Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

19 814 1
Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TƯƠI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THƯ HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Tổng quan WTO 1.1.1 Lịch sử đời WTO 1.1.2 Tổ chức WTO ảnh hưởng tới phát triển nước 1.2 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam ảnh hưởng 10 13 WTO tới ngành nông nghiệp 1.2.1 Lộ trình gia nhập WTO Việt Nam 13 1.2.2 Thời thách thức việc gia nhập WTO ngành nông 15 nghiệp Việt Nam 1.3 Cam kết Việt Nam ngành nông nghiệp gia nhập WTO 18 1.3.1 Cam kết mức thuế mặt hàng nông sản 18 1.3.2 Những cam kết lộ trình cắt giảm thuế hàng nông sản 22 1.3.3 Cam kết lĩnh vực trợ cấp nông nghiệp 23 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT 26 TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Những tác động tích cực việc gia nhập WTO phát triển 26 nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 26 2.1.2 Trong lĩnh vực lưu thông 40 2.1.3 Trong lĩnh vực tiêu dùng 46 2.1.4 Sự chuyển biến quan hệ xã hội khu vực nông nghiệp, 49 nông thôn Việt Nam trở thành thành viên WTO 2.2 Những thách thức việc gia nhập WTO phát triển 50 nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Những mặt hạn chế nông nghiệp Việt Nam xu hội nhập 50 2.2.2 Những thách thức việc gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp 56 Việt Nam Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN 62 VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân khó khăn, thách thức nông nghiệp 62 Việt Nam gia nhập WTO 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 62 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 64 Định hướng giải pháp 65 3.2.1 Yêu cầu phía giải pháp 65 3.2 3.2.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp nước ta gia 68 nhập WTO KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: WTO: World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới GATT: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2006 năm đánh dấu nhiều kiện lớn nước ta Trong số việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO kiện nhắc tới nhiều Ngày tháng 11 năm 2006 ngày Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) WTO tổ chức mà nước thành viên phải có cam kết chung thương mại, có cam kết thuế quan Trong lĩnh vực thuế quan vấn đề cắt giảm mức thuế lộ trình cắt giảm buộc thành viên phải thực khoảng thời gian định Là thành viên WTO có nghĩa hàng hóa quốc gia vào thị trường nước thành viên khác ưu đãi thuế, dân cư nước có hội dùng hàng hóa với giá rẻ nhờ cắt giảm thuế nhập Môi trường cạnh tranh nước quốc tế trở nên động hơn,… Khó khăn rơi vào khối nước phát triển, nước nghèo, nước chưa quen với kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Từ sau Đổi năm 1986, Việt Nam bước xây dựng cho kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Mặc dù mặt, yếu tố mối quan hệ thị trường chưa thực phát triển cách đầy đủ thừa nhận kinh tế thị trường Trước trở thành thành viên WTO, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức, liên minh hợp tác kinh tế mang tính khu vực quốc tế như: ASEAN, APEC, ASEM, AFTA,… Tuy nhiên, WTO khác tổ chức khác quy mô lĩnh vực hoạt động, Việt Nam không gặp khó khăn, thử thách giai đoạn đầu gia nhập vào tổ chức kinh tế giới Mức độ mà WTO ảnh hưởng kinh tế nước ta lớn diễn lĩnh vực Từ công nghiệp nặng tới công nghiệp nhẹ, từ ngành công nghệ cao, ngành dịch vụ tới ngành tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp Trong ngành chịu ảnh hưởng WTO Việt Nam có lẽ nông nghiệp lĩnh vực biến động điển hình Nông nghiệp Việt Nam, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa bị ảnh hưởng nặng nề nông nghiệp tự cung tự cấp tồn lâu dài lịch sử Để chuyển nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hóa lớn theo hướng đại đáp ứng yêu cầu xu hội nhập có lẽ cần thời gian tương đối dài thay đổi tương đối lớn Bên cạnh thuân lợi hội lớn, nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khăn, thách thức Đó khó khăn tránh khỏi bối cảnh xu hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập WTO, nông nghiệp nước ta phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới với hệ thống trồng, vật nuôi đa dạng chủng loại Chúng ta giải lượng lao động lớn xã hội có công ăn việc làm thường xuyên Tổng giá trị đóng góp vào GDP hàng năm từ lĩnh vực nông nghiệp ngày tăng lên Gia nhập WTO thành công lớn Việt Nam sau năm nỗ lực phấn đấu Tuy nhiên, có nhiều vấn đề Việt Nam phải đương đầu giải gia nhập WTO Chưa nông nghiệp Việt Nam lại đứng trước nhiều hội nhiều thử thách lớn Nền kinh tế Việt Nam nói chung, nông nghiệp Việt Nam nói riêng tỏ vô lúng túng chưa biết làm để vừa khắc phục yếu kém, khó khăn, bất cập đồng thời lại phát huy lợi ngành nông nghiệp Bản thân ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều mạnh, mạnh khai thác cách hợp lí hiệu khắc phục nhanh chóng vượt qua khó khăn mà nắm bắt thời xu hội nhập để phát triển ngành nông nghiệp, làm giàu cho nông dân, cho đất nước Nhìn lại sau năm (thời điểm cuối năm 2007) gia nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam chưa thấy chuyển biến thực rõ rệt Những mặt yếu nảy sinh từ nhiều khâu, nhiều chủ thể ngành nông nghiệp Đây thực nỗi lo lớn người nông dân, trách nhiệm trăn trở từ phía Nhà nước xã hội nông nghiệp, nông dân Từ góc độ nghiên cứu, đòi hỏi phải xem xét lại vấn đề liên quan đến cam kết Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá cách đắn đến tác động gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp, sở tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Đó lí để lựa chọn đề tài: “Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu WTO ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến lĩnh vực phát triển nước ta vấn đề không Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Cụ thể công trình nghiên cứu điển hình sau: - Điển hình có lẽ công trình: “Khi Việt Nam vào WTO”, công trình nghiên cứu thuộc dạng sách chuyên khảo PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng Lương Văn Tự làm đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2007 Cuốn sách phân tích bối cảnh phương hướng phát triển Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) cách tổng quát - Bên cạnh tài liệu nghiên cứu tác động WTO đến phát triển Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực kinh tế Trong dó có nhiều đề tài bàn đến tác động WTO đến ngành nông nghiệp khu vực kinh tế nông thôn Như công trình nghiên cứu ThS.Tống Văn Chung: “Tác động WTO nông nghiệp VN”; PGS.TS Hoàng Phước Hiệp “Lộ trình WTO tác động nông nghiệp Việt Nam”,… Tuy nhiên ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, thời điểm Đó lí vấn đề cần khai thác làm rõ số luận điểm có giá trị lý luận thực tiễn Vì đề tài :“Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam” nhiều điểm cần tiếp tục nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam”, tác giả muốn đạt số mục đích sau: Về mặt lý luận, đề tài dựa sở tổng kết có tính khái quát WTO, ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn: nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài tác giả muốn góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở đề số giải pháp có tính chất khả thi nhằm phát huy lợi khắc phục khó khăn cho ngành nông nghiệp Việt Nam thức tham gia vào sân chơi lớn thương mại quốc tế 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ số vấn đề như: - Tổ chức thương mại giới WTO; - Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam: từ năm 1995 đến 7/11/2006; - Những cam kết gia nhập WTO lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam; - Ứng phó Việt Nam trước cam kết gia nhập WTO; - Những tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Khoảng thời gian khai thác phục vụ nghiên cứu đề tài: giai đoạn từ năm 1995 đến trước thời điểm gia nhập; giai đoạn từ gia nhập đến (từ 7/11/2006 đến cuối năm 2008) Khoảng thời gian nghiên cứu tác giả dành cho đề tài: từ năm 2006 đến cuối năm 2008 Phạm vi nghiên cứu đề tài khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO 12 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tảng khoa học khoa học xã hội nói chung phương pháp Duy vật biện chứng Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải xuất phát từ biến đổi thực tế để khái quát thành vấn đề mang tính chất lí luận Đồng thời yêu cầu phải nghiên cứu mối quan hệ với yếu tố có mối liên hệ với vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề vận động phát triển, biến đổi theo biến đổi xã hội; - Bên cạnh phương pháp vật biện chứng người nghiên cứu sử dụng phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích số liệu; phương pháp chọn mẫu, ; - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học cho phép người nghiên cứu gạt bỏ khỏi trình nghiên cứu ngẫu nhiên không chất không phản ánh tính xu Chỉ giữ lại phản ánh tính quy luật tính xu trình nghiên cứu Những quy định chất tồn tại, biến đổi vấn đề thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu; - Phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử đòi hỏi người nghiên cứu phải nhìn nhận vấn đề nghiên cứu trình với biến đổi thăng trầm nó, nhiên phải thấy lôgic vấn đề cần nghiên cứu Lôgic “uốn nắn” lịch sử theo đường thẳng Vấn đề nghiên cứu thời kì định không diễn biến theo đường thẳng biến cố khác tác động Tuy nhiên nghiên cứu phải nhìn nhận trình phát triển theo đường thẳng theo hướng lên; - Phương pháp phân tích tổng hợp đòi hỏi người nghiên cứu phải dựa phân tích số liệu kiện thu thập được, phân tích ảnh hưởng tới phát triển ngành nông nghiệp nói chung Đồng thời phải rút kết luận cần thiết sau trình phân tích số liệu kiện Đôi phân tích tổng hợp sử dụng lồng ghép trình bày vấn đề đề tài; - Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp chọn mẫu nghiên cứu sử dụng lồng ghép với phương pháp khác nhằm tạo hiệu việc nghiên cứu Không có phương pháp vạn năng, phương pháp thực sử dụng hiệu kết hợp cách hợp lí Trong có vấn đề cụ thể sử dụng vài phương pháp đặc thù chủ yếu đồng thời có bổ trợ phương pháp khác 13 Những đóng góp luận văn - Đưa nhận xét ban đầu cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO; - Phân tích tác động tích cực việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp nước ta; - Chỉ khó khăn, thách thức tác động tiêu cực ngành nông nghiệp nước ta gia nhập WTO; - Đưa luận giải hệ thống giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO gây cho ngành nông nghiệp Việt Nam 14 Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cam kết Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp gia nhập WTO; - Chương 2: Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam; - Chương 3: Định hướng giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam NỘI DUNG Chương CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.4 TỔNG QUAN VỀ WTO 1.4.1 Lịch sử đời WTO WTO tên viết tắt World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới Đây tổ chức quốc tế giới đưa nguyên tắc thương mại quốc gia WTO thành lập vào ngày 01/01/1995, coi kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại GATT- hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau chiến tranh giới thứ hai, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, điển hình đời WB (Ngân hàng giới) IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng bị hạn chế ràng buộc hoạt động GATT Vì vậy, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia hội nghị thương mại việc làm Đồng thời dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hợp quốc Các nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng phổ biến từ năm 30 Mục đích thực tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Liên hiệp quốc thương mại việc làm La Havana từ tháng 11, năm 1947 đến ngày 23, tháng 4, năm 1948, số quốc gia thống nên việc thành lập tổ chức Thương mại quốc tế không thực Tuy vậy, mục tiêu thương mại đặt phải thực nên 23 nước kí hiệp định chung Thuế quan Thương mại– GATT, hiệp định thức có hiệu lực từ tháng 1, năm 1948 Tiếp GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay (1986- 1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT mở rộng hoạt động Không dừng lại hiệp định thuế quan, tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi thuế quan nhiều lĩnh vực Đó lĩnh vực: thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp, … Đó lí để GATT vốn dừng lại liên minh thuế quan thương mại không phù hợp Ngày 15/4/1994, Maroc, bên hoàn thành hiệp định thành lập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm tiếp tục phát triển GATT Ngày 01/01/1995, WTO thức thành lập, độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp năm lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng, thường họp nhiều lần năm Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp thương mại nước thành viên rà soát sách WTO Dưới Đại hội đồng Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng giám sát vấn đề liên quan đến sở hữu Trụ sở WTO đặt Giơneva- Thụy Sỹ Hầu hết định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, đến trí chung, thành viên tiến hành bỏ phiếu Mỗi thành viên WTO bỏ phiếu nỗi phiếu bầu có giá trị ngang 1.4.2 Tổ chức WTO ảnh hưởng tới phát triển nước Một vấn đề quan trọng WTO cấu tổ chức Theo quy định điều IV hiệp định thành lập WTO, cấp độ quyền lực WTO gồm: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng tiểu ban Hội nghị Bộ trưởng quan có quyền lực cao nhất, có quyền định vấn đè trọng đại tổ chức Hội nghị Bộ trưởng bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên, họp hai năm lần Đại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khóa họp Hội đồng Bộ trưởng chức Hội đồng Bộ trưởng Đại hội đồng đảm nhiệm Khi cần thiết Đại hội đồng đảm nhận giải tranh chấp rà soát sách thương mại Đại hội đồng hành động nhân danh Hội nghị Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Hội nghị Bộ trưởng Hội đồng cấp chịu trách nhiệm nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh ủy ban chịu trách nhiệm lĩnh vực khác Ủy ban bao gồm đại diện tất quốc gia chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng Các tiểu ban cấp thứ tư WTO, thuộc Đại hội đồng Các tiểu ban chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi hiệp định WTO lĩnh vực thương mại WTO đề quy định để điều tiết hoạt động thương mại quốc gia giới Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có đến 148 nước thành viên, đến tháng 11/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO WTO đời từ lần đàm phán quốc gia vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế Sau đời WTO tiếp tục tiến hành đàm phán Đây diễn đàn để thành viên tiến hành thỏa thuận, thương lượng, nhân nhượng vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ,… nhằm giải tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại bên WTO đưa quy định pháp lí tảng Thương mại quốc tế WTO tạo hệ thống pháp lý chung làm để thành viên hoạch định thực thi sách Nó có tác dụng việc mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống nhân dân nước thành viên Bản chất văn pháp lý hợp đồng, theo phủ nước tham gia kí kết, công nhận, cam kết trì sách thương mại khuôn khổ vấn đề thỏa thuận Nhìn cách trực diện kí kết phủ nước thực chất thỏa thuận kí kết tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nhà xuất nhập hoạt động kinh doanh, buôn bán WTO giúp nước giải tranh chấp Ngoài mục tiêu kinh tế nhằm thúc đẩy tự thương mại, WTO đứng giải bất đồng, tranh chấp thương mại phát sinh sở nguyên tắc công pháp quốc tế luật lệ WTO Đó mục tiêu trị mà WTO theo đuổi Tuy nhiên, cao hay gọi mục tiêu cuối hướng tới mục tiêu xã hội WTO Tăng trưởng kinh tế gắn với nâng cao thu nhập nhân dân, thực tiến công xã hội, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu mà WTO đề giúp nước thành viên cải thiện đời sống nhân dân cách tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập phải đảm bảo vấn đề môi trường hướng tới phát triển bền vững Giúp cho quốc gia phát triển trì mức tăng trưởng thương mại quốc tế tương ứng với tiềm lực phát triển quốc gia Nhờ cam kết thuế quan mà thuế rào cản thương mại khác giảm xuống Nó hạn chế phân biệt đối xử mối quan hệ quốc tế Chính mà bên tâm xây dựng chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định khả thi, tâm trì nguyên tắc tiếp tục theo đuổi mục tiêu đặt Chức WTO thương mại quốc tế áp dụng cho thành viên ghi điều III hiệp định thành lập, gồm: (1) WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành mục tiêu khác hiệp định thành lập WTO, hiệp định đa biên WTO Đồng thời cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên; (2) WTO diễn đàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại đa biên khuôn khổ quy định WTO WTO diễn đàn cho đàm phán thành viên quan hệ đa biên Đồng thời WTO thiết chế để thực thi kết từ việc đàm phán thực thi định Hội nghị Bộ trưởng đưa ra; (3) WTO thi hành thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thành viên; (4) WTO thi hành sách rà soát sách thương mại nước thành viên; (5) WTO hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng giới WB quan trực thuộc Sự hợp tác nhằm tạo thống cao quan điểm việc tạo lập sách kinh tế toàn cầu cần thiết Đó mục tiêu chức tổ chức WTO Quá trình thực mục tiêu chức trình thúc đẩy toàn cầu hóa tự thương mại Quá trình ảnh hưởng đến quốc gia, trình kinh tế giới 1.5 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.5.1 Lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam giống quốc gia khác muốn gia nhập WTO phải trải qua trình tự định Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nước xin gia nhập thành viên khác WTO đàm phán với chấp thuận nhượng Thủ tục gia nhập WTO bao gồm bước: nộp đơn xin gia nhập; đàm phán gia nhập; kết nạp Bước 1: Nộp đơn xin gia nhập Đây bước bắt buộc quốc gia xin gia nhập vào tổ chức WTO Đối với Việt Nam, đồng thời với việc gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995, thành viên ASEM vào 3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á- Âu (APEC) vào tháng 11/1998, Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng tổ chức WTO Ngày 1/1/1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, WTO tiếp nhận đơn Việt Nam cho phép Việt Nam trở thành quan sát viên tổ chức Ngày 31/1/1995, WTO thành lập nhóm cộng tác WTO việc xem xét đơn xin gia nhập Việt Nam Bước 2: Đàm phán gia nhập Để gia nhập WTO, tất thành viên phải tiến hành phiên đàm phán Nói cách khác, để gia nhập vào WTO nước xin gia nhập phải cam kết nghĩa vụ như: cam kết mở cửa thị trường, cam kết tuân thủ hiệp định WTO,… Việt Nam muốn gia nhập vào tổ chức phải tiến hành phiên đàm phán Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: Minh bạch hóa sách: Chính phủ nước xin gia nhập phải có nghĩa vụ báo cáo, mô tả tranh chung chế, sách thương mại, kinh tế nước có liên quan đến hiệp định WTO Việc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Các tiêu chuẩn dịch vụ WTO tác động chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2006), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Tài (2006), Văn kiện biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Bộ Thủy sản (năm 2006), Tạp chí thủy sản, số 11 Bộ Thủy sản (năm 2007), Tạp chí thủy sản, số 12 Bộ Thủy sản (năm 2008), Tạp chí thủy sản, số 13 Trần Xuân Châu (năm 2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXBCTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 David Roland Holst Finn Tarp (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO ngành nông nghiệp: dự án tới năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 David Beg (2004), Kinh tế học (bản dịch),NXB thống kê, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn sau NQTW10, NXB CTQG, Hà Nội 19 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 20 Lê Huy Khôi (2000), Giải pháp khắc phục tình trạng giá nông sản giảm, Tạp chí Con số kiện, số 21 Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, NXB khoa hoạc xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Kế Tuân ( 2006), CNH, HĐH Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam: đường bước đi, NXB CTQG, Hà Nội 23 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005), Mô hình phát triển HTX Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 25 Viện kinh tế Việt Nam (năm 2008), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội [...]... quan đến các hiệp định của WTO Việc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Các tiêu chuẩn dịch vụ của WTO và tác động của chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp và Phát. .. trọng của tổ chức WTO Ngày 1/1/1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO, WTO đã tiếp nhận đơn của Việt Nam cho phép Việt Nam trở thành quan sát viên của tổ chức này Ngày 31/1/1995, WTO đã thành lập nhóm cộng tác của WTO về việc xem xét đơn xin gia nhập của Việt Nam Bước 2: Đàm phán gia nhập Để gia nhập WTO, tất cả các thành viên đều phải tiến hành các phiên đàm phán Nói cách khác, để gia nhập vào WTO. .. Quá trình này ảnh hưởng đến mọi quốc gia, mọi quá trình kinh tế của thế giới 1.5 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.5.1 Lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam Việt Nam cũng giống như các quốc gia khác muốn gia nhập WTO đều phải trải qua một trình tự nhất định Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nước xin gia nhập và các thành viên khác của WTO đàm phán với nhau... bộ của nhau như thế nào Thủ tục gia nhập WTO bao gồm các bước: nộp đơn xin gia nhập; đàm phán gia nhập; kết nạp Bước 1: Nộp đơn xin gia nhập Đây là bước đầu tiên bắt buộc đối với mọi quốc gia khi xin gia nhập vào tổ chức WTO Đối với Việt Nam, đồng thời với việc gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995, là thành viên của ASEM vào 3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á- Âu (APEC) vào tháng 11/1998, Việt Nam. .. kiện và biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Bộ Thủy sản (năm 2006), Tạp chí thủy sản, số 6 11 Bộ Thủy sản (năm 2007), Tạp chí thủy sản, số 5 12 Bộ Thủy sản (năm 2008), Tạp chí thủy sản, số 3 13 Trần Xuân Châu (năm 2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, NXBCTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới,... Quốc gia, Hà Nội 15 David Roland Holst Finn Tarp (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và ngành nông nghiệp: các dự án tới năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 David Beg (2004), Kinh tế học (bản dịch),NXB thống kê, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế và phát triển, số 128, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông. .. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.4 TỔNG QUAN VỀ WTO 1.4.1 Lịch sử ra đời của WTO WTO là tên viết tắt của World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới Đây là tổ chức quốc tế duy nhất trên thế giới đưa ra các nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia WTO được thành lập vào ngày 01/01/1995, nó được coi là sự kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại của GATT-... CTQG, Hà Nội 23 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005), Mô hình phát triển HTX Nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 25 Viện kinh tế Việt Nam (năm 2008), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 7 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội ... các quốc gia và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng Các tiểu ban là cấp thứ tư của WTO, nó thuộc Đại hội đồng Các tiểu ban này chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi hiệp định WTO về từng lĩnh vực thương mại WTO đề ra những quy định để điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia trên thế giới Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO đã có đến 148 nước thành viên, đến tháng 11/2007, Việt Nam trở thành... tới phát triển bền vững Mục tiêu mà WTO đề ra là giúp các nước thành viên cải thiện đời sống của nhân dân bằng cách tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập nhưng vẫn phải đảm bảo vấn đề môi trường và hướng tới phát triển bền vững Giúp cho các quốc gia kém và đang phát triển duy trì một mức tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương ứng với tiềm lực phát triển của quốc gia đó Nhờ những cam kết về thuế

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan