1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tự nhiên xã hội bàn tay nặn bột khoa học tự nhiên lớp 4

40 909 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3.. Kết luận,

Trang 1

Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

KHOA HỌC BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

- Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

THỜI

3 phút 1 Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu câu hỏi: Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ

mang theo những gì? (Đưa ra các tấm bìa ghi những

điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống)

2 Dạy bài mới:

a Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học

b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở

người (nhằm giúp hs nắm được những gì cơ thể

lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu

được quá trình trao đổi chất)

1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

GV nêu câu hỏi : Trong quá trình sống cơ thể lấy từ

môi trường những gì và thải ra những gì ?

2 Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết

ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về việc

cơ thể lấy từ môi trường những gì và thải ra những

- Gọi đại diện các nhóm đính lên bảng trình bày

quan niệm của mình

3 Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

-Từ những suy đoán của HS do các cá nhân (các

nhóm ) đề xuất ,

GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi

hướng dẫn

- Lắng nghe

- HS theo dỏi trả lời

HS thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm

- HS trình bày VD: lấy không khí, thức ăn, nước uống

Thảy ra: nước tiểu, phân, mồ hôi

-HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung

Trang 2

10

phút

-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm

* Đề xuất phương án thảo luận

Theo các em ta làm thế nào để tìm ra câu trả lời cho

các câu hỏi trên?

4 Thực hiện phương án tìm tòi :

- Chia nhóm cho HS thảo luận: dựạ vào hình 1 sách

giáo khoa

5 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

Yêu cầu các nhóm khác bổ sung

- GV kết luận:

Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao

đổi chất giữa cơ thể với môi trường (Giúp HS

trình bày những kiến thức đã học)

- Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể

người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình

(không nhất thiết theo hình 2/SGK7)

- Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được

kiến thức tìm hiểu

- Hỏi người lớn, đọc sách, làm

thí nghiệm

- Cho HS thảo luận - Trình bày kết quả thảo luận: + Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí

+ Thải ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu

- Nhận giấy bút từ GV Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng - Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung 3 phút 3 Củng cố, dặn dò: - Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học HS trả lời Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM

Trang 3

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?

III Hoạt động dạy học dự kiến:

1 Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật

1.1 Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:

Không khí rất cần cho sự sống Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết

có không khí?

1.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)

1.3 Đề xuất các câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):

Trang 4

Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?

1.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3

1.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều có không khí

2 Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của

2.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề có cái gì trong cái chai, miếng bọt biển … (2 phút)

2.3 Đề xuất các câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :

Câu 1: Trong chai rỗng có gì?

Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?

Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch có gì?

2.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

Trang 5

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)

2.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- Giáo viên tổng kết và ghi bảng:

Những chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí

3 Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí

Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên ghi bảng: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển

- GV yêu cầu HS tìm những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật

Liên hệ thực tế: Giáo viên cho học sinh quan sát:

- Các quả bong bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe đạp và cho các em trả lời các câu hỏi:

Trong các quả bong bóng có gì?

Trong cái bơm tiêm có gì? Điều đó chứng tỏ không khí có ở đâu?

Khi bơm mực em thấy có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ điều gì?

Kết thúc tiết học

Trang 6

Giáo án Khoa học 4 Chủ đề Vật lí PP Bàn tay nặn bột

Năm học 2013-2014 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Khoa học - Lớp 4 Bài 20 : Nước có những tính chất gì ?

A Nội dung bài học áp dụng PP Bàn tay nặn bột :

Tìm hiểu tính chất của nước : Nước thấm qua một số vật

B Mục tiêu hoạt động:

Sau khi học, học sinh biết được nước thấm qua một số vật

C Phương pháp thí nghiệm sử dụng : Phương pháp thí nghiệm

D Thiết bị cần dùng cho hoạt động:

GV yêu cầu HS kể tên một số vật

H: Khi đổ nước vào các vật thì điều gì sẽ

xảy ra ?

2 Ý kiến ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng lời

những hiểu biết của mình trước lớp

* GV tổ chức cho những em có cùng biểu

tượng về cùng một nhóm

3 Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm

nghiên cứu:

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các

thí nghiệm nghiên cứu

H: Để chứng minh cho những ý kiến nêu

trên là đúng, em cần phải làm gì ?

H: Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ?

-GV hướng cho HS đến phương án: làm TN

* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm

chứng ( nước làm ướt vật, thấm qua vật,

không thấm qua vật,…)

* HS tiến hành làm TN:

- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho

TN, tiến hành TN tại nhóm

4 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- HS kể tên một số vật có ở xung quanh em

- HS suy nghĩ để tìm câu trả lời

- HS trình bày quan điểm của mình (HS có thể nêu : vật sẽ ướt, thấm nước, không thấm nước,…)

- HS lập thành nhóm mới

- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, …

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình

- Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng nhóm

- Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề xuất

- HS tiến hành làm TN (vẽ vào vở TN)

- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN)

Trang 7

Giáo án Khoa học 4 Chủ đề Vật lí PP Bàn tay nặn bột

Năm học 2013-2014 2

GV: Nước thấm qua vật này nhưng không

thấm qua vật kia Vậy, nước có thấm qua tất

cả các vật được không?

GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy

nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức

* Liên hệ thực tế:

H: Nước thấm qua một số vật Vậy trong

cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng

tính chất này của nước để làm gì?

H: Để một vật không bị thấm nước, ta phải

H: Chúng ta đã được tìm hiểu nội dung của

bài học nào trong SGK?

(GV ghi bảng tên bài học)

H: Em biết thêm được tính chất gì của

nước?

- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước?,…)

- HS trả lời theo ý riêng

HS kết luận: Nước thấm qua một số vật

(Ghi kết luận vào vở TN)

- HS có thể trả lời : Lọc nước, giặt áo quần,

- HS nêu: Bài: Nước có những tính chất gì?

- HS nêu: Nước thấm qua một số vật

Trang 8

Giáo án môn: Khoa học - Lớp 4

Ng y soạn: 3/12/2013 Ngày giảng: 6/12/2013 Người giảng: Phan Thị Lê Bài 63: Động vật ăn gì để sống?

Những kiến thức HS đã biết có liên quan

đến bài học

Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS

- Biết một số con vật quen thuộc ở gia đình

và thức ăn của chúng

- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng

- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng

- Nêu được nhiều con vật và thức ăn của chúng

3 Thái độ: Chăm sóc và bảo vệ động vật có lợi, cần tiêu diệt những động vật có hại

B Đồ dùng dạy học:

1 Đồ dùng dạy học:

- HS : SGK, vở thí nghiệm, màu vẽ

- GV: Sưu tầm tranh, ảnh 1 số con vật, giấy A3 cho các nhóm, bút dạ,

2 Phương pháp dạy học: Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi

C Các hoạt động dạy học

*HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Giờ trước các em đã được học bài : Động

vật cần gì để sống Vậy chúng ta hãy suy

nghĩ trả lời câu hỏi cho cô: Để tồn tại và

phát triển bình thường được thì động vật

cần những gì?

- 1HS nêu miệng

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, đánh giá cho điểm

*Giới thiệu bài: Như chúng ta đã thấy động

- GV ghi đầu bài lên bảng

*HĐ2: Phân loại động vật theo thức ăn của

chúng (22 phút)

- Lớp chú ý lắng nghe

- Lớp viết đầu bài vào vở

*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi

Trang 9

- Bằng vốn hiểu biết của mình, các em hãy

mô tả lại bằng lời hoặc vẽ vào vở thí

nghiệm

- Lớp làm việc cá nhân vào vở thí nghiệm (2')

- Sau khi HS hoàn thành trên vở TN, giáo

viên phát cho 4 nhóm mỗi nhóm tờ giấy

A3, yêu cầu các nhóm thế hiện lên phiếu

* Cho HS nhìn vào hình vẽ nêu nhận xét:

+ Chỉ ra sự giống nhau về thức ăn của các

loài động vật ở các nhóm?

? Qua phần nhận xét của bạn, em có băn

khoăn gì không?

? Từ nhận xét, băn khoăn của các bạn thì

em nào đề xuất câu hỏi chung?

- GV nói: Cỏ, cây, hoa lá người ta gọi

chung là thực vật

? Vậy bạn nào có thể nêu lại câu hỏi?

- GV nhận xét, ghi câu hỏi 1 lên bảng

- 1HS nêu: VD có con bò, con trâu, con dê, con sóc ăn cỏ, ăn lá cây, ăn hạt

- Lớp ghi vào vở thí nghiệm câu hỏi 1

* Quay trở lại với các biểu tượng ban đầu,

các em hay chỉ ra sự giống nhau về thức ăn

của chúng?

? Khi bạn nêu nhận xét, em có thắc mắc gì

không?

- 1HS nêu: VD em thấy con hổ, con sư

tử, con gà, con chó, con mèo, ăn thịt

? Từ nhận xét với ý kiến thắc mắc của các

bạn thì bạn nào đề xuất câu hỏi chung?

- 1HS nêu:

- 1HS nêu: Những loài động động vật nào ăn thịt?

Trang 10

- GV nhận xét, ghi bảng câu hỏi 2

* Nhìn lại các biểu tượng ban đầu, em có

nhận xét gì không?

- Quan phần bạn nhận xét, em có suy nghĩ

gì không?

- Từ những lời nhận xét và suy nghĩ của các

bạn, em nào đề xuất câu hỏi chung?

- GV nhận xét, ghi bảng câu hỏi 3

*Các em hãy nhìn lại 1 lần nữa phần biểu

tượng ban đầu của các nhóm, còn bạn nào

có ý kiến gì không?

- Cả lớp ghi câu hỏi 2 vào vở TN

- 1HS nêu: Em thấy con chim, con gà , con ếch ăn sâu, con rắn ăn con cóc, con giun

- Vài HS nêu: Em đang suy nghĩ liệu con ếch có ăn con giun không?

Có phải con chim ăn sâu không?

- 1HS nêu: Những loài động vật nào ăn sâu bọ, ăn côn trùng?

- Lớp ghi vào vở TN câu hỏi 3

- 1HS nêu: Em thấy con gà, con lợn, con vịt ăn rất nhiều thứ Vậy ngoài con

gà, con lợn, con vịt ra , có còn con vật nào ăn nhiều thứ như thế không?

- Em nào nêu câu hỏi đề xuất chung?

- GV nói: Những loài động vật ăn nhiều thứ

(ăn cả động vật và thực vật) thì người ta gọi

chung là ăn tạp

- Cho HS nêu lại câu hỏi

- Nhận xét, ghi bảng câu hỏi 4

* Để trả lời được 4 câu hỏi vừa đề xuất thì

chúng ta phải làm gì?

- GV nói: Để trả lời được 4 câu hỏi đó thì

phương án phù hợp nhất cho tiết học này là

tìm tòi nghiên cứu

- GV phát tranh cho các nhóm về các con

- Đại diện các nhóm lên dán kết quả

- 1 nhóm trình bày kết quả (Nhóm 2) Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung

VD: Nhóm 1 bổ cho nhóm 2 Nhóm

em bổ sung Động vật ăn thực vật là có thêm con dê, con hươu

- 1HS nêu

- GV nhận xét, kết luận - ghi bảng: Các loài

động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn

khác nhau

- HS kết hợp ghi vào vở TN

Trang 11

? Động vật thường ăn những loại thức ăn

nào?

- Nhận xét, kết luận - ghi bảng: Có loài ăn

thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ,

côn trùng, có loài ăn tạp

- Mời HS đọc lại kết luận

*Cho HS so sánh biểu tượng ban đầu với

phần kết luận của cô trên bảng, nhóm nào

bổ sung gì thêm không?

*HĐ3: Trò chơi "Đố bạn con gì? (8 phút)

- GV nêu cách chơi và luật chơi: Cô sẽ nêu

1 câu đố về con vật, 1 bạn đứng lên trả lời

đúng tên con vật đó thì bạn sẽ có quyền đố

bạn khác, nếu bạn trả lời sai thì sẽ mất

quyền đố Lưu ý: Nếu bạn trả lời đúng thì

lớp nghe và thưởng cho bạn ấy bằng 1 tràng

pháo tay Nếu bạn trả lời sai thì lớp sẽ

không vỗ tay

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo sự

hướng dẫn

- GV nêu câu đố: Đôi mắt long lanh, Màu

xanh trong vắt, chân có nanh vốt, bắt chuột

rất giỏi, là con gì?

- Lớp lắng nghe

- 1HS nêu; Con chuột

- HS tiếp tục thực hiện trò chơi: VD Tớ

đố bạn Minh: Con gì ăn cỏ, đầu có hai sừng, lỗ mũi buộc thừng, kéo cày rất giỏi

- Kể tên những con động vật kiếm ăn vào

ban ngày?

- Những động vật kiếm ăn vào ban đêm?

Những động vật nào vừa kiếm ăn vào ban

ngày lại vừa kiếm ăn vào ban đêm?

- Nhận xét, kết luận: Phần lớn thời gian

sống của động vật dành cho việc kiếm ăn

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK

- Liên hệ: Hiện nay trên đất nước ta có rất

nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ

đang dần dần bị tuyệt chủng Vậy để bảo vệ

các loài động vật đó chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài

cho tiết sau: Trao đổi chất ở động vật

- HS nêu: Bò, trâu, chó, gà, lợn, dê, ngựa, chim,

Trang 12

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?

III Hoạt động dạy học dự kiến:

1 Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật

1.1 Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:

Không khí rất cần cho sự sống Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết

có không khí?

1.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)

1.3 Đề xuất các câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

Trang 13

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):

Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?

1.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3

1.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều có không khí

2 Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của

2.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề có cái gì trong cái chai, miếng bọt biển … (2 phút)

2.3 Đề xuất các câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :

Câu 1: Trong chai rỗng có gì?

Trang 14

Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?

Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch có gì?

2.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)

2.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- Giáo viên tổng kết và ghi bảng:

Những chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí

3 Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí

Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên ghi bảng: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển

- GV yêu cầu HS tìm những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật

Liên hệ thực tế: Giáo viên cho học sinh quan sát:

- Các quả bong bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe đạp và cho các em trả lời các câu hỏi:

Trong các quả bong bóng có gì?

Trong cái bơm tiêm có gì? Điều đó chứng tỏ không khí có ở đâu?

Khi bơm mực em thấy có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ điều gì?

Kết thúc tiết học

Trang 15

DUNG DỊCH (KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 37)

(Bài này áp dụng PP BTNB vào tất cả các hoạt động của bài)

I Mục tiêu:

Sau bài học HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch, nêu một số cách tách các chất trong dung dịch

II Tiến trình dạy học đề xuất:

Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:

- Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li

khuấy nước và đường

- GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời)

Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các

em

Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:

- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:

- Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?

- Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không?

- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?

- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không?

Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

Trang 16

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:

Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

và nước

-Nước đường

- Vị ngọt

Có phải dung dịch không?

Hòa tan Là dung

Bước 5: Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- HS rút ra kết luận:

+Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch

+Cách tạo ra dung dịch

Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết

Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch

Trang 17

(GV có thể sử dụng PP BTNB cho hoạt động 2 theo các bước của PP)

Trang 18

Mơn : Khoa học - Lớp 4 Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC

Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài : I.MỤC TIÊU:

- các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước

- học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đĩ và hiểu được sự chuyển thể của nước

- nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sơi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ::

-Nước có những tính chất gì?

2 BÀI MỚI:

1 Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước

2 Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết

ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học

về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu ,

sau đĩ thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến để

trình bài vào bảng nhĩm

VD : các ý kiến khác nhau của học sinh về

sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể

như :

3 Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi

Từ việc suy đốn của học sinh do các cá

nhân ( các nhĩm ) đề xuất , GV tập hợp

thành các nhĩm biểu tượng ban đầu rồi

hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và

khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đĩ

giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan

đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại

của nước ở ba thể lỏng , rắn và khí

?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khĩi , dạng đơng cục … )

-HS nêu : -HS trình bài

+ nước tồn tại ở dạng đơng cục rất cứng và lạnh

+ nước cĩ thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại ;

+nước cĩ thể từ dạng lỏng chuyễn thành dạng hơi ,

+ nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt ,khơng màu , khơng mùi , khơng vị ; + ở cả ba dạng thì tính chất của nước giống nhau

+ nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nĩng, hoặc nước ở dạng hơi …

+ nước cĩ ở dạng khĩi và chải khơng ? + khi nào nước cĩ dạng khĩi ?

+ vì sao nước đơng thành cục ? + nước cĩ tồn tại ở dạng bong bong khơng ?

+ vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi ? + khi nào nước đơng thành cục ? + tại sao nước sơi lại bốc khĩi ? + khi nào nước ở dạng lỏng ?

Trang 19

VD : học sinh có thể nêu ra các câu hỏi liên

quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng ,

khí và rắn như:

GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm

( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp

với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước

ở ba thể : lỏng , khí, rắn )

VD:

-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất

phương án tìm tòi để trã lời 3 câu hỏi trên

4 thực hiện phương án tìm tòi :

- Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào vỡ

ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm

nghiên cứu với các mục : câu hỏi , dự

đoán ,cách tiến hành , kết luận rút ra

- GV nên gợi ý để các em làm các thí

nghiệm như sau :

+ để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở thể

rắn chuyễn thành thể lỏng và ngược lại ? ,

GV có thể sử dụng thí nghiệm :

lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc

nhở HS không để hổn hợp muối và đá rơi

vào ống nghiệm yêu cầu học sinh sử dụng

nhiệt kế đo nhiệt độ của nước trong ống

nghiệm để theo dỏi được nhiệt độ khi nước

ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn

+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở

thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược

lại ? , GV có thể sử dụng các thí nghiệm :

làm thí nghiệm như hình 3 trang 44/ SGK :

Trong quá trình học sinh làm các thí nghiệm

trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính

chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu

+ vì sao nước lại có hình dạng khác nhau ? + tại sao nước đông thành đá gặp nóng thì tan chảy ?

+ nước ở ba dạng lỏng , đông cục và hơi có những điểm nào giống và khác nhau ? + khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn và ngược lại ?

+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ?

+ nước ở ba thể lỏng , khí và rắn có những điểm nào giống và khác nhau?

học sinh có thể đề xuất nhiều cách khác nhau , GV để các em tiến hành Làm các thí nghiệm mà các em đề xuất , có thể các thí nghiệm mà các em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi , củng có thể không đem lại kết quả nào vì vậy , nếu các thí nghiệm do các em đề xuất không đem lại câu trã lời cho các câu hòi ,

+ bỏ một cục đá nhỏ ra ngoài không khí , một thời gian sau cục đá tan chải thành nước ( nên làm thí nghiệm này đầu tiên để

có kết quả mong đợi ) ( quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng ) nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo được nhiệt độ khi đá tan chảy thành nước + quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo

Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập nhỏ ) sau đó

đổ 20 ml nước sạch vào ống nghiệm , cho ống nghiệm ấy vào hổn hợp đá và muối , lưu ý phải để yên một thời gian để nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS không

để hổn hợp muối ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn

đổ nước sôi vào cốc , đậy đỉa lên HS quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên chính là quá trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí ( quá trình nước từ thể khí sang thể lỏng ) HS củng có thể dung khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau một thời gian ngắn mặt bàn và bảng sẻ khô )

Trang 20

hỏi còn lại

-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 hoặc

nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền

thông tin vào các mục còn lại trong vỡ ghi

chép khoa học

5 Kết luận kiến thức:

GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

sau khi tiến hành thí nghiệm

GV kết luận:

(Qua các thí nhiệm , học sinh có thể rút ra

được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc dưới

00c với một thời gian nhất định ta sẽ có

nước ở thể rắn nước đá bắt đầu tan chảy

thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c

khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyễn

thành thể khí khi hơi nước gặp không khí

lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại thành nước nước ở

ba thể điều trong suốt , không màu , không

mùi , không vị nước ở thể lỏng và thể khí

không có hình dạng nhất định nước ở thể

rắn có hình dạng nhất định )

-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các

suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để

khắc sâu kiến thức

-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác

chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước

-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của

nước

- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của

nước để nên một số ứng dụng trong cuộc

Ngày đăng: 17/11/2016, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w