- Yêu cầu H tiến hành quan sát hỡnh ảnh con mốo SGK tr.56,57và ghi lại kết luận trong bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát?. - HS nêu phương án cách tiến hành -
Trang 1Giỏo ỏn PP Bàn tay nặn bột – Mụn TNXH - lớp 1
Bài Con mốo Giỏo viờn: Phạm Thị Thanh Tỳ Đơn vị cụng tỏc: Trường Tiểu học Sơn Tõn
I Mục tiờu:
- Nờu được ớch lợi của việc nuụi mốo
- Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con mốo trờn hỡnh vẽ
* Với HS hoàn thành tốt nội dung mụn học: Nờu được một số đặc điểm giỳp mốo săn mồi tốt như: tinh mắt, tinh tai, mũi thớnh, răng sắc, múng vuốt nhọn, chõn cú đệm thịt đi rất ờm
II Đồ dựng dạy học : Tranh ảnh về con mốo; Bảng nhúm
III Cỏc hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
-Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà ?
- Người ta nuụi gà để làm gỡ ?
- T nhận xét, khen tặng H
- 2, 3 H lờn chỉ trờn màn hỡnh
- 1 H trả lời: Nuụi gà để lấy thịt và lấy trứng
3 Bài mới
a Giới thiệu bài:
- T nêu yêu cầu giờ học
b Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
- T Cỏc em hỏt bài Rửa mặt như mốo
- T Bài hỏt vừa rồi hỏt về con gỡ ?
- T Em biết gỡ về con mốo Chỳng ta cựng đi vào
tỡm hiểu nội dung Bài 27 Con mốo
- T Trỡnh chiếu tranh con mốo
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
T Nhà em nào nuụi mốo ?
T Hóy kể với cỏc bạn trong nhúm về con mốo của
nhà em ?
T Cỏc em ghi lại những hiểu biết của nhúm mỡnh
về con mốo vào bảng nhúm
T Yờu cầu cỏc nhúm gắn bảng nhúm lờn bảng
T Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
- H Nghe
- 1 H cất – cả lớp hỏt
- H Hỏt về con mốo
- H Quan sỏt tranh con mốo
- H Giơ tay
- H Kể với cỏc bạn trong nhúm về con mốo nhà mỡnh
- H Ghi vào bảng nhúm
- H Gắn bảng nhúm lờn bảng lớp
- H cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả
Trang 2phương án tìm tòi
- T yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất
- T HD H tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài
của con mốo là gì?”
+ Mốo di chuyển như thế nào ?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trước lớp
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con
mốo là gì?” ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu H tiến hành quan sát hỡnh ảnh con mốo
SGK tr.56,57và ghi lại kết luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát
- T nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến
- T Trỡnh chiếu hình ảnh con mốo và chỉ vào các
bộ phận bên ngoài giới thiệu: Mốo gồm các bộ
phận:( đầu, mình, lông, 4chân và đuụi Mốo di
chuyển được nhờ 4 chân)
- T Trỡnh chiếu lờn màn hỡnh cỏc hỡnh ảnh :
+ Mốo cú nhiều màu lụng khỏc nhau
+ Sự di chuyển của mốo : leo trốo, nhảy, chạy, đi,
săn mồi, ăn mồi
+ Đầu mốo :tờn cỏc bộ phận và tỏc dụng của chỳng
trong việc săn bắt chuột
+ Mắt mốo : ban ngày, ban đờm
+ Múng vuốt của mốo trong việc săn bắt mồi
Hoạt động 2 : Ích lợi của việc nuụi mốo
-H Nêu câu hỏi đề xuất + Lụng mốo cú màu gỡ? + Mốo cú mấy chõn?
+ Mốo di chuyển như thế nào ?
+ Các bộ phận bên ngoài của con mốo là gì ?
- H thảo luận nhóm để đưa
ra dự đoán và ghi lại dự
đoán vào bảng nhóm
- H trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về con mốo SGK tr.56,57 và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát
- Nghe
- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con mốo
- HS quan sát hình ảnh và thảo luận về cỏc đặc điểm của con mốo
Trang 3T theo dõi H thảo luận
T Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo
luận
T Nhận xét và kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt
chuột, để làm cảnh
T Trình chiếu hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để
làm cảnh
Liên hệ: Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc
nó như thế nào ?
Vì sao em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo
tức giận ?
Hoạt động 3: Trò chơi
Bắt chước tiếng kêu của mèo
T Kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc
1 Củng cố, dặn dò:
T Em nhắc lại các bộ phận chính của con mèo ?
T Nuôi mèo có ích lợi gì ?
T Dặn H chuẩn bị bài Con muỗi
- Đại diện trình bày
- H Quan sát
- H Trình bày
- H vì móng vuốt của mèo rất sắc dễ làm ta bị thương
- H bắt chước tiếng kêu của mèo
- H cử đại diện các tổ lên thi
- 2,3 H trình bày thùc hiÖn ë nhµ
Trang 4Giáo án soạn dạy bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tự nhiên xã hội Cây rau
I Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây
- GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch Kĩ năng ra quyết định thương xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
- HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên
II đồ dùng dạy học:
- GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK
- HS: Vở bài tập TNXH
III hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã mang
đến lớp
- HS hát tập thể
- HS trưng bày cây rau đã mang đến lớp
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học
b Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì
Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề
cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi
chép khoa học
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những
điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phương án tìm tòi
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất
- Nghe
- HS kể
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của mình về cây rau cải vào vở ghi chép khoa học
- HS quan sát cây rau
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời
- Nghe yêu cầu
- Nêu câu hỏi đề xuất + Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?
+ Câu rau cải có rễ không?
Trang 5- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những
bộ phận nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trước lớp
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta
phải sử dụng phương án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến
- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của
cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ,
thân, lá
- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục đích: Biết được lợi ích của việc ăn rau và sự
cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời
? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét kết luận: Rau được trồng ở trong
vườn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có
nhiều chất bẩn, chất độc do tới nước, thuốc trừ
sâu Vì vậy cần tăng cường trồng rau sạchvà rửa
rau sạch trước khi ăn
* Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?"
- GV hướng dẫn HS cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Cây rau cải có những bộ phận nào?
- HS thảo luận nhóm để đưa
ra dự đoán và ghi lại dự
đoán vào bảng nhóm
- HS tong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát
- Nghe
- HS chỉ trên cây rau cải và nhắc lại
- Nghe HD cách chơi
- HS chơi
4 Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
5 Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau
- Học sinh nêu tên bài vừa học
- Nghe
- Nghe và thực hiện ở nhà
Trang 6Tự nhiên xã hội con gà
I Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu ích lợi của con gà
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật
- HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao
II đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về các loại gà
- HS: Vở bài tập TNXH
III các hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm
- HS hát tập thể
- 2, 3 HS kể tên các loại cá
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học
b Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại g mà em đã được biết?
? Em biết gì về con g Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 26: Con g
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi
chép khoa học
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những
điều em biết về con gà vào bảng nhóm
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phương án tìm tòi
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài
của con gà là gì?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trước lớp
- Nghe
- HS kể
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của mình con gà vào vở ghi chép khoa học
- HS trao đổi trong nhóm
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời
- Nghe
- Nghe yêu cầu
- Nêu câu hỏi đề xuất + Con gà có cánh không? + Con gà có nhiều lông phải không?
+ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ?
- HS thảo luận nhóm để đưa
ra dự đoán và ghi lại dự
đoán vào bảng nhóm
- HS trong nhóm trình bày
Trang 7Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con gà
là gì?” ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan
sát
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến
- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:( đầu, mình,
lông, chân Gà di chuyển được nhờ 2 chân)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong
SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm
nào?
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết
được ích lợi của con gà
GV nêu câu hỏi:
? Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
+ GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều
ích lợi Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu
dinh dưỡng và rất cần thiết cho con người
4 Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh
5 Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau
phần dự đoán của nhóm mình trước lớp
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về con gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát
- Nghe
- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà
- HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu
- Nghe
- Nghe yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm
và ghi ra bảng nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
- Nghe
- Nghe
- HS liên hệ thực tế
- Nghe và thực hiện ở nhà
Trang 9Giáo án bàn tay nặn bột
Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 31) Thực hành : Quan sát bầu trời
I Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết mô tả khi quan sát bầu trời những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa
II Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ sgk
- Dặn HS quan sát thực tế bầu trời
- Giấy vẽ bút mầu
III Các hoạt động dạy học:
Khởi động: cả lớp hát bài hạt nắng hạt
mưa
HS cả lớp hát
GV giới thiệu và ghi tên bài
* HĐ1: Vẽ mô tả và giới thiệu tranh vẽ
về bầu trời với những đám mây , cảnh vật
xung quanh khi trời nắng, mưa
* Mục tiêu: HS biết mô tả khái quát
bằng hình vẽ về bầu trời khi nắng và mưa
* Cách tiến hành:
các đám mây, canahr vật xung quanh khi trời nắng, mưa
B2: HĐ nhóm ( nhóm 6) - HS thảo luận và thống nhất vẽ
tranh trong nhóm mình bầu trời khi trời nắng, mưa
B3: HĐ cả lớp
- Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau?
Khác nhau ?
- Các tranh có điểm gì khác nhau , em
có thắc mắc gì về bầu trời khi có mưa?
Nắng?
- Vậy làm thế nào để giải đáp các thắc mắc
trên ?
*HĐ2: Thực hành : Quan sát bầu trời
Câu hỏi :
+ Nhìn bầu trời em trông thấy gì ?
Đại diện nhóm trưởng lên giới thiệu tranh của nhóm mình
HS các nhóm thảo luận nêu ý kiến
GV đánh dấu các điểm giống nhau -HS nêu câu hỏi thắc mắc
GV ghi lên bảng
GV cho các em ra sân trường quan sát bầu trời
HS tập hợp tại sân trường
* GV giao việc : Hãy quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh rồi vẽ lại vào giấy khổ A4
Trang 10+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây ?
+ Những đám mây có màu gì ? Chúng
đứng im hay chuyển động ?
+ Xung quanh sân trường cây cối mọi vật
như thế nào ?
+ Em nhìn thấy nắng vàng hay những giọt
mưa rơi ?
+ Theo kết quả quan sát cho chúng ta biết
được điều gì ?
+ Những dấu hiệu nào cho chúng ta biết rõ
nhất ?
KL: Những đám mây trên bầu trời cho
chúng ta biết trời hôm nay nắng hay mưa,
râm mát hay sắp mưa
*HĐ3-Củng cố dặn dò
Tổ chức trò chơi “ Trời nắng – trời mưa ”
( Quy định các động tác cần phải làm khi
đi dưới trời nắng hoặc trời mưa)
HS làm việc theo nhóm ( nhóm 6)
- GV đặt câu hỏi gợi ý
*HS vào lớp đại diện giới thiệu tranh của nhóm mình và đối chiếu với tranh vẽ ( trời nắng, trời mưa ) ban đầu
GV chốt
Gv yêu cầu GV hướng dẫn cách
chơi, nội quy và thời gian để thực hiện cuộc chơi
- Lớp trưởng làm người quản trò – lớp thực hiện trò chơi
Lớp cổ vũ Gv nhận xét tuyên dương
Trang 11Giáo án bàn tay nặn bột
Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 34)
Thời tiết
I Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết
- HS có ý thức : ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
II Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK (64, 65)
-Giấy vẽ, bút màu
III các Hoạt động dạy học:
Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt
trời
*Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh
vè mặt trời
Bước 1: Làm việc cá nhân - HS tô mặt trời
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các
em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)
Bước 2: Hoạt động cả lớp - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài
vẽ tranh của mình)
? Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ? - HS trả lời
? Theo các em mặt trời có hình gì ?
? Tại sao em lại màu đỏ hay màu
để tô ông mặt trời
-HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời
? Tại sao khi đi nắng các em phải
đội mũ nón hay che ô
? Tại sao chúng ta không bao giờ
được quan sát ông mặt trời trực tiếp
- Để khỏi hỏng mặt (muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước )
KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả
bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa
ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón
mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trời
*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao
chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối
- Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả