Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

97 50 0
Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TƯƠI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 Mơc lơc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Tổng quan WTO 1.1.1 Lịch sử đời WTO 1.1.2 Tổ chức WTO ảnh hưởng tới phát 1.2 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam nhữn WTO tới ngành nơng nghiệp 1.2.1 Lộ trình gia nhập WTO Việt Nam 1.2.2 Thời thách thức việc gia nhập WTO ngành nông nghiệp Việt Nam 1.3 Cam kết Việt Nam ngành nông nghiệ 1.3.1 Cam kết mức thuế mặt hàng nông sản 1.3.2 Những cam kết lộ trình cắt giảm thuế hàng nơng sản 1.3.3 Cam kết lĩnh vực trợ cấp nông nghiệp Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Những tác động tích cực việc gia nhập WTO phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Trong lÜnh vực l-u thông 2.1.3 Trong lĩnh vực tiêu dùng 2.1.4 Sù chun biÕn cđa c¸c quan hƯ x· héi khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt Nam trở thành thành viên WTO 46 2.2 Nhng thỏch thức việc gia nhập WTO phát triển 49 nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Những mặt hạn chế nông nghiệp Việt Nam xu hi nhp 50 2.2.2 Những thách thức việc gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp Việt Nam 50 Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập wto nông nghiệp việt Nam 3.1 Nguyên nhân khó khăn, thách thức nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 3.2 56 62 62 62 Định h-ớng giải pháp 64 3.2.1 Yêu cầu phía giải pháp 3.2.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp n-ớc ta gia nhập 65 65 WTO 68 kết luận Tài liệu tham khảo 88 Danh mục từ viết tắt: 91 WTO: World Trade Organization – tổ chức Thương mại Thế giới GATT: Hiệp định chung Thuế quan Th-ơng mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2006 năm đánh dấu nhiều kiện lớn nước ta Trong số việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO kiện nhắc tới nhiều Ngày tháng 11 năm 2006 ngày Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) WTO tổ chức mà nước thành viên phải có cam kết chung thương mại, có cam kết thuế quan Trong lĩnh vực thuế quan vấn đề cắt giảm mức thuế lộ trình cắt giảm buộc thành viên phải thực khoảng thời gian định Là thành viên WTO có nghĩa hàng hóa quốc gia vào thị trường nước thành viên khác ưu đãi thuế, dân cư nước có hội dùng hàng hóa với giá rẻ nhờ cắt giảm thuế nhập Môi trường cạnh tranh nước quốc tế trở nên động hơn,… Khó khăn rơi vào khối nước phát triển, nước nghèo, nước chưa quen với kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Từ sau Đổi năm 1986, Việt Nam bước xây dựng cho kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Mặc dù mặt, yếu tố mối quan hệ thị trường chưa thực phát triển cách đầy đủ thừa nhận kinh tế thị trường Trước trở thành thành viên WTO, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức, liên minh hợp tác kinh tế mang tính khu vực quốc tế như: ASEAN, APEC, ASEM, AFTA,… Tuy nhiên, WTO khác tổ chức khác quy mô lĩnh vực hoạt động, Việt Nam khơng thể khơng gặp khó khăn, thử thách giai đoạn đầu gia nhập vào tổ chức kinh tế giới Mức độ mà WTO ảnh hưởng kinh tế nước ta lớn diễn lĩnh vực Từ công nghiệp nặng tới công nghiệp nhẹ, từ ngành công nghệ cao, ngành dịch vụ tới ngành tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp Trong ngành chịu ảnh hưởng WTO Việt Nam có lẽ nơng nghiệp lĩnh vực biến động điển hình Nơng nghiệp Việt Nam, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa bị ảnh hưởng nặng nề nông nghiệp tự cung tự cấp tồn lâu dài lịch sử Để chuyển nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hóa lớn theo hướng đại đáp ứng yêu cầu xu hội nhập có lẽ cần thời gian tương đối dài thay đổi tương đối lớn Bên cạnh thuân lợi hội lớn, nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khăn, thách thức Đó khó khăn khơng thể tránh khỏi bối cảnh xu hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập WTO, nông nghiệp nước ta phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới với hệ thống trồng, vật nuôi đa dạng chủng loại Chúng ta giải lượng lao động lớn xã hội có cơng ăn việc làm thường xun Tổng giá trị đóng góp vào GDP hàng năm từ lĩnh vực nông nghiệp ngày tăng lên Gia nhập WTO thành công lớn Việt Nam sau năm n lc phn u Tuy nhiên, có nhiều vấn đề Việt Nam phải đ-ơng đầu giải gia nhập WTO Ch-a nông nghiệp Việt Nam lại đứng tr-ớc nhiều hội nhiỊu thư th¸ch lín nh- vËy NỊn kinh tÕ ViƯt Nam nói chung, nông nghiệp Việt Nam nói riêng tỏ vô lúng túng ch-a biết làm để vừa khắc phục đ-ợc yếu kém, khó khăn, bất cập đồng thời lại phát huy đ-ợc lợi ngành nông nghiệp Bản thân ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều mạnh, mạnh đ-ợc khai thác cách hợp lí hiệu khắc phục nhanh chóng v-ợt qua khó khăn mà nắm bắt đ-ợc thời xu hội nhập để phát triển ngành nông nghiệp, làm giàu cho nông dân, cho đất n-ớc Nhìn lại sau năm (thời điểm cuối năm 2007) gia nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam ch-a thấy chuyển biến thực rõ rệt Những mặt yếu đà nảy sinh từ nhiều khâu, nhiều chủ thể ngành nông nghiệp Đây thực nỗi lo lớn ng-ời nông dân, trách nhiệm trăn trở từ phía Nhà n-ớc xà hội nông nghiệp, nông dân Từ góc độ nghiên cứu, đòi hỏi phải xem xét lại vấn đề liên quan đến cam kết Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá cách đắn đến tác động gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp, sở tìm nguyên nhân đ-a giải pháp khắc phục Đó lí để lựa chọn đề tài: Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chÝnh trÞ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu WTO ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến lĩnh vực phát triển nước ta vấn đề khơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Cụ thể cơng trình nghiên cứu điển hình sau: §iĨn hình có lẽ công trình: Khi Vit Nam ó vo WTO, l cụng trỡnh nghiờn cu thuc dạng sách chuyên khảo PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng Lương Văn Tự làm đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2007 Cuốn sách phân tích bối cảnh phương hướng phát triển Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) cách tổng quát - Bên cạnh tài liệu nghiên cứu tác động WTO đến phát triển Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực kinh tế Trong dó có nhiều đề tài bàn đến tác động WTO đến ngành nông nghiệp khu vực kinh tế nông thơn Như cơng trình nghiên cứu ThS.Tống Văn Chung: “Tác động WTO nông nghiệp VN”; PGS.TS Hồng Phước Hiệp “Lộ trình WTO tác động nông nghiệp Việt Nam”,… Tuy nhiên ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, thi iểm Đó lí vấn đề cần đ-ợc khai thác làm rõ số luận điểm có giá trị lý luận thực tiễn Vì đề tài :Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nhiều điểm cần đ-ợc tiếp tục nghiªn cøu 10 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam”, tác giả muốn đạt số mục đích sau: Về mặt lý luận, đề tài dựa sở tổng kết có tính khái quát WTO, ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn: nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài tác giả muốn góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá ảnh hưởng việc gia nhập WTO tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Trên sở đề số giải pháp có tính chất khả thi nhằm phát huy lợi khắc phục khó khăn cho ngành nơng nghiệp Việt Nam thức tham gia vào sân chơi lớn thương mại quốc tế 11 Đối tượng v phm vi nghiờn cu Đề tài tập trung làm râ mét sè vÊn ®Ị nh-: - Tổ chức thương mại giới WTO; - Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam: từ năm 1995 đến 7/11/2006; Những cam kết gia nhập WTO lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam; - Ứng phó Việt Nam trước cam kết gia nhập WTO; - Những tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Khoảng thời gian khai thác phục vụ nghiên cứu đề tài: giai đoạn từ năm 1995 đến trước thời điểm gia nhập; giai đoạn từ gia nhập đến (từ 7/11/2006 đến cuối năm 2008) Khoảng thời gian nghiên cứu tác giả dành cho đề tài: từ năm 2006 đến cuối năm 2008 Phạm vi nghiên cứu đề tài khu vực kinh tế nơng nghiệp, n«ng th«n ViƯt Nam bối cảnh hội nhập WTO 12 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tảng khoa học khoa học xã hội nói chung phương pháp Duy vật biện chứng Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải xuất phát từ biến đổi thực tế để khái quát thành vấn đề mang tính chất lí luận Đồng thời yêu cầu phải nghiên cứu mối quan hệ với yếu tố có mối liên hệ với vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề vận động phát triển, biến đổi theo biến đổi xã hội; - Bên cạnh phương pháp vật biện chứng người nghiên cứu sử dụng phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích số liệu; phương pháp chọn mẫu, ; - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học cho phép người nghiên cứu gạt bỏ khỏi q trình nghiên cứu ngẫu nhiên khơng chất khơng phản ánh tính xu Chỉ giữ lại phản ánh tính quy luật tính xu trình nghiên cứu Những quy định chất tồn tại, biến đổi vấn đề thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu; - Phương pháp lơgic kết hợp với lịch sử địi hỏi người nghiên cứu phải nhìn nhận vấn đề nghiên cứu trình với biến đổi thăng trầm nó, nhiên phải thấy lơgic vấn đề cần nghiên cứu Lơgic “uốn nắn” lịch sử theo đường thẳng Vấn đề nghiên cứu thời kì định không diễn biến theo đường thẳng biến cố khác tác động Tuy nhiên nghiên cứu phải ln nhìn nhận q trình phát triển theo đường thẳng theo hướng lên; - Phương pháp phân tích tổng hợp địi hỏi người nghiên cứu phải dựa phân tích số liệu kiện thu thập được, phân tích ảnh hưởng tới phát triển ngành nơng nghiệp nói chung Đồng thời phải rút kết luận cần thiết sau trình phân tích số liệu kiện Đơi phân tích tổng hợp sử dụng lồng ghép trình bày vấn đề đề tài; - Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp chọn mẫu nghiên cứu sử dụng lồng ghép với phương pháp khác nhằm tạo hiệu việc nghiên cứu Khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp thực sử dụng hiệu kết hợp cách hợp lí Trong có vấn đề cụ thể sử dụng vài phương pháp đặc thù chủ yếu đồng thời có bổ trợ phương pháp khác 13 - Những đóng góp luận văn Đưa nhận xét ban đầu cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO; - Phân tích tác động tích cực việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp nước ta; - Chỉ khó khăn, thách thức tác động tiêu cực ngành nông nghiệp nước ta gia nhập WTO; - Đưa luận giải hệ thống giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO gây cho ngành nông nghiệp Việt Nam 14 Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cam kết Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp gia nhập WTO; - Chương 2: Tác động việc gia nhập WTO ®Õn phát triển nông nghiệp Việt Nam; - Chương 3: Định hướng giải pháp để khắc phục khó khăn hạn chế tác động tiêu cực việc gia nhập WTO đối vi nụng nghip Vit Nam Thứ ba, tăng c-ờng mở phiên hội chợ hàng nông sản Mục đích nhằm quảng bá th-ơng hiệu hàng nông sản Việt Nam Các phiên hội chợ không tổ chức n-ớc mà đ-ợc mở n-ớc Thứ t-, xúc tiến cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với nông sản giới Trong cạnh tranh, phải thể đ-ợc tính -u việt hẳn nông sản n-ớc ta với nông sản n-ớc khác Cạnh tranh giá chiêu cạnh tranh thu hút Làm để có đ-ợc mức ng-ời tiêu dùng phải cân nhắc lựa chọn mua Bên cạnh giá cạnh tranh, phải quan tâm đặc biệt đến chất l-ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xÃ: Hợp tác xà kiểu tổ chức kinh tế có từ lâu, có thời kỳ đóng vai trò tổ chức ngành nông nghiệp Tuy nhiên, hợp tác xà tr-ớc phần lớn hoạt động theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp Các quan hệ kinh tế bị hành hoá Hiệu kinh tế không cao, hợp tác xà kìm hÃm phát triển ngành nông nghiệp Nếu xét vai trò kinh tế- xà hội hợp tác xà có vai trò quan trọng Nó cầu nối sản nhỏ sản xuất hàng hoá lớn xà hội chủ nghĩa Riêng lĩnh vực nông nghiệp, hợp tác xà có vai trò lớn việc khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún, tự phát tiểu nông Tuy nhiên, sai lầm nhận thức nh- giới hạn định lịch sử, đà xây dựng mô hình hợp tác xà không phù hợp Từ đó, làm cho hợp tác xà không thực đ-ợc vai trò mà kìm hÃm phát triển xà hội, tạo rÊt nhiỊu thãi h- tËt xÊu ng-êi lao ®éng Có thời gian dài, nhiều nơi ng-ời ta giải thể hợp tác xÃ, có hàng loạt hợp tác xa nông nghiệp Nhận thức đ-ợc vai trò nh- yếu tr-ớc hợp tác xÃ, ngày chủ tr-ơng xây dựng mô hình hợp tác xà kiểu Hợp tác xà kiểu hợp tác xà mà nguyên tắc tự nguyện đ-ợc đề cao, 82 hoạt động chế thị tr-ờng, lấy hiệu kinh tế- xà hội làm th-ớc đo Hợp tác xà đ-ợc xây dựng với t- cách nh- loại hình doanh nghiệp Cần phải xây dựng mô hình hợp tác xà nông nghiệp theo h-ớng nh- sau: Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mô hình hợp tác xà làm rõ lợi ích lợi hợp tác xà tạo động lực cho xà viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập hợp tác xÃ; Phải sửa đổi bổ sung luật hợp tác xà năm 2003 theo tiêu chuẩn phổ biến giới cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam nh-ng lại không làm thay đổi chất hợp tác xÃ; Tổ chức lại hợp tác xà theo chất hợp tác xà Những đơn vị tổ chức lại theo đặc tr-ng chất hợp tác xà chuyển đổi thành doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Những hợp tác xà kiểu cũ đà chuyển đổi nh-ng không hoạt động tiến hành giải thể Kiên không để tàn d- hợp tác xà kiểu cũ gây tác dụng tiêu cực tới phát triển hợp tác xà kiểu mới; Xây dựng mô hình hợp tác xà kiểu gắn với hệ thống doanh nghiệp Hợp tác xà dần theo h-ớng sản xuất chuyên môn hoá loại mặt hàng ®Þnh cung cÊp cho thÞ tr-êng Cã nh- vËy míi đáp ứng đ-ợc yêu cầu thị tr-ờng nhiều quốc gia phát triển thực tạo lợi cạnh tranh nông sản; Mở rộng hệ thống hợp tác xà dịch vụ nông nghiệp Những hợp tác xà chuyên cung cấp loại dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp Những dịch vụ quan trọng mà hợp tác xà nông nghiệp cung cấp đ-ợc nh-: cung cấp giống trồng, vật nuôi; phân bón thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm; thuốc thú y thuốc bảo vệ thực vật; máy móc thiết bị vật t- phục vụ nông nghiệp; cung cấp dịch vụ t-ới tiêuLàm đ-ợc nh- vậy, ng-ời nông dân giảm bớt đ-ợc phần nỗi lo chất l-ợng giá yếu tố đầu vào, sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá sâu rộng hơn; 83 Phát triển mô hình hợp tác xà tiêu thụ sản phẩm Đây nói h-ớng đầy hứa hẹn nông nghiệp Việt Nam Hơp tác xà nông nghiệp nhiều quốc gia giới đà phát triển thành công theo h-ớng Nếu phát triển đ-ợc loại hình hợp tác xà giúp nông dân giai đ-ợc toán tiêu thụ sản phẩm Hợp tác xà cầu nối ng-ời nông dân với doanh nghiệp, ng-ời nông dân với ng-ời tiêu dùng Ng-ời nông dân chuyên tâm sản xuất lo lắng nhiều vấn đề sản phẩm làm tiêu thụ Tóm lại, tổ chức hợp tác xà đ-ợc phát triển theo chiều sâu chiều rộng, thu hút nhiều nông dân tham gia phát huy đ-ợc giá trị tốt đẹp mô hình kinh tế này, tạo lan toả rộng rÃi xà hội Nh- vậy, hợp tác xà không góp phần xây dựng xà hội hợp tác, đoàn kết, bình đẳng, dân chủ chia sẻ, đồng thời phù hợp với mô hình kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa n-ớc ta bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi 3.2.2.2 Giải pháp phía ng-ời dân Nâng cao trình độ nhận thức c- dân nông thôn: C- dân nông thôn ng-ời sinh sống làm việc th-ờng xuyên nông thôn Không phải c- dân nông thôn làm nông nghiệp nh-ng phần lớn c- dân nông thôn làm nông nghiệp phần lớn nh-ng ng-ời làm nông nghiệp sống nông thôn Vì vậy, nông nghiệp nông thôn có mối quan hệ hữu khăng khít trình độ c- dân nông thôn ảnh h-ởng lớn đến phát triển nông nghiệp xu hộ nhập kinh tÕ quèc tÕ hiÖn Mét thùc tÕ hiÖn khu vực nông thôn trình độ dân trí thấp Điều gây ảnh h-ởng lớn đến việc triển khai chủ tr-ơng, đờng lối, sách n«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯc tiÕp cËn víi tiÕn bé khoa học công nghệ bị hạn chế nhiều 84 Tr-ớc hết, c- dân nông thôn phải trang bị tảng văn hoá, vốn tri thức định Đủ để họ thích ứng với nông nghiệp quốc gia thành viên tổ chức WTO Ng-ời dân phải đ-ợc trang bị hiểu biết định WTO, quy tắc đà đ-ợc cam kết thực Những trang bị kiến thức pháp luật n-ớc pháp luật quốc tế Những kiến thức thị tr-ờng kinh tế thị tr-ờng, Thông qua hoạt động khuyến nông hoạt động chuyển giao khác, c- dân nông thôn phải tiếp cận đủ khả nhËn chun giao khoa häc c«ng nghƯ Cã nh- vËy chủ động ứng dụng thành tựu vào sản xuất nông nghiệp Tóm lại, ng-ời dân nông thôn không cách khác phải tự trang bị cho hiểu biết cần thiết Yêu cầu thực sớm chiều, cần có thời gian lộ trình định Cũng cần nỗ lực thân họ đủ mà cần hỗ trợ nhiều ngành, nhiều quan, tổ chức Nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động nông nghiệp: Trình độ chuyên môn ng-ời lao động tay nghề kỹ ng-ời lao động Năng suất lao động bị chi phối chủ yếu yếu tố chuyên môn lao động Nông nghiệp ngành mà lao động có trình độ chuyên môn thấp tất ngành kinh tế Chính yếu tố đà làm cho nông nghiệp khu vực kinh tế có suất lao động thu nhập ng-ời lao động thấp Vấn đề nâng cao trình độ cho ng-ời lao động ngành nông nghiệp vấn đề cấp thiết Muốn làm đ-ợc việc thân ng-ời lao động xà hội phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, phải nâng cao dân trí cho ng-ời lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Nâng cao dân trí nhiều cách, thực nhiều kênh thông tin Song quan trọng phát triển văn hoá- giáo dục 85 địa ph-ơng thuộc khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Thứ hai, đào tạo nghề cho lao động nộng nghiệp Có thể đào tạo nghề tr-ờng lớp quy nh-ng đào tạo theo hình thức không quy đào tạo nghề chỗ cho ng-ời lao động Thứ ba, phải thay đổi lối suy nghĩ cho làm nông nghiệp cần sức khoẻ kinh nghiệm đủ Đối với nông nghiệp sản xuất theo ph-ơng thức truyền thống chø nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng víi tÝnh chÊt ngày phức tạp quy mô ngày mở rộng nh- quan điểm không phù hợp Ng-ời lao động nông nghiệp muốn lao động suất hiệu phải có trình độ định Thứ t-, mở rộng giao l-u hợp tác hợp tác lĩnh vực lao động nông nghiệp Thông qua ng-ời lao động lĩnh vực nông nghiệp học hỏi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quốc gia có nông nghiệp phát triển nh-: Mĩ, Trung Quốc, ấn Độ, Niuziland, Thái Lan, Thứ năm, phát huy vai trò công tác khuyến nông Giúp nông dân tiếp cận nhận chuyển giao nh÷ng tiÕn bé cđa khoa häc kü tht cịng nh-những kiến thức phục vụ cho hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Chỉ ng-ời lao động nông nghiệp đ-ợc trang bị đầy đủ thứ trình độ văn hoá nói chung trình độ chuyên môn nói riêng nông nghiệp n-ớc ta ch-a thể hội nhập đ-ợc với kinh tế giới Quá trình hội nhập mà thiếu trang bị cần thiết nh- chắn thất bại Đổi t- nông dân, tr-ớc hết t- kinh tế: T- vốn yếu tố nhanh nhạy nh-ng yếu tố bảo thủ Nông nghiệp Việt Nam phát triển chậm nh- phần ch-a đổi đ-ợc t- nông dân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đà nhận định: muốn đổi xà hội phải đổi míi t- mµ tríc hÕt lµ t- kinh tế Trong thực tế ng-ời nông dân chậm biến đổi tu duy, t- kinh tÕ ThiÕu t- kinh tÕ thÞ tr-êng 86 hay ch-a cã t- kinh tÕ thÞ tr-êng t-ëng vấn đề đơn giản nh-ng thực chất lại vật cản lớn cản trở khu vùc kinh tÕ nµy T- kinh tÕ lµ khả phán đoán thích ứng cách nhanh nhạy tr-ớc diễn biến kinh tế T- kinh tế thể thông qua cách mà ng-êi øng xư víi nhau, øng xư víi thÞ tr-êng nỊn kinh tÕ T- kinh tÕ cßn khả ứng biến ng-ời ngoại cảnh Xét nhiều ph-ơng diện, t- ng-ời nông dân mà trớc hết t- kinh tế biến đổi chậm bảo thủ Khai thông t- duy, t- kinh tế giáo dục làm đ-ợc Nó cần thời gian, môi tr-ờng xà hội nỗ lực để thay đổi t- Không thể có kinh tế nông nghiệp hàng hoá mang tính chất quốc tế mà t- theo lèi mét nỊn n«ng nghƯp tiĨu n«ng, manh món, lạc hậu Khi t- ng-ời nông dân đ-ợc đổi mới, đến l-ợt lại trở thành động lực để thúc đẩy hình thành phát triển nông nghiệp hàng hoá lớn Việt Nam Khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân có đóng góp cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn: Trong phát triển xà hội có vai trò dấu ấn cá nhân Chi phối hoạt động cá nhân yếu tố lợi ích, có lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Việc khuyến khích động viên kịp thời cá nhân ph-ơng diện vật chất tinh thần tr-ớc đóng góp họ cho phát triển ngành cần thiết Đây không quan tâm xà hội, tổ chức cá nhân mà ghi nhận, đền đáp cho đóng góp họ Đây động lực to lớn thúc đẩy hoạt động nh- cống hiến cá nhân cho xà hội Nông nghiệp n-ớc ta ngành phát triển thấp xét nhiều phơng diện Thu hút đ-ợc ng-ời tài giỏi, tận tâm vào làm việc ngành đà khó, việc giữ họ lại để cống hiến lâu dài khó nhiều lần Chế độ đÃi ngộ ng-ời có tài định việc thu hút giữ ng-ời có 87 lực làm việc ngành Đối với lao động nông nghiệp nói chung sách khen th-ởng kû lt ®óng ng-êi, ®óng viƯc sÏ kÝch thÝch ng-êi lao động gắn bó cống hiến nhiều cho nghề nghiệp Khuyến khích động viên kịp thời bao hàm việc ngành nông nghiệp tạo điều kiện để cá nhân thể mình, tạo điều kiện để họ đ-ợc tiếp cận, đ-ợc học hỏi mẻ, tiến Quan tâm đến khen th-ởng lợi ích kinh tế Vì xét cho lợi ích kinh tế suy đến yếu tố định hành vi ng-ời Ng-ời lao động đ-ợc tổ chức quan tâm lại đ-ợc khuyến khích lợi ích vật chất xứng đáng chắn tinh thần, thái độ hiệu lao động cao nhiều Nông nghiệp Việt Nam chuyển dần sang nông nghiệp hàng hoá mang tính toàn cầu kinh tế thị tr-ờng phát triển nh- việc khuyến khích động viên ng-ời lao động lợi ích vật chất t-ơng xứng vô cần thiết Tạo điều kiện để ng-ời dân nông thôn quay trở phục vụ quê h-ơng: Không phải ng-ời dân nông thôn làm nông nghiệp sinh sống suốt đời nông thôn Nhiều ng-ời số họ làm nghề phi nông nghiệp nông thôn ng-ời sinh nông thôn, làm nông nghiệp nh-ng sau lại chuyển nghề chuyển nơi khác Có ng-ời sinh nông thôn nh-ng sau trình học tập xong không quay quê h-ơng Nhiều ng-ời lại tìm đ-ờng lập nghiệp n-ớc Một phận không nhỏ khác phải rời bỏ quê h-ơng nông thôn để đến thành lín, n¬i cã nhiỊu c¬ héi h¬n vỊ viƯc làm thu nhập Cho dù họ lí khác nh-ng nhìn chung số ®ã cã rÊt nhiỊu ng-êi tµi, nhiỊu ng-êi cã vèn lớn, phần lớn số họ mong muốn đợc quay đóng góp xây dựng quê h-ơng Đối với loại đối t-ợng có sách thu hút khác nhau, nh-ng nhìn chung cho dù họ thuộc nhóm đối t-ợng đ-ợc tạo điều 88 kiện để quay đóng góp xây dựng quê h-ơng Muốn làm đ-ợc điều tr-ớc hết chế phải thông thoáng, chế thu hút đầu t-, thu hút ng-ời tài để phát triển nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu khu vực nông nghiệp, nông thôn để tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao ®éng ë khu vùc kinh tÕ nµy Cã nh- vËy khu vực nông nghiệp, nông thôn có đ-ợc nguồn lực cần thiết để phát triển Giúp khu vực kinh tế trang bị yếu tố cần thiết để sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập 89 kết luận Nhìn lại chặng đ-ờng hai năm gia nhập WTO, nông nghiệp Viêt Nam đà thực chuyển Đúng nh- nhận định từ ch-a gia nhập, gia nhập WTO vừa hội thách thức Việt Nam, vào WTO Việt Nam vừa đ-ợc nh-ng vừa mát Và có lẽ nông nghiệp lĩnh vực điển hình tr-ớc tác động WTO Mọi ph-ơng diện sống ng-ời nông dân đà thực thay đổi Hai năm, quÃng thời gian ch-a đủ để có b-ớc ngoặt nh-ng đủ để đánh giá thay đổi nông nghiệp Việt Nam từ gia nhËp WTO Cã thĨ thÊy n«ng nghiƯp ViƯt Nam đà thực có nhiều hội mà WTO tạo Tr-ớc hết hội đ-ợc chơi sân chơi th-ơng mại lớn lịch sử phát triển loài ng-ời Xét mặt cấu tổ chức WTO đứng sau Liên Hợp Quốc Chơi sân chơi nông nghiệp Việt Nam đà đ-ợc trang bị nhiều kỹ cần thiết để tham gia chơi Thứ hai, nông nghiệp Việt Nam có hội đ-ợc tiếp cận thị tr-ờng giới cách bình đẳng thông thoáng Nó đ-ợc đối xử bình đẳng mặt th-ơng mại, chí đ-ợc chế đÃi ngộ đặc biệt dành cho n-ớc gia nhập có kinh tế giai đoạn phát triển Cơ hội thể rõ hàng rào thuế quan nông sản Việt Nam tiếp cận với thị tr-ờng quốc tế Nông sản Việt Nam xuất sang n-ớc thành viên WTO đà dần thoát khỏi nỗi lo hạn ngạch, đồng thời phải chịu mức thuế suất thuế nhập thấp nhiều so với tr-ớc Nông sản Việt Nam có hội để có số l-ợng hàng nông sản lớn hơn, có mặt nhiều nhiều quốc gia thu nhập lớn Thứ ba, ng-ời dân Việt Nam, ng-ời lao động ngành nông nghiệp, họ thuộc đối t-ợng ng-ời có thu nhập thấp có hội để dùng hàng nhập ngoại với giá rẻ Giá rẻ quy định hạn ngạch mức thuế suất dành cho hàng hoá suất sang n-ớc thành viên Nh- có nghĩa 90 giá đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có hội rẻ hơn, nh- chi phí sản xuất nông nghiệp thấp xuống Ngành nông nghiệp có hội mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cải thiện đời sống cho ng-ời lao động Và có lẽ hội lớn nông nghiệp Việt Nam có môi tr-ờng lí t-ởng để chuyển từ nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, phân tán, lạc hậu sang nông nghiệp phát triển đại theo h-ớng sản xuất hàng hoá lớn với quy mô toàn cầu Đứng tr-ớc hội lớn đó, nông nghiệp Việt Nam đà nắm bắt đ-ợc nhiều hội Chính nông nghiệp n-ớc ta đà thu đ-ợc nhiều thành tựu Tr-ớc hết việc nông sản Việt Nam đà có mặt với số lợng không nhỏ thị tr-ờng nhiều quốc gia thành viên Hàng tiêu dùng n-ớc có hàng nông sản ngày rẻ cách t-ơng đối so với tr-ớc Ng-ời nông dân thay đổi nhiều thói quen xấu nh- kiểu trông chờ ỷ lại vào tổ chức đoàn thể, sản xuất không cần quan tâm đến chất l-ợng bất chấp tính an toàn thực phẩm, thói quen sản xuất cách tuỳ tiện không gắn với thị tr-ờng Chủ thể ngành nông nghiệp trở nên động, nhạy bén am hiểu Họ đà chịu thua thiệt, thất bại không đáng có thiếu hiểu biết bị phân biệt gây Và lợi lớn có lẽ nông nghiệp n-ớc ta chuyển dần từ nông nghiệp sản xuất nhá, tù cung tù cÊp, manh l¹c hËu sang nông nghiệp hàng hoá theo h-ớng đại Tuy nhiên, nh- đà đề cập Việt Nam gia nhËp WTO, n«ng nghiƯp ViƯt Nam võa cã hội vừa có thách thức, vừa có thuận lợi lại vừa có khó khăn Đó lí bên cạnh thành tựu định, nông nghiệp Việt Nam tồn đà bộc lộ nhiều yếu Những mặt yếu mặt yếu tố khách quan quy định nh-ng có phần trách nhiệm không nhỏ từ phía quan, tổ chức có thẩm quyền từ thân ng-ời lao động khu vực nông nghiệp 91 Trên sở đề tài đà mạnh dạn đ-a giải pháp khắc phục khó khăn, yếu mà nông nghiệp Việt Nam bộc lộ sau gia nhập WTO Giải pháp mà đề đ-a hệ thống giải pháp mang tính tổng thể, đồng Tuy nhiên, giải pháp toàn có lẽ giải pháp tình chiến l-ợc tối -u nỗ lực thân ng-ời lao động ngành nông nghiệp Trong t-ơng lai gần, chóng ta hoµn toµn cã qun hi väng vµo mét nông nghiệp hàng hoá phát triển theo h-ớng bền vững hội nhập Việt Nam Không lĩnh vực nông nghiệp mà lĩnh vực khác Việt Nam nhanh chóng v-ợt qua đ-ợc khó khăn để v-ơn lên sánh vai c-ờng quốc giới 92 Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Các tiêu chuẩn dịch vụ WTO tác động chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2008), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Bộ Kế hoạch Đầu t- (năm 2006), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu t- (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu t- (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Kế hoạch Đầu t- (năm 2008), tạp chí Kinh tế dự báo, số Bộ Tài (2006), Văn kiện vµ biĨu th gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Bộ Thủy sản (năm 2006), Tạp chí thủy sản, số 11 Bộ Thủy sản (năm 2007), Tạp chí thủy sản, số 12 Bộ Thủy sản (năm 2008), Tạp chí thủy sản, số 13 Trần Xuân Châu (năm 2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXBCTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 David Roland Holst Finn Tarp (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức th-ơng mại giới WTO ngành nông nghiệp: dự án tới năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 David Beg (2004), Kinh tế học (bản dịch),NXB thống kê, Hà Nội 93 17 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn sau NQTW10, NXB CTQG, Hà Nội 19 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Tạp chí kinh tế phát triển, số 128, Hà Nội 20 Lê Huy Khôi (2000), Giải pháp khắc phục tình trạng giá nông sản giảm, Tạp chí Con số kiện, số 21 Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị tr-ờng, NXB khoa hoạc xà hội, Hà Nội 22 Nguyễn Kế Tuân ( 2006), CNH, HĐH Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam: ®-êng vµ b-íc ®i, NXB CTQG, Hµ Néi 23 Hå Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (2005), Mô hình phát triển HTX Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế- xà hội năm 2008 25 Viện kinh tế Việt Nam (năm 2008), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 94 ... lĩnh vực trợ cấp nông nghiệp Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Những tác động tích cực việc gia nhập WTO phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Trong... WTO Việt Nam: từ năm 1995 đến 7/11/2006; Những cam kết gia nhập WTO lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam; - Ứng phó Việt Nam trước cam kết gia nhập WTO; - Những tác động việc gia nhập WTO đến phát triển. .. :Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nhiều điểm cần đ-ợc tiếp tục nghiên cøu 10 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan