị tâng bốc, lý tưởng hóa anh nên không nhận khiếm khuyết anh Hoặc giả thử có nhận chị nhắm mắt cho qua, yêu chiều anh hết mức Đó bi kịch dai dẳng đời chị Đến hôm chị bình tĩnh, tỉnh táo để xem xét anh từ chân tơ kẽ tóc: “Anh tưởng ghê gớm sao? Thiên tài ư? Cao quý ư? Không trả giá đắt đời cho kẻ tầm thường kẻ tầm thường, thứ giẻ rách” tất muộn Chị ngậm ngùi chấp nhận thật, chấp nhận dang dở đời chấp nhận trái đất không tròn trịa mà nham nhở trái táo bị cắn dở Đứng điểm nhìn trần thuật khác nhau, lời văn độc thoại phụ thuộc vào điểm nhìn trần thuật cụ thể Khi người kể chuyện thứ nhất, tính chất độc thoại rõ nét Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn Đoàn lê biểu đạt sâu sắc giới tâm hồn, tình cảm người, góp phần làm phong phú giới ngôn ngữ văn học thời kỳ đổi Giọng điệu nghệ thuật Với tác phẩm văn chương, giọng điệu nghệ thuật đóng vai trò dẫn dắt cảm xúc người đọc tiếp nhận tác phẩm, đồng thời yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, “yếu tố có vai trò thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể” [63, 355] Tác phẩm văn học thiếu giọng điệu, phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Giọng điệu văn học tượng “siêu ngôn ngữ”, phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại Mỗi nhà có giọng điệu chủ đạo bao trùm toàn sáng tác làm nên nét phong cách khác biệt họ so với nhà văn khác Cảm hứng nghệ thuật chủ đạo mà nhà văn sử dụng yếu tố để tạo nên giọng điệu khác Bên cạnh cảm hứng nghệ thuật, giọng điệu tác phẩm văn học thể “mô tuýp hình tượng” (M.Bakhtin) Chẳng hạn, mô tuýp nước mắt, nỗi đau, mối sầu 106 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi sở giọng điệu cảm thương chủ nghĩa tình cảm Tùy theo giai đoạn văn học, môi trường văn hóa mà tác phẩm có giá trị đích thực thể giọng điệu riêng Giọng cảm thương Truyện Kiều Nguyễn Du, giọng đồng cảm, xót xa Chí Phèo Nam Cao, Giọng châm biếm, mỉa mai Vi hành Nguyễn Ái Quốc Có tác phẩm, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu khác tạo nên phong phú cách biểu hiện, thái độ, tình cảm nhà văn Với giọng điệu khác xuất tác phẩm thường phụ thuộc vào ngữ cảnh phong cách: “Mối quan hệ ngữ cảnh phong cách với ngữ cảnh phong cách khác làm nên cấu trúc chất giọng cho tác phẩm”( Nguyễn Thái Hòa, Chất giọng Nam Cao Chí Phèo) Với nhà văn nữ giai đoạn văn học đổi mới, giọng điệu nghệ thuật yếu tố nghệ thuật trọng Khi bút nữ đồng loạt xuất văn đàn xuất nhiều giọng điệu nghệ thuật gần giống Nhỏ nhẹ, tinh tế sắc sảo triết lý đặc điểm dễ dàng nhận thấy giọng điệu nghệ thuật bút nữ Vì để tìm cho giọng điệu nghệ thuật riêng mà qua phong cách nghệ thuật nhà văn khẳng định điều không dễ với nhà văn nữ giai đoạn Dẫu niềm đam mê sáng tạo đến quên mình, Đoàn lê tìm tòi cho chất giọng riêng, khẳng định tiếng nói văn đàn hôm Đó bút đa giọng điệu Người đọc tìm thấy sáng tác bà chất giọng khác nhau: Khi giọng điệu trữ tình (Người đẹp xóm chùa, Đêm ngâu vào, Ngôi nhà gỗ, Giường đôi xóm Chùa ),có lúc giọng điệu mỉa mai, châm biếm, phê phán (Nghĩa địa xóm chùa, Trinh tiết xóm chù, Đất xóm Chùa, A Tourism xóm Chùa ),có giọng đồng cảm xót xa (Hạt vừng, Dấu hỏi gửi thượng đế, ngày xứ em,Viên sỏi, Con bướm nhựa cánh xanh, Tình Guột.) Sự phong phú giọng điệu tạo cho sáng tác Đoàn Lê đa âm cách thể thái độ tình cảm lập trường tư tưởng nhà văn 5.1 Giọng điệu trữ tình Giọng điệu trữ tình chất giọng sáng tác Đoàn Lê Giọng điệu trữ tình chủ yếu thể ngôn ngữ nghệ thuật mà nhà văn sử dụng yếu tố nghệ thuật khác như: mô típ, hình tượng nghệ thuật, hình ảnh, ngữ điệu, cách miêu tả nhân vật Ngôn ngữ 107 tác phẩm