1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tập Truyện Ngắn Vang Bóng Một Thời Của Nguyễn Tuân​

59 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 638,37 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẠ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỢI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Phương Hà, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian hạn chế kiến thức chuyên môn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hạ Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn ThS Nguyễn Phương Hà Nội dung khóa luận mà tơi nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hạ Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NGUYỄN TUÂN – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp văn học 1.3 Phong cách nghệ thuật 10 1.4 Tập truyện ngắn Vang bóng thời 12 Chương CÁC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI 15 2.1 Nhân vật 15 2.1.1 Nhân vật tài hoa, nghệ sĩ 15 2.1.2 Nhân vật kỳ ảo 18 2.1.3 Nhân vật lãng tử, giang hồ, xê dịch 21 2.2 Không gian nghệ thuật 24 2.2.1 Không gian khứ 24 2.2.2 Không gian kỳ ảo 27 2.3 Thời gian nghệ thuật 28 Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.3.1 Thời gian khứ 29 2.3.2 Thời gian kỳ ảo 31 2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 33 2.4.1 Kết hợp ngôn ngữ kể ngôn ngữ tả 34 2.4.2 Thủ pháp lạ hóa ngơn từ 38 2.4.3 Ngôn ngữ sử dụng tối đa lớp từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính, trang trọng 41 2.5 Giọng điệu nghệ thuật 43 2.5.1 Giọng khinh bạc, lạnh lùng 44 2.5.2 Giọng thán phục, luyến tiếc 46 2.5.3 Giọng ngậm ngùi, buồn tủi 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Khóa luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Tuân số chín tác gia văn học lớn Việt Nam, đóng vai trò quan trọng tiến trình đại hóa văn học Các sáng tác ông thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, tùy bút Ở lĩnh vực nào, nhà văn thể phong cách riêng, độc đáo Với đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân xứng đáng Đảng Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý - giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I năm 1996) Nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, khơng nói đến tập truyện ngắn Vang bóng thời Tác phẩm gây tiếng vang lớn nghiệp cầm bút Nguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Năm tháng qua đi, tập truyện ngắn Vang bóng thời ngày có nhiều bạn đọc u thích ln nhận quan tâm đặc biệt từ nhà nghiên cứu Vì vậy, tìm hiểu yếu tố: nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu làm rõ biểu nghệ thuật tác phẩm Qua đó, khẳng định đóng góp Nguyễn Tuân phát triển văn học phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nguyễn Tuân tác gia đưa vào giảng dạy hầu hết cấp bậc: Đại học, Cao đẳng, THPT Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân, đặc biệt sáng tác tập truyện ngắn Vang bóng thời, giúp khám phá đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo bậc Đồng thời góp phần thiết thực vào công việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Tn nhà trường Do đó, chúng tơi chọn đề tài: Thế giới Nguyễn Thị Hạ K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỉ cầm bút, Nguyễn Tuân để lại dấu ấn sâu đậm lòng bao hệ bạn đọc Với lối viết độc đáo, tài hoa, sáng tác ông giai đoạn trước sau Cách mạng giới nghiên cứu quan tâm Vang bóng thời tập truyện ngắn đầu tay mang lại vinh quang nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Từ xuất lần năm 1940, Vang bóng thời nhiều lần tái Đến nay, có khơng báo, đánh giá, cơng trình nghiên cứu tập truyện ngắn khơng ngừng cơng bố Người có cơng việc phát tài độc đáo Nguyễn Tuân sáng tác Vang bóng thời Thạch Lam Trong viết ngắn Đọc Vang bóng thời đăng báo Ngày Nay (số 212, ngày 15/06/1940), Thạch Lam có nhìn tinh tế sâu sắc lối hành văn Nguyễn Tuân Ông đề cao Nguyễn Tuân “một nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm” niềm đam mê sáng tạo, yêu đẹp khả “làm sống lại thời xưa cũ” [12, 229] Qua viết, Thạch Lam nét riêng Vang bóng thời Tuy nhiên, nhận xét ban đầu Thạch Lam mang tính khái quát mặt nội dung, chưa sâu tìm hiểu phương diện nghệ thuật, khiến độc giả chưa thật thỏa đáng Sau Thạch Lam, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tập truyện Vang bóng thời “một văn phẩm gần tới tồn thiện, tồn mỹ” Ơng cho Nguyễn Tuân nhà văn “đứng hẳn phái riêng” “lối hành văn đặc biệt ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, đầy nghệ thuật phác họa Nguyễn Thị Hạ K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” [12, 37] Tác giả Vũ Ngọc Phan xem Vang bóng thời “bức họa cổ” để từ khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Trong số nhà nghiên cứu tâm huyết Nguyễn Tuân, phải kể đến Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Ơng khơng phải người bàn Nguyễn Tuân lại nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện, từ đời, nghiệp, đến quan điểm nghệ thuật Bàn phong cách Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “hạt nhân phong cách Nguyễn Tuân gói gọn chữ ngông” Đề cập đến quan điểm sáng tác Nguyễn Tn, ơng cho rằng: “Nói đến Nguyễn Tn, người ta thường nghĩ đến nhà văn có quan điểm mỹ, trọng đẹp hình thức, đặt nghệ thuật lên hết thứ thiện ác đời” [12, 91] Giáo sư Phan Cự Đệ Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân, kiểu nhân vật có tập Vang bóng thời Đó nhà Nho cuối mùa tìm thú vui cao nhân vật “lãng tử giang hồ, xê dịch sống cách nghệ sỹ trước đời” Ông cho rằng: “Nguyễn Tuân làm việc người khơi lại đống tro tàn dĩ vãng, tìm lại đẹp ngày qua thời vang bóng” [12, 233] Hay nhà nghiên cứu Trương Chính viết Vang bóng thời khẳng định: “Về văn phong phải nói Nguyễn Tuân tác phẩm đầu tay đạt đến đỉnh cao mà sau ông không đạt tới nữa” [1, 482] Điểm lại lịch sử nghiên cứu Nguyễn Tuân, tác giả Đỗ Đức Hiểu với viết Chất thơ Vang bóng thời khai thác tính nhạc, nhịp điệu ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm Mai Quốc Liên với Nguyễn Tuân - bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Hoài Anh Nguyễn Tuân nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa nét đẹp mang giá trị truyền thống Vang bóng thời Nguyễn Thị Hạ K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngoài ra, vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể, Nguyễn Ngọc Hóa có tìm hiểu Cái thật tài hoa Chữ người tử tù Ở đó, người viết phát bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân “những người khổng lồ” mang “cốt cách phi phàm” Tuy nhiên, hầu hết đánh giá, nhận định mang tính khái qt Nghiên cứu tác gia Nguyễn Tn, phải đề cập tới số cơng trình nghiên cứu, Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp nước như: Vẻ đẹp thời vang bóng sáng tác Nguyễn Tuân (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy, Đại học Sư phạm Hà Nội) Luận án có đóng góp việc tìm hiểu nét đẹp truyền thống giá trị dân tộc sâu sắc văn chương Nguyễn Tuân; Vai nghĩa không gian, thời gian Vang bóng thời nguyễn Tuân (Luận án tiến sĩ Ngô Thị Hải Yến, Đại học Sư phạm Hà Nội) nghiên cứu vai nghĩa không gian thời gian tập Vang bóng thời Như vậy, điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề tác gia Nguyễn Tn, có nhiều cơng trình nghiên cứu tập Vang bóng thời phương diện như: nhân vật, ngôn ngữ, không gian, thời gian Tuy nhiên, viết chủ yếu nhận định lẻ tẻ, đánh giá mang tính chất khái quát, gợi mở Trên sở kế thừa thành tựu người trước, xin sâu nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân để góp phần hiểu thêm giá trị văn chương Nguyễn Tuân, khám phá đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, phạm vi mà khảo sát mười hai truyện ngắn tập Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Nhà xuất Văn học, 2011 Nguyễn Thị Hạ K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi khóa luận, chúng tơi tìm hiểu giới nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân Trong đó, tập trung vào số phương diện nghệ thuật về: nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ giọng điệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi hướng tới mục đích sau: - Tìm hiểu biểu nghệ thuật tập Vang bóng thời Nguyễn Tuân phương diện: Nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu - Khẳng định vai trò vị trí tác gia Nguyễn Tn tiến trình đại hóa văn học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ giới nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân phương diện: Nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu - Thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân khẳng định đóng góp ơng q trình đại hóa văn học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khóa luận - Làm rõ biểu nghệ thuật tập Vang bóng thời phương diện: nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu Qua Nguyễn Thị Hạ K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học trường liên tưởng, cảm giác chuyển đổi tinh tế, bất ngờ làm cho từ ngữ miêu tả nghe lạ tai: Hòn than tàu lép bép nổ, nét lửa ngang dọc ngoằn ngoèo, lưỡi lửa xanh nhấp nhơ, lửa ngon lành (Chén trà sương sớm) Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ láy mang âm hưởng lạ hóa tác phẩm Ví dụ đoạn văn sau truyện Chữ người tử tù: “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó cắn ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, ngơi Hơm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời không định” [18, 104] Hệ thống từ láy sử dụng nhiều truyện Báo oán: “Mùa mưa dầm tháng chín giọt nước mắt triền miên than vãn kì thất tịch sót lại đến Xứ đồng chiêm Sơn Nam hạ biến thành vùng nước hẳn bờ, nhấp nhơ đò đồng lí tí [ ] Bãi quết trầu đỏ lặng im nước nhợt nhạt, chậm chạp tan hòa vào nước đồng chiêm, nhìn rộng ra, rặt màu bao la nhờ nhờ” Nhà văn sử dụng dày đặc từ láy, tạo cảm giác vừa nên thơ vừa vắng vẻ, đìu hiu Với vốn từ ngữ giàu có với thủ pháp lạ hóa ngơn từ, Nguyễn Tn tạo nên khơng gian kỳ ảo trí tưởng tượng vô lạ mắt truyện Trên đỉnh non Tản: “Hai thuyền thoi êm trườn xuống dốc thác mà lòng thác lót đầy lớp rêu tơ nõn Ban nãy, lườn áp bến khơng có tiếng động róc rách khẽ lách mặt nước mà ngoi từ lên Bây hai thuyền thoi giấc mơ thần Gió sớm lên, mùi nhàn nhạt nước nguồn, mùi ngai ngái cỏ bồng ải rũ phả mạnh vào mũi thuyền thoi xuyên cắm sâu vào động đặc mùi sơn lam” [18, 206] Hàng loạt từ Nguyễn Tuân sử dụng để đặc tả Nguyễn Thị Hạ 40 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học khơng khí thần tiên thoát tục chốn thiên thai buổi sớm mai tinh khôi: êm êm, trườn, lớp rêu tơ nõn, giấc mơ thần, mùi nhàn nhạt, mùi ngai ngái, cỏ bồng, mùi sơn lam Không sử dụng phép lạ hóa ngơn từ để tả cảnh, Nguyễn Tn thể biệt tài tả người Những từ ngữ lạ hóa mà ông dùng để tả ánh mắt người gái chèo thuyền đỉnh non Tản: “Một cô gái mắt sắc dao cau lạnh chất kim, lạnh gây gấy núi rừng buổi sớm mai dày đặc sương mù” Đôi mắt sắc lạnh đâu phải người trần gian mà ánh mắt tiên nữ núi thần, khiến người ta nể sợ mà phục tùng Tóm lại vốn từ vựng phong phú độc đáo, cầm bút Nguyễn Tuân tập trung nhằm lạ hóa diễn đạt ngơn ngữ Có lúc, ơng dùng vốn từ lạ hóa để chơi ngơng với đời, để trêu ghẹo thiên hạ xót xa cho thân Trong trang văn, dường nhà văn ln tìm ngôn từ biểu đạt lạ để chống lại giản đơn, nhàm chán tẻ nhạt cách nói, cách viết Vậy nên “mỗi dòng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng” (Anh Đức) Thủ pháp lạ hóa ngơn từ mà Nguyễn Tuân sử dụng Vang bóng thời tạo cho người đọc cảm giác lạ, bất ngờ, thú vị để lại ấn tượng sâu đậm câu chữ 2.4.3 Ngôn ngữ sử dụng tối đa lớp từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính, trang trọng Nguyễn Tuân nhà văn quan điểm mĩ, tâm niệm đẹp u đẹp Trước Cách mạng, ơng ln tìm đẹp khứ Bởi trang văn Nguyễn Tuân mang khuynh hướng sùng cổ Rất nhiều truyện ngắn tập Vang bóng thời, nhà văn sử dụng tối đa lớp từ Hán Việt, tạo cho tác phẩm mang sắc thái cổ kính, trang trọng Mười hai truyện ngắn tập Vang bóng thời mười hai họa cổ mà nhà văn phủ lên tranh khơng khí cổ kính Nguyễn Thị Hạ 41 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học trang trọng việc sử dụng lớp từ Hán Việt Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhận xét: “Có người ta hạ chữ thơng thường, ơng trương lên chữ thật gặp, chữ gốc Hán mà phải loại bặt thiệp, thông thái biết dùng” Quả thực Vang bóng thời, từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao, nữa, lại tồn từ khó hiểu, lạ tai, nghĩa chúng chưa phổ cập ý thức số đông người Việt Tuy nhiên, lớp từ Hán Việt sử dụng lúc, chỗ, tạo khơng khí cổ kính trang trọng Trong truyện Báo oán, Nguyễn Tuân đưa người đọc vào chốn trường thi năm Mậu Ngọ: “Tinh mơ ngày hai nhăm tháng chín, khu trường thi Nam Định, quan làm lễ tiến trường Hai lọng vàng nghiêng phủ xuống cờ biển có chữ “phụng khâm sai”, bốn lọng xanh ghé thấp tịt xuống đầu bạc đại khoa Mùi nghi vệ phảng phất hơm trước sớm dậy khắp khoảng đất mà có gió chạy hoa cỏ may hiu hắt cơn” [18, 109] Đoạn văn sử dụng hàng loạt từ Hán Việt như: lễ tiến trường, phụng chỉ, khâm sai, đại khoa, nghi vệ Các từ Hán Việt đặt chỗ, hoàn cảnh tái khung cảnh trường thi năm Khiến cho người đọc nhớ đến ơng đồ già, tóc râu ngả màu đùa cợt cơng danh, đến phút cuối cố chen mong vớt lấy chút phấn hương triều đình Hay sĩ tử lỉnh kỉnh với lều, chõng, nghiên, bút, giấy, mực lên đường thi mong tiến thân đường học hành, mang lại công danh vinh hoa phú quý cho gia đình, dòng họ Có thể nói, từ Hán Việt tạo nên cổ kính, uy nghi, trang trọng riêng Nguyễn Tuân, không bị trùng lặp với nhà văn Thậm chí, Nguyễn Tuân sử dụng lớp từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa để gọi tên người, tên đồ vật, địa danh: làng Cổ Nguyệt, ông Đầu Xứ, loại bút Song Lan, Thanh Chi, Nhất Chi, Kiều Lan, đến Trúc Lan, Hoàng Nguyễn Thị Hạ 42 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tam, mực Kiêu Kỵ, mực hiệu Diệu tự, giấy Lịch Bưởi Tưởng tên bị lãng quên ảnh hưởng mạnh mẽ Tây học, Nguyễn Tuân làm cho sống lại tràn đầy sức sống Báo oán Bằng việc sử dụng tối đa lớp từ Hán Việt, Nguyễn Tuân đưa người đọc trở với thời khứ không trở lại Trong truyện Chữ người tử tù, loạt từ Hán Việt nhà văn sử dụng: viên quản ngục, thầy thư lại, án thư, pháp trường, tử tù, tử hình, thập bát, đao phủ, khí phách, tri kỷ, thiên lương, lương thiện, ngục quan, từ biệt, vũ trụ, biệt đãi, tâm điền, tiểu nhân, mãn nguyện, quản ngục, sinh, hồi bão, sinh, tứ bình, trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện,bái lĩnh … Tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng Đó thể Nguyễn Tn bậc thầy ngôn ngữ, sử dụng từ Hán Việt khiến cho câu văn lịch lãm, uy nghiêm tạo ấn tượng mạnh Có thể nói, Nguyễn Tuân nhà văn có phương pháp sử dụng từ Hán Việt tài tình Ơng có biệt tài việc gợi khơng khí cổ kính Đó kết khổ cơng tìm tòi mà nhờ đó, nhà văn bộc lộ rõ tính cách, sở trường phong cách riêng khơng thể lẫn Đúng nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định: “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nơng thưởng thức” Ơng xứng đáng mệnh danh "người thợ kim hoàn chữ" 2.5 Giọng điệu nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999): Giọng điệu “thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách Nguyễn Thị Hạ 43 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [6, 112] Trong sáng tạo văn học, giọng điệu có vai trò quan trọng, yếu tố tạo nên phong cách tác giả Giọng điệu có vai trò thống yếu tố khác hình thức nghệ thuật tác phẩm vào chỉnh thể Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, tình cảm, thái độ, thị hiếu thẩm mỹ tác giả Mỗi nhà văn lớn thường có giọng điệu riêng khiến người đọc dễ dàng nhận phong cách riêng người Nếu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giọng điệu hài hước, trào phúng, tiếng cười ném thẳng vào kẻ thù Thì Nam Cao, có hòa trộn giọng điệu lạnh lùng, khách quan với giọng xót xa, thương cảm Trong văn Nguyên Hồng giọng thương cảm thống thiết câu chữ Nguyễn Tuân nhà văn có tài bậc thầy việc tạo đa giọng điệu Chỉ xét tập truyện ngắn Vang bóng thời, người đọc dễ dàng nhận thấy ba giọng điệu mà chúng tơi khảo sát sau Đó giọng khinh bạc, lạnh lùng; giọng thán phục, luyến tiếc giọng ngậm ngùi, buồn tủi Mỗi giọng điệu ấy, lại có biểu khác nhằm hướng tới mục đích nghệ thuật định 2.5.1 Giọng khinh bạc, lạnh lùng Nguyễn Tuân nghệ sỹ tài hoa, ngông nghênh, khơng chịu gò bó khn khổ nào: “Con người có ý thức khả ln khát khao sống đời đầy đủ Nhưng xã hội cũ, người khơng thể tìm chỗ đặt chân Thành ông phải sống héo hắt, chật hẹp đâm khinh bạc với đời” (Trương Chính) Nguyễn Tn tìm khứ xê dịch chuyến để tơi tung hồnh, khẳng định đời Đây sở nảy sinh giọng điệu ngông nghênh, khinh bạc văn Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Hạ 44 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trước Cách mạng tháng Tám, giọng khinh bạc, lạnh lùng giọng điệu bản, bao trùm lên tác phẩm Nguyễn Tn Khơng nhà nghiên cứu phê bình văn học độc giả bị “dị ứng” với giọng điệu khơng nhẹ nhàng, mềm mại mà gân guốc đến khó chịu khơng thể phủ nhận điều giọng điệu làm cho người ta không dễ dàng quên Trong Vang bóng thời, giọng khinh bạc, lạnh lùng nhà văn thể tác phẩm Chém treo ngành Qua thái độ kể câu chuyện mười hai tên tử tù bị đem pháp trường xử chém, Nguyễn Tuân miêu tả việc giọng văn lạnh lùng: “Một tiếng loa Một tiếng trống Ba tiếng chiêng Rứt hồi chiêng mớm, linh hồn lại lìa khỏi thể xác Tùng! Bi li! Bi li! [ ] Lũ tử tù bị trói giật cánh khuỷu, quì gối mặt đất, khom khom lưng, xếp theo hai hàng chênh chếch nhau, chầu mặt vào rạp Những người giữ phần việc bãi đoạn đầu bóp hơng, nắn xương cổ tuốt cho mềm sống lưng lũ tử tù [ ] Họ lạnh người Sinh khí chừng hết khỏi người họ” [18, 18] Những người bị hành hình người nghĩa quân Bãi Sậy, nhà quốc sa thất thế, Nguyễn Tuân không tỏ thái độ ca ngợi hay đứng phía họ Bởi thời điểm lúc giờ, thực dân Pháp kiểm duyệt sách báo khắt khe, bắt buộc nhà văn phải ẩn giọng điệu lạnh lùng miêu tả nghệ thuật hành hình tên đao phủ Nguyễn Tuân thành công tố cáo hành động bạo ngược bọn sát nhân khát máu, chúng nhẫn tâm lấy việc giết người làm trò chơi tiêu khiển Giọng văn lạnh lùng tưởng chừng tàn nhẫn ấy, Nguyễn Tuân dùng để tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến lố lăng, tàn bạo Đúng nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định: “Ngơn ngữ Nguyễn thứ ngôn ngữ khinh bạc, kênh kiệu đấm vào họng người ta” [2, 111] Nguyễn Thị Hạ 45 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Giọng điệu khinh bạc, lạnh lùng thể tác phẩm Chữ người tử tù Huấn Cao tử tù, tỏ khinh bạc cường quyền, thể qua hành động rỗ gông: “Huấn Cao lạnh lùng,không thèm chấp, chúc mũi gông nặng, khom thúc mạnh đầu thành gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh Một trận mưa rệp làm đá xanh nhạt lấm điểm nâu đen” [18, 107] Thậm chí, giọng khinh bạc bộc lộ qua đối thoại nhân vật Huấn Cao viên quản ngục Huấn Cao tỏ rõ khí phách lĩnh qua câu trả lời đầy khinh bạc: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng có đặt chân vào Khi nói câu mà ơng cố ý làm khinh bạc đến điều ” [18, 109] Có thể thấy, giọng điệu khinh bạc nhân vật Huấn Cao chưa hiểu ý nguyện viên quản ngục, thể thái độ coi thường tên cai ngục hèn nhát, cam chịu sống nô lệ Qua đó, thể tư tưởng, lập trường nhà văn xã hội đương thời Như vậy, giọng điệu khinh bạc tập truyện ngắn Vang bóng thời bắt nguồn từ cảm hứng phê phán xấu xa, thối nát xã hội Nguyễn Tuân Đó sản phẩm quan niệm nghệ thuật đề cao đẹp, đề cao ý thức cá nhân, cá thể Đây sở để lý giải cắt nghĩa giọng điệu khinh bạc, lạnh lùng truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 2.5.2 Giọng thán phục, luyến tiếc Ngoài giọng khinh bạc, lạnh lùng nói trên, giọng thán phục, luyến tiếc giọng điệu chủ đạo Vang bóng thời Là tri thức tài hoa yêu đẹp, sống xã hội rối ren, thế, Nguyễn Tuân quay khứ để tìm nét đẹp truyền thống việc ngợi ca thú chơi tao nhã, lịch lãm Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, thú chơi thể cầu kì lễ nghi, lễ đạo Tất lối sống, cách sống Nguyễn Thị Hạ 46 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học người tài hoa, tài tử khứ Nguyễn Tuân làm sống lại tình cảm trân trọng, thái độ thán phục, luyến tiếc Trong tập Vang bóng thời, người đọc cảm thấy luyến tiếc thú chơi truyền thống người Việt ngày bị mai theo thời gian lối sống Tây hóa Bằng tài nghệ thuật Nguyễn Tuân, thú chơi tao nhã thả thơ, đánh thơ, uống trà ngâm thơ, làm đèn kéo quân sống lại trang văn với giọng điệu thái độ trân trọng, thán phục, luyến tiếc Cách uống trà cụ Ấm (Chén trà sương sớm) miêu tả cách cầu kỳ nghi lễ thiêng liêng Nguyễn Tuân kể lại giọng thán phục: “Chưa ông già dám cẩu thả thú chơi đạm Pha cho pha trà mời khách, cụ Ấm để vào công phu Những cơng phu trở nên lễ nghi, ấm trà pha ngon, người ta chịu nhận thấy chút mùi thơ tị triết lý tâm lý” [18, 133] Mỗi buổi sớm cụ Ấm uống hai chén trà vào buổi sáng sớm, lại dồn vào tất cơng phu, tỉ mỉ, từ cách nhóm bếp, đun nước, pha trà, chọn uống Mỗi câu văn Nguyễn Tuân viết thể hiểu biết, trân trọng thú tiêu dao lành mạnh người xưa Cùng viết thú uống trà tao nhã đạm, ta bắt gặp nhân vật cụ Sáu (Những ấm đất) không màng danh lợi, phá gần hết nghiệp cha ơng để lại thú vui uống trà Tàu Câu chuyện cụ Sáu gieo vào lòng người đọc nỗi buồn, niềm tiếc nuối khôn nguôi tàn lụi đẹp khứ Ca ngợi thú uống trà bày tỏ thán phục, luyến tiếc đẹp truyền thống dân tộc ta Đặc biệt, truyện Đánh thơ, giọng thán phục, luyến tiếc khơng lần vang lên Mở đầu câu chuyện dẫn người đọc quay khứ: “Giữa quãng cuối đời vua Thành Thái đầu đời Hoằng Tơn Tun hồng đế, đất Thuận Hóa, có ba người đàn bà đẹp lẳng lơ Bằng sắc, Nguyễn Thị Hạ 47 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học tiếng ca, tiểu xảo, duyên lúc kín đáo, lúc lộ liễu, ba người đàn bà đẹp thừa tô điểm cho xứ Huế thời” [18, 50] Cuộc đời đôi tài tử Phó Sứ - Mộng Liên câu chuyện nhẹ nhàng, man mác buồn Phó Sứ chết bước đường xê dịch, Mộng Liên cõi đời, trở thành người đàn bà góa, tìm người giữ đàn cho Cái chết Phó Sứ đánh dấu kết thúc đánh thơ khiến người đọc cảm thấy buồn luyến tiếc Có thể nói, trang viết Vang bóng thời phong vị xa xưa, mảnh hồn quê hương đất nước Bằng giọng điệu thán phục, luyến tiếc, Nguyễn Tuân níu giữ khứ thái độ trân trọng Với ông, khứ nơi hội tụ tinh túy tâm hồn Việt Ở đó, người ta hiểu biết thêm cách pha trà, cách thưởng thức ấm trà, hiểu thêm nghệ thuật thư pháp xưa Hướng khứ vàng son, Nguyễn Tuân bộc lộ luyến tiếc vẻ đẹp qua không quay trở lại 2.5.3 Giọng ngậm ngùi, buồn tủi Trong tập Vang bóng thời, người đọc thấy giọng điệu man mác dư vị ngậm ngùi, buồn tủi Giáo sư Phan Cự Đệ cho rằng: “Nguyễn Tuân làm việc người khơi lại đống tro tàn dĩ vãng, tìm lại đẹp ngày qua thời vang bóng Cảm tưởng người đọc gấp sách lại ngậm ngùi, tiếc nuối hút vào xa xưa” [12, 271] Trong truyện Những ấm đất, cụ Sáu người đời đam mê uống trà Tàu, uống trà pha ấm nước giếng chùa Đồi Mai Cụ Sáu có thời sống phong lưu: “Danh lợi, ông ta không màng Phá gần hết nghiệp ông cha để lại, ông ta thực coi phú quý nhỡn tiền không ấm trà Tàu” Vậy mà “bây ông cụ Sáu sa sút Bây ông cụ lo lấy bữa cơm khó, đừng nói đến chuyện uống trà Thỉnh thoảng có xin người quen vài ấm, cụ Nguyễn Thị Hạ 48 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học lấy làm quý lắm” [18, 36] Giọng ngậm ngùi, buồn tủi xót xa nhà văn miêu tả cảnh gia đình sa sút, phải bán ấm đất Có thể thấy, đẹp thời vàng son khứ, giọng điệu nhà văn đôn hậu buồn tủi, ngậm ngùi Ở Vang bóng thời, ta thường bắt gặp câu văn có nhịp điệu trầm buồn, thong thả từ tốn, nghiền ngẫm cho thật kĩ thấy mang trạng thái tâm hồn nguyễn Tuân ln hồi niệm q khứ Truyện Báo ốn, ơng Đầu Xứ Anh tiễn em thi, trăn trở mong làng Cổ Nguyệt vinh dự có người đỗ đạt Nhưng hồn ma báo oán, khiến hai anh em Đầu Xứ ghi tên bảng vàng Bằng giọng buồn tủi Nguyễn Tuân miêu tả tâm trạng chán nản, thất vọng sĩ tử bị hỏng thi: “Hai anh em gặp nhau, khơng nói câu đêm dài đời người” [18, 189] Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi cho người tài tử bị vùi dập tài Trong xã hội kim tiền ô trọc, người tôn thờ đẹp rơi vào khủng hoảng, bế tắc, lụi tàn Trong truyện Đánh thơ, Nguyễn Tuân bày tỏ thái độ ngậm ngùi, xót xa cho cặp vợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên Họ đôi tri kỷ tài hoa, tài tử, nguyện đem đời cống hiến cho đêm phiêu bạt theo vần thơ Để ông phó sứ bất ngờ trúng gió độc mà chết đường Đằng sau chết người tài tử ấy, nhà văn bộc lộ tiếc thương giọng điệu ngậm ngùi, buồn tủi: “Rồi lúc vắng, lúc trăng bãi gió ngàn, hồn ma mà trêu ghẹo khách hành cô Kinh ông ạ” Nguyễn Tuân bộc lộ niềm xót xa cho thân phận kiếp tài hoa, tài tử thật mong manh, chết đến với họ lúc Ở truyện Ngôi mả cũ, giọng ngậm ngùi, buồn tủi thể qua nhân vật cô Tú Nhân vật “đưa đến hương vị cũ kỹ nhẫn nại Nguyễn Thị Hạ 49 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học hy sinh” Sự tàn phá ngày loạn lạc, làm cho hai chị em cô Tú trở thành đứa trẻ mồ côi phải vất vả tự nuôi Cô Tú không lấy chồng, nhà dệt vải để nuôi em học Cậu Chiêu chăm ngoan ngoãn, yêu chị kính chị mẹ Thêm vào bóng dáng cụ Hồ Viễn, tướng Cờ Đen thất thế, làm thầy địa lý lúc già Một vẽ tác giả phác họa lớp người phong kiến tàn tạ, phải sống bế tắc, họ hy vọng vào ngày mai tươi sáng, niềm hy vọng người y dòng suối chảy khơng dứt Bằng giọng điệu ngậm ngùi, buồn tủi, nhà văn thể xót xa, thương cảm cho nhân vật truyện Như vậy, giọng điệu nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân đa dạng, nhiều sắc thái Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận định: “Văn chương Nguyễn Tuân làm cho văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tuởng phơ diễn giọng tài hoa, lúc sâu cay, khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” Vì thế, khóa luận này, việc chia tách giọng điệu mang tính tạm thời, thể ý kiến chủ quan người viết để thuận lợi cho việc nghiên cứu Trên thực tế, nhà văn sử dụng kết hợp nhiều giọng điệu khác Cái tài hoa Nguyễn Tuân có lúc khinh bạc, lạnh lùng trước nhố nhăng đời trần tục Lúc lại thán phục luyến tiếc trước vẻ đẹp vang bóng thời, ngậm ngùi, buồn tủi, xót xa cho giá trị cao đẹp bị mai Các giọng điệu không tách bạch mà kết hợp, đan xen với để tạo nên đa dạng giọng điệu trang văn Nguyễn Tuân Điều chứng tỏ tài năng, uyên bác nhà văn lớn Nguyễn Thị Hạ 50 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân xứng đáng tác gia lớn với nghiệp sáng tác đồ sộ, mực tài hoa độc đáo Ở hai giai đoạn trước sau Cách mạng, Nguyễn Tuân bút bật văn đàn Việt Nam Gần kỷ trơi qua, Vang bóng thời tái nhiều lần có sức hấp dẫn, lơi nhiều hệ bạn đọc Tập truyện ngắn Vang bóng thời niềm tâm u uất chứa đựng nhìn bất mãn với thời tác giả Cũng thế, ơng tìm thấy đẹp thời vang bóng Đó đẹp tài hoa, tài tử Nguyễn Tuân nâng thành đẹp tuyệt đối Là nhà văn nghiêng chủ nghĩa mĩ, Nguyễn Tuân yêu đẹp thờ phụng đẹp Cũng ông ca ngợi người tài tử, chí khí người Với tài nghệ thuật độc đáo tài hoa, Nguyễn Tuân xây dựng lên giới nhân vật vơ phong phú, đa dạng Đó người tài hoa nghệ sỹ thời vang bóng, nhân vật kỳ ảo nhìn hư cấu tưởng tượng Đó nhân vật lãng tử giang hồ xê dịch mang dáng dấp nhà văn Bên cạnh việc xây dựng nhân vật, nhà văn tạo dựng khơng gian thời gian nghệ thuật độc đáo Đặc biệt, Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức nghiêm túc nghề nghiệp Ơng quan niệm nghề văn nghề chữ luôn coi trọng việc lựa chọn sử dụng ngôn từ Văn chương Nguyễn Tn khơng phù hợp cho đọc nhanh, đọc vội mà phải nghiền ngẫm, suy nghĩ thấy hay, đẹp lớp sóng ngôn từ ông Cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Tuân trộn lẫn với Đó vừa sử dụng ngơn từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính, vừa lạ hóa ngơn ngữ thơng thường, đồng thời kết hợp ngôn ngữ tả ngôn ngữ kể, tạo nên tính hấp dẫn cho tác phẩm Giọng Nguyễn Thị Hạ 51 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học điệu Vang bóng thời Nguyễn Tuân thể qua ba giọng điệu giọng khinh bạc, lạnh lùng; thán phục, luyến tiếc ngậm ngùi, buồn tủi Thể bất hòa với xã hội đương thời, bên cạnh tiếc nhớ khứ xa xưa với bao nỗi niềm, tâm trạng, triết lý nhân sinh sâu sắc Có thể khẳng định rằng, vẻ đẹp trang viết Vang bóng thời kết tất yếu từ cách viết mang chiều sâu, bề rộng tầm cao văn hóa Nguyễn Tn Lòng u nước tinh thần dân tộc, đặc biệt biểu thái độ thành kính, trân trọng tiếng mẹ đẻ giá trị truyền thống động lực bên trong, thơi thúc nhà văn khơng ngừng tìm tòi, khơi nguồn vốn cũ sáng tạo nên giá trị Nguyễn Thị Hạ 52 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (Tuyển tập, tập 2), (1997), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hà, Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Nxb Văn học Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Tuân - Trái núi cao xanh,vnexpress.net, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2010/07/3b9aeb6a/, Thứ hai, 05/07/2010, 11:10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đồn Trọng Huy (2007), Hình tượng khơng gian đa dạng văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6) Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học 12 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tn: Sự biến hóa đẹp, http://htx.dongtak.net/spip.php?article3645, Thứ Ba 13, Tháng Bảy 2010 Nguyễn Thị Hạ 53 K36D - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học 14 Nguyễn Thị Ninh (1998), Ngôn từ nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (chủ biên) La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam, (1987), Giáo trình Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 17 Trần Văn Trọng (2009), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Tác phẩm chọn lọc văn học Việt Nam, Vang bóng thời, Nxb Văn học 19 Nguyễn Tuân toàn tập (2000), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Hạ 54 K36D - Ngữ văn ... khóa luận, chúng tơi tìm hiểu giới nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân Trong đó, tập trung vào số phương diện nghệ thuật về: nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ... 10 1.4 Tập truyện ngắn Vang bóng thời 12 Chương CÁC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI 15 2.1 Nhân vật 15 2.1.1 Nhân vật tài hoa, nghệ sĩ ... sâu nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân để góp phần hiểu thêm giá trị văn chương Nguyễn Tuân, khám phá đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo Phạm vi,

Ngày đăng: 12/04/2020, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w