thể tình cảm, tâm trạng nhân vật Những chuyện viết đề tài tình yêu, sống gia đình Đoàn Lê thường sử dụng giọng điệu trữ tình (Dấu hỏi gửi thượng đế, Ngôi nhà gỗ, Tình Guột, Đêm ngâu vào) Những câu chuyện tình yêu nhẹ nhàng, lãng mạn phông cho giọng điệu trữ tình tác phẩm Có truyện từ đầu đến cuối toàn giọng tâm tình nhân vật kể lại câu chuyện tình đời (Ngôi nhà gỗ) Họ đến với nhẹ nhàng chia tay thật lặng lẽ Cốt truyện chẳng có đặc biệt, với giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ, nhà văn nhẩn nha kể câu chuyện “chị”, thói quen sợ dán, sống bình lặng thú vị chị ngày sống quê anh nhà gỗ Rồi chẳng có lí đặc biệt họ chia tay nhau, chi tạm biệt nhà gỗ quê anh chuyển xóm núi gần biển Hải Phòng, nơi trai chị học đại học để sinh sống Từ dường chị quên hẳn anh vật đáng ghét quê anh Truyện có thế, chẳng có biến cố đặc biệt dư vị mà đọng lại lòng ta thật thấm thía Chất trữ tình tác phẩm Đoàn Lê không lên ngôn ngữ kể chuyện mà nhiều yếu tố cách tạo bối cảnh không gian, thời gian cho câu chuyện kể, cách diễn tả tâm lý, tâm trạng nhân vật Truyện Đêm ngâu vào bắt đầu không gian buổi chiều mưa ngâu anh nàng ngồi bên ngắm mưa tâm trạng khác hẳn tâm trạng hai mươi năm trước Hai mươi năm trước vào chiều mưa chiều nay, đáng anh phải nói với nàng tất xúc cảm thổn thức tim anh lại dự, dụt dè Vì anh vĩnh viễn nàng để suốt đời phải sống hối tiếc Và chiều anh cận kề bên nàng tất muộn, thời gian lại đời nàng Anh kịp họa lại chân dung nàng khoảnh khắc buổi chiều mưa ngâu Toàn truyện thấm đẫm nỗi buồn thương da diết Chính không gian, tâm trạng, xúc cảm nhân vật làm nên chất trữ tình sâu lắng cho truyện Bên cạnh giọng điệu khác, giọng đồng cảm, xót xa giọng điệu chủ đạo sáng tác Đoàn Lê Đó khía cạnh giọng điệu trữ tình Giọng điệu xuất phát từ niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với đời, số phận chịu nhiều thiệt thòi, cay đắng đời riêng Đó số phận bất hạnh thiếu hụt hình hài (Dấu hỏi gửi thượng đế , Tình Guột), có nỗi đau cô gái nhan 108 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi sắc phải bán thân nuôi miệng (Con bướm nhựa cánh xanh), có lúc nỗi đau người thân người người ruột thịt (Viên sỏi, Hai bà mẹ tôi) Nhà văn thể nỗi đau nhân vật tất lòng đồng cảm, xót xa Mỗi câu chữ viết rưng rưng nước mắt Nỗi niềm nhà văn với nhân vật không ẩn sau đời, số phận mà thể trực tiếp qua giọng điệu ngôn ngữ tác phẩm Giọng đồng cảm, xót xa giọng điệu chủ yếu làm nên giá trị nhân văn tác phẩm Đoàn Lê 5.2 Giọng mỉa mai, châm biếm, phê phán Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, phê phán xuất phát từ cảm hứng trào lộng nguyên tạo nên hài, bi văn học nghệ thuật Theo Bakhtin, giọng điệu nói chung giọng điệu châm biếm, trào lộng gắn với tiếng cười, “mâu thuẫn”, “Sự không tương xứng mà người ta cảm nhận phương diện thẩm mỹ- xã hội” [50] Giọng mỉa mai, châm biếm có vai trò thứ vũ khí nhằm phê phán, đả kích ác, xấu nhân tình thái Văn học từ sau 1975 tính chất “trang nghiêm” văn học giai đoạn trước bắt đầu đưa yếu tố gây hài vào để cảm hứng trào lộng thành dòng chảy mạnh mẽ Trong truyện ngắn Đoàn Lê, giọng điệu châm biếm, mỉa mai, phê phán trực tiếp ồn ào, dồn dập, gấp gáp mà kín đáo, nhẹ nhàng đằng sau câu chữ thật thấm thía sâu cay Đó câu chuyện viết thực sống người thời đổi Cùng với thay đổi đời sống xã hội, nhiều thang bậc giá trị đời sống người theo mà thay đổi Người ta thấy nhiều nét truyền thống nhân không phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, thời gian vàng, thời đại kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hết Vì thế, xã hội xuất loại người hội, trục lợi, đặt lợi ích cá nhân lên tiêu chuẩn, nguyên tắc đời (A Tourism xóm Chùa) Để làm giầu Cường bất chấp thủ đoạn: đặt bom làm sập hang Dơi tạo trường giả tung tin động xương người Từ tin tức ấy, Cường cấp tốc xin ủy ban cho mở quán ăn phục vụ khách du lịch, quán ăn phát triển thành nhà hàng, bên có tiếng nhạc xập xình suốt ngày đêm, bên có tiếp viên ăn mặc xúng xính mắt xanh mỏ đỏ phục vụ thượng đế Vì thế, thời gian ngắn, Cường bốc giầu 109 nhanh chóng Giờ có xe @ vè vè, mắt đeo kính đen vếch lên trời chẳng thèm chào Hơn đưa ca-ve nhà để chúng khiêu khích ông Hưởng- bố Cường đến mức ông nhồi máu tim chết giường Từng việc, chi tiết tác phẩm mang ý nghĩa châm biếm, mỉa mai sâu sắc loại người lợi mà bất chấp luân thường đạo lý, lương tâm Cùng với Cường, nhiều gia đình xóm Chùa Ông mong muốn đổi đời Họ bất chấp mối quan hệ, bất chấp nghĩa tình, sẵn sàng gây tranh chấp đất đai nhằm hưởng lợi (Đất xóm Chùa) “Con lão Tự Nghệch chém vỡ đầu thằng thứ hai, tranh nửa thước đất bên cạnh đường cao tốc vô hình Bốn nhà chung ngõ om sòm đánh chia bôi đường biên giới Bà cụ Lăng kiện rể, đòi lại chuồng trâu cho gái làm hồi môn từ hai chục năm trước ” Toàn thực cười nước mắt Giọng điệu trần thuật nhà văn ngỡ bình thản, lạnh lùng mà ẩn chứa bao chua xót Còn đâu xóm làng bình yên với nghĩa tình sâu nặng cha con, anh em, xóm giềng thủa trước Tất bị lợi trước mắt đồng tiền che khuất Để cứu gia đình thoát nghèo, người ta sẵn sàng làm việc hết lương tâm, vi phạm nghiêm trọng đạo đức người cho xuất ngoại mà thực chất bán để trục lợi Ghê tởm hơn, họ cho gái đến sở y khoa để “vá trinh” tân trang lại nhằm lòe bịp lão già ngoại quốc tiền, dù biết họ phát họ bán vào nhà thổ vùi dậo chết (Trinh tiết xóm Chùa) Cũng “cơn sốt” lấy chồng ngoại, trai đưa ca-ve, hít tận làng hoạt động nên Xóm Chùa có đến hai phần ba niên khám nghiệm dương tính với hít Hiện thực đau xót thực chung nhiều vùng ven đô nước ta trước tốc độ đô thị hóa đến mức chóng mặt kinh tế thị trường Giọng châm biếm, phê phán Đoàn Lê không nhằm vào tệ nạn xã hội, kẻ hội trục lợi mà nhằm vào tượng tiêu cực xã hội nạn tham nhũng, lợi dụng chức quyền để thao túng đất đai, trọng hình thức nội dung, coi trọng vẻ bề chất thực bên Đó vấn đề lớn nhà văn thể hai truyện có yếu tố kỳ ảo: Lên Ruồi Nghĩa địa xóm Chùa Ở Lên Ruồi, nhà văn kể câu chuyện nghệ sỹ nhào lộn cống hiến đời cho nghệ thuật, ly dị vợ chỗ phải đâm đơn xin xỏ khắp nơi không chấp nhận 110 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi bị biến thành ruồi Qua giọng kể hài hước, dí dỏm nhà văn khiến bao kẻ quyền chức tham nhũng xã hội phải giật mình, bao người thấy xót xa cho cảnh ngộ thời buổi đất chật người đông, “mật ruồi nhiều” Dân gian nói “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “Xấu người đẹp nết đẹp người” để nhấn mạnh vai trò thực chất Nhưng dường xã hội đại, quan niệm không thực đề cao, nảy sinh bệnh chạy theo hình thức, coi trọng hình thức với biểu bên chất thực bên Qua giọng kể đầy tính chất bi hài Đoàn Lê truyện ngắn Nghĩa địa xóm Chùa, người đọc thấy rõ điều Câu chuyện xoay quanh tình nhầm lẫn xác ông thiếu tướng với tay thợ điện hưu- tình khôi hài để phê phán thực: thực tiền tài danh vị, thứ bậc xã hội Vì chút tiền lót tay tiêu cực phí, gã canh nhà xác vô lương tâm sẵn sàng làm tráo đổi lộn sòng gây náo loạn đám tang thiếu tướng Vì chức tước danh vị ông thiếu tướng mà hầu hết người đến với đám tang diễu qua, diễn trò cho phải phép, không tận mắt ngắm nhìn hình hài người cố Ngay đến đến người ruột thịt: hai bà vợ lũ khăn xô, mũ mấn túc trực bên linh cữu mà không nhận nhầm lẫn nực cười “Họ mải nhìn vào nỗi đau lòng họ, hay mải giữ lễ với ông bà lớn đến viếng nên chưa lần liếc mắt tới tôi?” Cứ thế, giọng điệu lúc bình thản, lạnh lùng, bất bình chua sót, nhà văn nhập thân vào nhân vật tay thợ điện để kể nỗi oan ức mình: “Ông thiếu tướng ơi, ông hóa xác vô thừa nhận đừng tiếc rẻ oán trách Ở không cần ông, không thực tha thiết đến ông Không phải tranh vinh hạnh mà thực gánh chịu nỗi bất hạnh cho ông đó” Điểm nhìn trần thuật nhân vật này, lúc nhân vật khác, nhà văn thể thái độ mỉa mai, châm biếm sâu sắc Trong nhiều tác phẩm khác, dù giọng điệu mỉa mai, phê phán đằng sau tranh thực, nhà văn ngầm thể ý nghĩa phê phán xã hội, người rõ nét Là nhà văn giàu lòng nhân ái, Đoàn Lê có mong muốn qua trang viết mình, người sống thiện hơn, tượng tiêu cực xã hội cải thiện, nét đẹp nhân người khôi phục Niềm mong mỏi giúp nhà văn liên tục cống hiến cho người đọc trang viết giầu ý nghĩa nhân văn 111 Giọng điệu trở thành yếu tố nghệ thuật chi phối lớn đến yếu tố nghệ thuật khác tác phẩm Nó đồng thời tượng nghệ thuật tạo thành từ yếu tố gắn kết, hô ứng Trong sáng tác, Đoàn Lê cố gắng, tìm tòi để tạo giọng điệu riêng không giống Đó thực thách thức lớn với người nghệ sỹ, tin khổ công phấn đấu với niềm say mê nghề nghiệp tài bà với văn chương, Đoàn Lê tạo phong cách nghệ thuật riêng giọng điệu nghệ thuật 112 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN III KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ sau 1975 chứng kiến nhiều thay đổi từ thể loại đến quan niệm sáng tác, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Trong truyện ngắn thể loại gặt hái nhiều thành công Sự khởi sắc thể loại minh chứng cho phát triển văn học đại Có thành tựu không nhắc đến góp mặt nhà văn nữ, tác phẩm họ gần chiếm lĩnh văn đàn Trong đó, Đoàn Lê biết đến bút có phong cách đa dạng sức sáng tạo tươi tiêu biểu cho văn học đương đại Vì tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn lê giúp ta có nhìn khái quát phát triển chung văn học thời kỳ đổi Cảm hứng nghệ thuật Đoàn Lê bắt nguồn từ thực bề bộn sống hôm Từ cảm hứng bi kịch đến cảm hứng triết luận, tác phẩm Đoàn Lê thường đề cập đến vấn đề nhân sinh Đó nỗi đau người bước khỏi chiến với ám ảnh ghê gớm chiến tranh Chuyển sang giai đoạn đất nước hòa bình, nhà văn lại khám phá thể bi kịch bao gia đình, bao số phận trước sức băng kinh tế thị trường Cùng với bi kịch bi kịch tình yêu, hôn nhân gia đình đại Đoàn lê viết văn tất nhạy cảm tinh tế người phụ nữ trải nên bi kịch mà nhà văn thể qua trang viết chân thực sâu sắc Giọng điệu nhà văn viết cảm hứng đồng cảm, xót xa chia sẻ, lúc lại mỉa mai, phê phán nhẹ nhàng mà tinh tế Con người xuất văn học thời kỳ đổi người đời tư, đời thường với khuôn mặt khác tạo nên phong phú, sinh động giới nhân vật mà văn học đề cập đến Số phận cá nhân văn học giai đoạn quan tâm nhiều hơn, đặc biệt đời sống tinh thần người đại vốn phức tạp khó nắm bắt Nhân vật văn học nhắc đến đại từ xưng hô: “tôi”, “hắn”, “nó”, “lão” nhiều danh từ chung mà văn học giai đoạn trước lựa chọn để khắc họa hình tượng nhân vật mang sắc thái biểu tượng cho hệ, dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể Thế giới nhân vật sáng tác Đoàn Lê dù truyện ngắn hay tiểu thuyết thể đầy đủ quan niệm nghệ thuật người nhà văn Con 113 người giới bí ẩn, tiểu vũ trụ với đời sống tâm lý vô phức tạp mà nhà văn cần khám phá thể Con người sáng tác Đoàn Lê thường mang bi kịch cảm xúc chân thực người đại Bi kịch tình yêu không thành, bi kịch đổ vỡ gia đình, bi kịch sống mưu sinh Bi kịch bắt nguồn từ mâu thuẫn hoàn cảnh tính cách ước mơ, khát vọng người Những mâu thuẫn, xung đột giới nhân vật mà nhà văn đề cập đến chứa đựng ý nghĩa điển hình có tính xã hội sâu sắc Thế giới nhân vật truyện ngắn Đoàn Lê phong phú: có kiểu nhân vật cô đơn, có nhân vật tự ý thức, có kiểu nhân vật ảo Mỗi kiểu nhân vật thể phương thức khác góp phần thể đầy đủ quan niệm nghệ thuật người Đoàn Lê Đặc biệt việc khắc họa nhân vật ảo giúp nhà văn mở rộng bình diện khám phá người, khám phá thực sống cách độc đáo chân thực đầy đủ Khám phá giới nhân vật Đoàn Lê người đọc hình dung dòng chảy sống đại tâm lý, tính cách số phận người sống hôm Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê có nét độc đáo riêng, tạo nên phong cách nghệ thuật có nhiều dấu ấn Văn đàn văn học Việt Nam đại Từ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình huống, tổ chức ngôn ngữ cách lựa chọn xếp không gian, thời gian hay thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng sáng tác nhà văn có cách tân mẻ bên cạnh yếu tố kế thừa văn học truyền thống Về nghệ thuật tổ chức cốt truyện, Đoàn Lê nhà văn ranh giới cốt truyện truyền thống cốt truyện đại Trong truyện ngắn bà bên cạnh truyện có cốt truyện rõ ràng, nhà văn sáng tạo loại truyện tâm lý cốt truyện, chủ yếu hướng vào giới tinh thần nhân vật với thông điệp mang ý nghĩa triết luận sâu sắc Những tình nhà văn lựa chọn tổ chức gắn với tư tưởng nghệ thuật bà trước vấn đề sống, mấu chốt để triển khai cốt truyện xây dựng nhân vật Ngôn ngữ Đoàn Lê ngôn ngữ gần với đời thường Nhân vật Đoàn Lê thường đặt không gian cụ thể, thời gian đa chiều: khứ, tại, chung- riêng Qua cảm quan sống, tư tưởng nghệ thuật nét riêng phong cách nhà văn bộc lộ 114 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê, hy vọng phác thảo đặc trưng nghệ thuật bút nữ tiêu biểu văn học giai đoạn đổi Qua việc tìm hiểu này, hy vọng giúp bạn đọc mở rộng bình diện khám phá tác phẩm văn học, đặc biệt khám phá truyện ngắn đại vốn xem khó hiểu, khó nắm bắt Việc tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê bước đầu tìm hiểu đặc điểm chung truyện ngắn đương đại Mặc dù chưa thực đầy đủ, hy vọng khám phá nội dung nghệ thuật giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận với sáng tác nhà văn này, sáng tác nhà văn nữ thời Tuy nhiên, cách hiểu chưa đầy đủ điều không tránh khỏi thực đề tài nghiên cứu này, đóng góp ý kiến bạn đọc điều vô quý báu để chúng tôinhững người bước chân vào đường nghiên cứu có thêm khích lệ, động viên để tiếp tục đường đầy khó khăn trước mặt 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh ( 2003)- Đã đến lúc ngƣời đàn bà loạn - Báo Nông thôn ngày nay, ngày 10/07 Vũ Tuấn Anh (1995)- Đổi văn học phát triển – Tạp chí Văn hóa số4 Vũ Anh Tuấn ( 1996)- Quá trình văn học đƣơng đại nhìn từ phƣơng diện thể loại - Tạp chí Văn hóa - Số Lại Nguyên Ân (2003)- 150 thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001)- Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975 - Tạp chí Văn học số Nguyễn Thị Bình (1996)- Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Luận án PTS khoa học Ngữ văn – ĐHSPHN M,Bakhtin (1992) -Lý luận thi pháp tiểu thuyết - NXBHà Nội M,Bakhtin (1993) - Những vấn đề thi pháp Đônxtôievxky- NXB Giáo dục Phạm Quốc Ca (2002) - Ý thức cá nhân thơ trữ tình sau 1975 - Văn học số 12 Nguyễn Minh Châu (1987) - Hãy đọc lời điếu cho văn học minh họa - Văn nghệ, 12 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Minh Châu (1994)- Trang giấy trƣớc đèn - NXB Khoa học xã hội & Nhân văn Trần Ngọc Dung (1993)- Ba phong cách truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao - Luận văn PTS Khoa học Ngữ văn – ĐHSPHN Nguyễn Lân Dũng (2006) – Ai cứu xóm Chùa- Báo văn nghệ số Đặng Anh Đào (1991) - Một tƣợng hình thức kể truyện hôm - Tạp chí văn học số Đặng Anh Đào (1993) - Hình thức truyện ngắn hôm - Tạp chí khoa học văn học số Trần Thanh Đạm (1989)- Nghĩ xu đổi đời sống văn trƣơng - Báo văn nghệ số 17 Hà Minh Đức (1992) - Loại thể văn học - NXB Giáo dục 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995)- Lý luận văn học - NXB Hà Nội 19 Trần Thanh Địch (1998) - Tìm hiểu truyện ngắn- NXB tác phẩm Phùng Hữu Hải - Yếu tổ kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam hiẹn đại từ sau năm 1975 - www.evan.com,vn 20 21 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG Hà Nội 116 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 22 23 24 25 26 Hoàng Thị Hồng Hà (2003) - Truyện ngắn nữ xu hƣớng tự nghiệm - Tạp chí Nghề báo - Văn nghệ Công an số 10 Nguyễn Hà (2000)- Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80 - Tạp chí Văn học số Nguyễn Thái Hòa ( 2000)- Những vấn đề thi pháp truyện - NXB Giáo dục Tô Hoài (1997) - Sổ tay viết văn - NXB tác phẩm Hà Nội Vũ Thị Hồng (1991) - Gặp gỡ số nhà văn nữ - Tạp chí tác phẩm số 10 27 Hoàng Ngọc Hiến (1991)- Thi pháp truyện - Báo Văn nghệ số 31 28 Đỗ Đức Hiểu (2000) - Thi pháp học đại - NXB Hội nhà văn 29 Nguyễn Thanh Hùng (2000) - Chiến tranh qua tình ngƣời lại - Tạp chí Văn học số 30 31 32 33 34 35 Lê Thị Hường (1995) - Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1975 - Luận án TS khoa học Ngữ văn - ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Lê Thị Hường (1994) - Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn - Tạp chí Văn học số Lê Thị Hường (1995) - Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm - Tạp chí văn học số M.B.Khrapchenkô (1978) - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học - NXB Tác phẩm M.B.Khrapchenkô (2002)- Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Phùng Ngoc Kiếm (1998) - Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 19451975 - NXB ĐHQG Hà Nội 36 Lê Minh Khuê ( 2003) - Truyện ngắn chọn lọc - NXB Giáo dục 37 Chu Lai (2007)- Ăn mày dĩ vãng - NXB Hà Nội Tôn Phương Lan ( 2001)- Một vài suy nghĩ ngƣời văn học thời kỳ đổi - Tạp chí Văn học số Nguyễn Văn Long ( 2003) - Văn học Việt Nam thời đại - NXB Giáo dục 38 39 40 41 42 Nguyễn Văn Lưu (1995) - Luận chiến văn chƣơng - NXB Văn học Nguyễn Đăng Mạnh ( 1994) - Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh ( 2003) - Khái quát Văn học Việt Nam thời đại - NXB Giáo dục 117 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2003) - Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách - NXB Văn học Nguyên Ngọc (1991) - Văn suôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển Tạp chí Văn học số Nguyên Ngọc ( 1990) - Đôi nét tƣ văn học hình thành - Tạp chí Văn học số Hương Nguyên (2002) - Các nhà văn Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Tạp chí Văn học số Phạm Xuân Nguyên ( 1994) - Truyện ngắn sống hôm - Tạp chí Văn học số Vương Trí Nhàn (1998) - Sổ tay truyện ngắn - NXB Hội Nhà văn Hà Nội Vương Trí Nhàn (1996) - Phụ nữ sáng tác văn chƣơng - Tạp chí Văn học số Nhiều tác giả (2000) - Nghệ thuật viết truyện ngắn ký - Tạ Duy Anh (chủ biên) NXB Thanh Niên Nhiều tác giả (1999) - Những vấn đề lý luận lịch sử văn học -Viện văn học Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1987)-(1997) - Tự học (Trần Đình Sử- chủ biên) - NXB ĐHQGHN-NXB - Giáo dục 53 Bảo Ninh (2007) - Nỗi buồn chiến tranh - NXB Văn học 54 Phóng viên (1994) - Nghĩ truyện ngắn - Phỏng vấn nhà văn - Văn nghệ Quân Đội 55 Phóng viên (1994) - Phỏng vấn bút nữ - Văn nghệ Quân đội 56 Phạm Thị Phương (1998) - Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn - Tạp chí Văn học số 57 Trần Đình Sử (2000) - Lý luận phê bình văn học - NXB Giáo dục 58 Trần Đình Sử (1992) - Thi pháp học đại - NXB Giáo dục 59 Trần Đình Sử (1992) - Dẫn luận Thi pháp học - NXB Giáo dục 60 Trần Đình Sử - Phương Lựu- Nguyễn Xuân Nam (2002) - Lý luận văn học NXB Giáo dục Hồ Anh Thái (2009)- Đoàn Lê “chị tôi” – Báo văn nghệ số 38 61 62 Trần Thị Thắng, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Ngọc Tú, Trần Thị Trường – (2003) - Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam - NXN Giáo dục Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (1999) - Bình luận truyện ngắn - NXB Văn học 64 Bùi Việt Thắng (1997) - Khi ngƣời ta trẻ II –- Báo Văn nghệ 35 118 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 65 Bùi Việt Thắng (2002) - Lời giới thiệu truyện ngắn bút nữ - NXB Văn học 66 Bùi Việt Thắng (2000) - Một bƣớc truyện ngắn – NXB Hội nhà văn 67 Bùi Việt Thắng (2000) - Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại - NXB ĐHQG Hà Nội 68 69 70 71 72 73 74 Nguyễn Huy Thiệp (1999) - Nhƣ gió - NXB văn họ Hà Nội Bích Thu (1996) - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 - Tạp chí văn học số Bích Thu (1995) - Những dấu hiệu đổi văn học sau 1975 qua hệ thống mô tuýp chủ đề- Tạp chí Văn học số Bích Thu (2001) - Văn xuôi phái đẹp - Tạp chí Sông Hương số 145 tháng Lê Ngọc Trà (2002) - Văn học Việt Nam năm đầu đổi - Tạp chí Văn học số Dương Quỳnh Trang (1994) - Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ - Văn nghệ Quân đội Bùi Thanh Truyền - (2006) – Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đƣơng đại Việt Nam - Luận án TS khoa học Ngữ văn – Đại học Huế 75 Truyện kỳ ảo giới (1992) - NxbVăn Học Hà Nội 76 Truyện ngắn nhà văn nữ (2001) - NXB Giáo dục 77 Truyện ngắn hay Việt Nam -Tập (2000 )- NXB Hội Nhà văn 78 Truyện ngắn trẻ chọn lọc 1994 - 1998 (1998) - NXB Văn hóa Thông tin 79 Tuyển tác giả nữ (2001) - NXB Phụ nữ 119 [...]... nhp c vi cuc sng mi 17 Sau ny, trong cun tiu thuyt va xut bn- Tin nh, mt ln na on Lờ li tỏi hin khụng khớ chin tranh, bi kch chin tranh trong cỏi nhỡn ca ngi trong cuc ú l ni au ca b ngoi khi cu nh hy sinh trong chin tranh, ri nhng ký c tui th chy lon n ngp th, thút tim trong nhng ngy gic cn quột lựng sc ca chớnh tỏc gi Dự nhỡn gúc no thỡ b mt ca chin tranh hin lờn trong sỏng tỏc ca on Lờ cng tht... vựng t mi, khi gi nhng ngun cm hng mi m cho cỏc nh vn Sau 1975, cm hng ngi ca trong vn hc khụng cũn úng vai trũ ch o nh trong vn hc 30 nm trc ti, ch ca tỏc phm vn hc gn vi i sng hin thc hn Cỏc nh vn ó ng n mt s hin tng ớt c cp trong vn hc trc 1975 nh phi by mt vi mt tiờu cc trong xó hi hoc nhỡn thng vo nhng tn tht nng n trong chin tranh hay bc u cp n bi kch cỏ nhõn t nc cn c i mi ton din v sõu sc,... phỳc ca con ngi c khai thỏc trong vn chng vi cm hng nhõn o sõu sc [46,3] Vic tỡm hiu nhng c im tiờu biu ca vn hc Vit Nam sau nm 1975 l mt iu quan trng, vỡ trong bi Khỏi quỏt v vn hc Vit Nam t cỏch mng thỏng tỏm 1975 n ht th k XX [42,17] cú nhn xột v vn hc thi k i mi nh sau cm hng th s tng mnh, trong khi cm hng s thi lóng mn gim dn; t ú vn hc quan tõm nhiu hn ti s phn cỏ nhõn trong nhng quy lut phc tp... mi 13 3 Nhng cm hng ngh thut c bn trong truyn ngn ca on Lờ 3.1 Cm hng bi kch Cm hng bi kch xut hin trong vn hc t rt sm Tuy nhiờn phi n vn hc hin i ngun cm hng ny mi c th hin rừ nột v sõu sc Cuc sng thi m ca cú nhiu thay i do s thõm nhp ca nn kinh t th trng S thay i y dn n bit bao bi kch ca con ngi Cm hng bi kch xut hin trong vn hc Vit Nam t xa xa nhng mi ch nm ri rỏc trong cỏc giai on vn hc m cha cú... thnh chi ri b b quờn ni lónh cung trong Cung oỏn ngõm khỳc ca Nguyn Gia Thiu hay bi kch ca ngi chinh ph cú chng i chinh chin trong Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn , bi kch ca ngi con gỏi p nghiờng nc nghiờng thnh nhng cuc i l mt chui nhng bt hnh kh au trong Truyn Kiu ca Nguyn Du, bi kch v thõn phn kh au bt hnh phi chu cnh chng chung cựng muụn vn nhng h tc ging buc ngi ph n trong th Nụm H Xuõn Hng Bc sang... tng n tõm trng nhc nhi ca nhõn vt Kiờn trong chuyn i ngc Trng Sn thu nhn hi ct ng i Ni bun chin tranh ca Bo Ninh Ký c au thng chuụng Gi Hn c n hin co xộ nhc nhi trong Kiờn Ri ln lt tng s phn gn vi nhng cỏi cht kinh hong ca ng i hin hin trong Kiờn nh mt thc phim quay chm mi gúc cnh Nhng lỳc y Kiờn li au n n cht lm Ni au ca Kiờn cú khỏc gỡ ni au ca nhõn vt tụi trong Mt ngy x em Bi kch ca h cng l bi...PHN II : NI DUNG CHNG I CM HNG NGH THUT 1 Cm hng ngh thut trong tỏc phm vn hc T trc n nay cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau vi khỏi nim Cm hng ngh thut, cỏc cỏch hiu ú u thng nht ch khng nh vai trũ quan trng ca cm hng ngh thut trong tỏc phm Cm hng ngh thut trong tỏc phm vn hc ging nh si ch xuyờn sut, xõu ni cỏc khi vn bn trong tỏc phm Cun T in thut ng vn hc a ra khỏi nim v cm hng ngh thut (hay... yờu Tỡnh yờu l ti muụn tha trong vn hc Thi k i mi, nht l i vi cỏc cõy bỳt n, tỡnh yờu vi muụn vn cung bc ó c cỏc nh vn tỏi hin ht sc sinh ng di cm quan tinh t, sõu sc cng nh cỏch lý gii riờng ca mỡnh ti ny cng c tr i tr li trong nhiu sỏng tỏc ca on Lờ i tỡnh ging nh mt th gia v m khụng th khụng cú trong hnh phỳc ca mi i ngi nhng nú cng l cn nguyờn ca nhng tn bi kch Tỡnh yờu trong sỏng tỏc ca on Lờ cú... gp mt ngi tỡnh trong m ca mỡnh sỏnh bc vi mt cụ gỏi xinh p khỏc, trỏi tim cụ au tht, ỏnh mt nhỡn ngõy di tuyt vng, cha bao gi cụ thy mỡnh b tn thng n th Cụ Hu vnh bit mi tỡnh ú trong n au tuyt vng Bi kch tỡnh yờu ca cụ Hu l bi kch ca mt tõm hn luụn khao khỏt yờu ng m khụng c tha ú l chui nhng khao khỏt dy vũ cụ n kh s, au n D nhiờn khụng th tha món trong cuc i thc, cụ tỡm cỏch gii ta trong nhng gic... cỏnh trong lũng cụ Trong mt ờm ma giú bóo bựng, khụng th cm lũng, cụ ó bc qua ranh gii ca nhng phộp tc, lut l v c s mc cm ca thõn phn ch ng n vi ngi n ụng cng cú cnh ng nh mỡnh mong cú mt a con ụm p, b bng, xúa i khong trng vụ tn trong lũng Nhng tht l bi thm, ngi n ụng y ó b nhng nm thỏng quõn ng cp i cỏi ỏng quý nht ca i ngi n ụng, ụng ta ó chng th cho cụ Hu mt mn con Rỳt cc cụ Hu vn phi sng trong

Ngày đăng: 19/11/2016, 03:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

  • 1. Cảm hứng nghệ thuật trong tác phẩm văn học

  • 2. Cảm hứng nghệ thuật trong văn học Việt Nam sau 1975

  • 3. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn của Đoàn Lê.

  • 3.1 Cảm hứng bi kịch.

  • 3.1.1 Bi kịch chiến tranh

  • 3.1.2. Bi kịch đời thường

  • 3.2. Cảm hứng triết luận.

  • 3.2.1. Triết lý về nhân sinh

  • 3.2.2. Triết lý về tình yêu, hôn nhân

  • CHƯƠNG II. THẾ GIỚI NHÂN VẬT

  • 1. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn của Đoàn Lê.

  • 1.1Đặc điểm nhân vật trong giai đoạn văn học trước và sau 1975.

  • 1.2. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn của Đoàn Lê.

  • 2. Các kiểu nhân vật và phương thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lê.

  • 2.1 Nhân vật cô đơn

  • 2.2. Nhân vật thức tỉnh, tự ý thức.

  • 2.3 Nhân vật ảo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan