1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển thị trường giáo dục đại học ở Việt Nam

82 537 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 819,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HỒNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chƣơng trình định hƣớng thực hành Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HỒNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chƣơng trình định hƣớng thực hành NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên , xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tớ i PGS, TS Phạm Văn Dũng hướng dẫn thực nghiên cứu Trong suốt trình làm luận văn, Thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích thời gian học tập vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Hà Nợi, tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Hồng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO 10 1.1 Thị trƣờng giáo dục đại học 10 1.1.1 Khái niệm thị trường giáo dục đại học 10 1.1.2 Những đặc trưng thị trường giáo dục đại học 11 1.1.3 Chức giáo dục đại học 12 1.2 Phát triển thị trƣờng giáo dục đại học điều kiện hội nhập WTO 13 1.2.1 Lý luận chung phát triển thị trường giáo dục đại học 13 1.2.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 15 1.2.3 Cam kết Việt Nam thúc đẩy phát triển thị trường giáo dục đại học gia nhập WTO 17 1.2.4 Nội dung phát triển thị trường giáo dục đại học điều kiện hội nhập WTO 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 23 2.1 Thực trạng chung hệ thống giáo dục Việt Nam 23 2.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam trƣớc gia nhập WTO 25 2.3 Thực trạng phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam sau gia nhập WTO 29 2.3.1 Những đổi môi trường phát triển định hướng, điều tiết cho thị trường giáo dục đại học Việt Nam 29 2.3.2 Tác động hội nhập đến thị trường giáo dục đại học Việt Nam .38 2.3.3 Những thay đổi thị trường giáo dục đại học Việt Nam sau gia nhập WTO .42 2.4 Đánh giá chung tác động việc gia nhập WTO đến phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam 49 2.4.1 Những tác động tích cực 49 2.4.2 Những tác động tiêu cực 50 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 52 3.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 52 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 54 3.2 Các giải pháp phát triển thị trƣờng giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 56 3.2.1 Các giải pháp cung .56 3.2.2 Các giải pháp cầu 59 3.2.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát nhà nước 60 3.2.4 Hoàn thiện khung khổ pháp luật theo hướng kinh tế thị trường hội nhập 64 3.2.5 Định hướng, điều tiết, hỗ trợ thị trường 66 3.2.6 Khắc phục khuyết tật thị trường .68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPC : Phân loại sản phẩm chủ yếu GATS : Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ MA : Tiếp cận thị trường MOET : Bộ Giáo dục Đào tạo NT : Đối xử quốc gia VIED : Cục Đào tạo với Nước WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Biểu cam kết cụ thể Dịch vụ Giáo dục Việt Nam Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATS 17 Bảng 2.1 Số lượng trường học phân theo cấp giai đoạn 2003-2007 24 Bảng 2.2 Số lượng trường học phân theo cấp giai đoạn 2008-2013 25 Bảng 2.3 Số sinh viên đại học cao đẳng phân theo vùng miền, giai đoạn 2003-2006 27 Bảng 2.4 Số giáo viên đại học cao đẳng phân theo vùng miền, giai đoạn 2003-2006 28 Bảng 2.5 Số lượng trường đại học cao đẳng giai đoạn 2007-2013 42 Bảng 2.6 Số lượng sinh viên đại học cao đẳng giai đoạn 2007-2013 44 Bảng 2.7 Số lượng giảng viên đại học cao đẳng giai đoạn 2007-2013 45 Bảng 2.8 Mức trần học phí đào tạo trình độ đại học trường cơng lập từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2013 - 2014 46 Bảng 2.9 Học phí trường Đại học ngồi cơng lập năm 2013 - 2014 47 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ khẳng định bước tảng vững chãi cho phát triển đa chi ều quốc gia Không giúp thay đổi diện mạo xã hội cải thiện đời sống, giáo dục ngày xem thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p và mở cửa thi ̣trường Vấn đề phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, lẽ, giáo dục chức xã hội, khơng truyền thụ tri thức mà cịn góp phần đào tạo người mặt đạo đức, lối sống, lịng u nước, lý lưởng, văn hóa… đóng vai trị vơ quan trọng cơng đổi phát triển đất nước Ngày với phát triển kinh tế tri thức, vai trò giáo dục ngày trở nên quan trọng vấn đề nhiều quan, viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu khai thác Đặc biệt, khái niệm “thị trường giáo dục” hay “thị trường giáo dục đại học” mẻ trở thành đề tài thời nghiên cứu, Việt Nam mở cửa dần hoàn thiện chế tồn cầu hóa thơng qua gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Cùng với chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế theo mô hình công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa, cải thiện nâng cao công tác giáo dục theo đã và đươ ̣c đẩ y ma ̣nh ở Viê ̣t Nam Đặc biệt, Việt Nam sau gia WTO có bước chuyển mạnh mẽ thị trường giáo dục Hơn , ̣ thố ng giáo dục cấp đa da ̣ng cùng với yêu cầu cấp thiết cho việc nâng cao , đổi mới, hoàn thiện chất lượng giáo dục những năm gầ n đó đã trở thành đô ̣ng lực để Việt Nam ý định hướng đưa sách hiệu thị trường Do đó, với mục tiêu đưa đất nước trở nên giàu mạnh văn minh, sánh ngang kinh tế phát triển giới, Đảng Nhà nước nhân dân ta cần xây dựng tiềm lực tổng thể vững mạnh không kinh tế mà bao hàm lĩnh vực giáo dục Cụ thể, điều cần làm chiến lược phát triển đất nước hồn thiện mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo cấp nói chung, giáo dục đại học nói riêng Đặc biệt, phát triển thị trường giáo dục đại học góp phần nâng cao tri thức, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, từ đáp ứng kịp thời cho mục tiêu hướng tới kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức đất nước Trên sở gia nhập WTO, bên cạnh cam kết dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, dịch vụ phân phối , Việt Nam có cam kết mở cửa thị trường giáo dục đại học Việc nâng cao, đẩy mạnh phát triển thị trường giáo dục đại học yêu cầu tất yếu cho Việt Nam Tuy nhiên, mở cửa thị trường không mở hội to lớn cho Việt Nam mà cịn đặt thách thức khơng nhỏ Vì vậy, vấn đề đặt Việt Nam cần phải làm làm để thúc đẩy phát triển thị trường giáo dục đại học điều kiện hội nhập WTO Hiểu ý thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế, tác giả sâu nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO thị trường giáo dục đại học Việt Nam, để giúp đưa nhận định xác về: i, Tình hình thị trường giáo dục đại học Việt Nam năm gần sao? ii, Từ gia nhập WTO, thị trường giáo dục đại học có cam kết thay đổi nào? iii, Các hàm ý giúp Việt Nam nâng cao phát triển hệ thống giáo dục đại học thời gian tới gì? Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gần liên quan đến việc phát triển thị trường giáo dục điều kiện hội nhập thực PGS.TS Trần Quốc Toản cộng (2012), GS.TS Phan Văn Kha (2009), PGS.TS Vũ Trọng Rỹ (2009), TS Diane E Oliver TS Nguyễn Kim Dung (2009) Cơng trình PGS.TS Trần Quốc Toản cộng (2012) cung cấp luận khoa học rõ ràng sở lý luận thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Cơng trình tập trung làm rõ chất giáo dục, hoạt động giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; đồng thời luận giải sở khoa học sở thực tiễn tác động kinh tế thị trường, chế thị trường phát triển giáo dục - đào tạo, vận dụng chế thị trường phát triển giáo dục - đào tạo, hình thành chế phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp, hiệu Đặc biệt, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam trình đổi đất nước, chuyển đổi sang chế thể chế kinh tế thị trường, góp phần làm rõ thành tựu, nêu lên bất cập, yếu kém, nhận thức chế phát triển giáo dục - đào tạo chưa thích ứng với thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trên sở đề xuất hệ thống đồng định hướng nội dung giải pháp đổi phát triển giáo dục; đổi nhận thức, tư duy, chế quản lý nhà nước, chế tự chủ sở giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, nước ta điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Cơng trình thực nghiên cứu cơng phu, đưa nhận định mẻ, có đóng góp định cho phát triển giáo dục Việt Nam thời đại Tuy nhiên, dù cơng trình có đánh giá chung cho phát triển giáo dục điều kiện hội nhập kinh tế chưa sâu phân tích thị trường giáo dục đại học Chính thế, luận văn khắc phục hạn chế cơng trình Việc Nam thiếu Việc thay đổi số điều luật đem lại thay đổi tích cực Thứ hai, xây dựng bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn pháp luật khuyến khích vận dụng quy luật thị trường quản lý và quản trị đại học Việc tăng cường hệ thống luật pháp Giáo dục giúp quản lý tốt thị trường giáo dục đại học thời gian tới đồng thời nắm bắt thiếu sót, điểm yếu tồn hệ thống giáo dục để nhanh chóng tìm phương thức sửa đổi cách hợp lý Xây dựng tảng pháp lý học phí, chế độ học bổng, sách trợ cấp hỗ trợ sinh viên hình thức cho vay Điều thị trường giáo dục đại học thực tốt nhiên cịn khơng điểm bất cập Ban hành văn quy phạm pháp luật chế độ làm việc tiền lương cho đội ngũ giảng viên… Nhà nước xác đỉnh rõ tiêu chí mức dịch vụ để đơn vị cung ứng dịch vụ đào tạo thực kết hợp chế thị trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển việc phân phối lại nguồn lực xã hội, xây dựng chế để sở đào tạo tư nhân tiếp cần nguồn nhân lực nhà nước sở cạnh tranh bình đẳng Nhà nước xử lý nghiêm vi phạm tăng cường quản lý sở đào tạo để hạn chế mặt trái chế thị trường Nhà nước cần phân bổ trường đại học theo lãnh thổ hợp lý Đầu tư xây dựng trung tâm đại học địa bàn kinh tế xã hội quan trọng Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng giáo dục đại học phù hợp với tiêu chuẩn giới Đưa việc kiểm định chất lượng trở thành hoạt động thường xuyên định kỳ công bố kết kiểm định chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học, tham gia hệ thống kiểm định giáo dục đại học quốc tế Xây dựng trung tâm Đảm bảo chất lượng trường đại học đẩy mạnh hoạt động đảm bảo chất lượng công tác tự đánh giá hướng tới tăng cường chất lượng nâng cao trách nhiệm xã hội nhà trường hình thành văn hoá chất lượng Cải tiến tuyển sinh theo hướng thực, hiệu gọn nhẹ đồng thời giảm bớt áp lực Khuyến khích trường lựa chọn áp 61 dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước giới Đẩy mạnh giáo dục chuẩn hoá tiếng anh tin học cho tất ngành nghề Khuyến khích sở giáo dục đại học giảng dạy song ngữ Thứ ba, tiếp tục phát triển hoàn thiện sách thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Những khó khăn cơng thị trường hố hệ thống giáo dục đại học Việt Nam dần cải thiện Khó khăn tài đầu tư cho giáo dục đại học tiếp tục tăng mạnh thời gian tới nhu cầu học tập xã hội năm gần có xu hướng ngành tăng Cũng áp lực thị trường giáo dục đại học đứng trước việc phải hoàn thiện, chuẩn hố sách phát triển giáo dục đại học Thực việc tái phân bổ nguồn lực tài theo định hướng thị trường thơng qua sách học phí Tập trung nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu sở hạ tầng, đặc biệt trọng đào tạo cho vùng, đối tượng sách xã hội, người nghèo người cịn nhiều khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo trình độ phát triển địa phương, vùng miền Thu hẹp ngành, lĩnh vực đào tạo độc quyền nhà nước, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền sở đào tạo Thu hút nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển thị trường giáo dục đại học Khuyến khích sở đào tạo tư nhân nước liên doanh, liên kết với sở đào tạo công lập nhà nước Đồng thời tăng hiệu lực quản lý nhà nước sở đào tạo tư nhân để sở đào tạo tư nhân tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật sách nhà nước Khuyến khích sở đào tạo mở rộng hội nhập hợp tác quốc tế Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục đại học đồng thời giám sát chặt chẽ thị trường giáo dục đại học Đổi chế quản lý Nhà nước điều cần thiết để sở đào tạo đại học công lập phát triển mạnh mẽ có hiệu Việc thay đổi hình thức đào tạo đồng thời thích ứng với chế thị trường việc Nhà nước tổ chức đấu thầu đơn 62 đặt hàng có sách ưu đãi tốt nhằm khuyến khích sở đào tạo thuộc mảng công lập tư thục tham gia Căn vào điều kiện yêu cầu cụ thể nhà nước quy định loại hình dịch vụ đối tượng xã hội nhà nước đài thọ, tài trợ phần toàn phần Tăng cường công tác quản lý giám sát, đánh giá sở đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đào tạo Tăng cường tra, kiểm tra chất lượng đào tạo trường đại học Nâng cao bồi dưỡng trình độ đội ngũ giảng viên Tạo điều kiện cho sở đào tạo đại học thu hút chuyên gia nước ngồi người Việt có trình độ chun mơn cao tham gia giảng dạy nước Hỗ trợ phát triển tổ chức nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao lực công nghệ sở đào tạo đại học Phát triển dịch vụ thiết kế, đo lường, thẩm định chất lượng giảng dạy thị trường giáo dục đại học Thứ năm, đổi quy trình xây dựng sách phát triển thị trường giáo dục đại học Điều điều tối quan trọng việc định chất lượng thị trường giáo dục đại học q trình hội nhập Chuyển việc xây dựng sách phát triển giáo dục đại học từ hướng dựa vào kinh nghiệm thực tế sang dựa chứng, phát triển mang tính chiến lược, chuyển từ sách theo kiểu mệnh lệnh hành chính, ý chí sang sách dựa sở nghiên cứu tham vấn từ phía nhân dân, cơng khai hố sách Tăng cường cơng tác lập kế hoạch lộ trình triển khai sách dựa số liệu rõ ràng đáng tin cậy, giảm thiểu tình trạng bệnh thành tích, quan liêu giáo dục đại học Xố bỏ thủ tục hành phiền hà, thực phân cấp trách nhiệm tránh chồng chéo phận khác Thực điều chỉnh kịp thời sách hết tính thời điểm, lỗi thời khơng cịn phù hợp với bối cảnh Nội dung điều chỉnh phải dựa thực tế có cam kết quy định trách nhiệm rõ ràng Thông báo thường xuyên phương tiện thông tin 63 đại chúng để nhân dân theo dõi đóng góp ý kiến nhằm sửa đổi kịp thời Thứ sáu, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế giáo dục đại học Nhận thức rõ tầm quan trọng hội thách thức việc hội nhập.Thị trường giáo dục đại học Việt Nam cần phân loại rõ tổ chức giáo dục phi lợi nhuận, có lợi nhuận để có đối sách phù hợp đảm bảo quyền lợi cho trường đại học lợi ích người học Xây dựng triển khai lộ trình hội nhập khu vực quốc tế thơng qua việc chuẩn hố đại hố chương trình hệ thống đào tạo Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi đặc biệt trường danh tiếng giới, tăng cường học hỏi kinh nghiệm nước giới cách có chọn lọc đồng thời mạnh dạn sử dụng chương trình đào tạo tiên tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cân đối chuyển dịch cấu ngành nghề cách hợp lý theo định hướng phát triển đất nước theo giai đoạn Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Quan tâm nhiều đến việc phát triển thu hút nhân tài Ký kết hiệp định song phương, đa phương công nhận loại bằng, chứng trường Đại học Việt Nam nước nước Việt Nam Tăng cường quản lý nhà nước giáo dục đại học biên giới thực lộ trình mở cửa giáo dục đại học Việt Nam theo cam kết đàm phán gia nhập WTO cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Ngăn chặn đồng hoá sắc văn hoá quốc gia Thị trường giáo dục đại học Việt Nam cần nhấn mạnh vào sắc văn hoá Việt Nam ý giảng dạy lịch sử di sản văn hố 3.2.4 Hồn thiện khung khổ pháp luật theo hƣớng kinh tế thị trƣờng hội nhập Hệ thống luật pháp công cụ hiệu để đảm bảo cho tăng trưởng cấu chất lượng phát triển giáo dục đại học Đây xem hệ thống công cụ hướng dẫn hoạt động đối tượng mà sách phát triển giáo dục đại học nhằm tới biểu ý chí quan hệ sản 64 xuất khách quan xã hội định quan hệ kinh tế cụ thể cá nhân với lĩnh vực giáo dục đại học nói riêng xã hội nói chung Đó dấu hiệu quyền uy nhà nước cai trị Là kiến trúc thượng tầng đứng quan hệ kinh tế hình thành, pháp lý đến lượt nhân tố thúc đẩy định hướng cho mối quan hệ tương hỗ xã hội Nó có thuộc tính củng cố thúc đẩy kích thích, tạo điều kiện, dù cho phát sinh mối quan hệ tương hỗ mà người lập sách hướng tới Các phận cấu thành sách phát triển thị trường giáo dục đại học: Mợt là, sách tăng trưởng thị trường giáo dục đại học: sách đảm bảo quy mô tăng trưởng sản phẩm việc giáo dục đại học Chỉ tiêu đo lường số tiêu tăng số sinh viên đại học hàng năm Hai là, sách cấu thị trường giáo dục đại học: sách đảm bảo tỷ lệ cấu định thị trường giáo dục đại học Nó đo lường tiêu tỷ lệ trình độ học vấn, ngành nghề, sinh viên trường Ba là, sách chất lượng giáo dục đại học: sách đảm bảo đáp ứng nhu cầu khả cung ứng chất lượng sản phẩm giáo dục đại học toàn hệ thống giáo dục đại học Cả ba sách có mối quan hệ mật thiết với phụ thuộc, bổ trợ cho Sự kết hợp hài hoà ba sách điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế Muốn có phát triển phải có tăng trưởng Ta thấy việc tăng trưởng thị trường điều cần thiết Muốn phát triển quy mô phải tăng trưởng nhiên tăng trưởng lại câu hỏi Tăng trưởng để không làm rối loạn cấu, phát triển theo định hướng định Và lại cơng việc sách cấu, muốn thị trường phát triển phải có cấu tốt đảm 65 bảo tính bền vững Đồng thời muốn có tăng trưởng phát triển dài lâu không đề cập tới sách chất lượng Cái cốt lõi giáo dục chất lượng đầu Chất lượng phải đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá cho phương thức đào tạo khác kể nội dung lẫn phương pháp giảng dạy… 3.2.5 Định hƣớng, điều tiết, hỗ trợ thị trƣờng 3.2.5.1 Những nguyên tắc cần tuân thủ việc phát triển thị trường giáo dục đại học Nền kinh tế thị trường, giai đoạn gia nhập WTO động lực kích thích việc cung cấp phát triển thị trường giáo dục đại học, ngược lại xảy hàng loạt cạnh tranh nhiều trường đại học giới vào Việt Nam khai thác thị trường giáo dục đại học Việt Nam Chính sách phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam phải có trọng tâm nhấn vào nội dung kinh tế, tính hiệu đề cập luận điểm luận Adam Smith, Schultz, Gary Becker, Woodhall Luận điểm đề cập tới tri thức, kỹ năng, lực tính cách người để tạo sức mạnh cá nhân tập sức mạnh cá nhân để làm xoay động tồn thị trường giáo dục Chính sách phát triển thị trường giáo dục đại học phải có tính cộng đồng: Có nghĩa thay đổi sách phát triển phải phù hợp đảm bảo tính thống tồn hệ thống, khơng phân biệt nhà nước hay tư nhân Giáo dục đại học vừa phương tiện trì bảo vệ văn hố vừa tác nhân lớn làm thay đổi văn hố động lực phát triển kinh tế Chính tính quan trọng giáo dục đại học nên thị trường cần quản lý người thuộc máy quyền lực Nhà nước Thông qua sách chung ban hành luật pháp, quy định, thị hướng dẫn…để thực thay đổi cách ứng xử, thái độ giảng viên sinh viên nhà quản lý thị trường giáo dục đại học Việt Nam 66 Chính sách phát triển thị trường giáo dục đại học phải có tính mở rộng: Nhu cầu học tập đại học xã hội ngày gia tăng quy mô dân số gia tăng, thay đổi tỷ trọng tuổi tác, giới tính Nó cịn nhu cầu không ngừng nâng cao kiến thức chuyên ngành bắt nguồn từ xu hướng tự nhiên nghề nghiệp muốn có địa vị cao phải có cấp Chính sách phát triển thị trường giáo dục đại học phải có tính phù hợp: Tính phù hợp sách phát triển thị trường giáo dục đại học hình thành mơ hình tương tự nước có hệ thống trị khác nhau, chí truyền thơng giáo dục khác nhau, cơng nghệ khác Có điểm giống khác biệt kinh tế trị tơn giáo Có điểm tương tự việc cải cách hệ thống giáo dục đại học để đạt mục tiêu tốt giáo dục cơng lập tư nhân Chính sách phải có tính thị trường: Thị trường giáo dục đại học khơng thể dựa vào phủ để phát triển mà cịn cần tìm kiếm nguồn hỗ trợ khác bên ngồi nguồn hỗ trợ tự phủ Định hướng thị trường có liên quan đến học phí, lệ phí – chi phí liên quan mật thiết nguồn thu quan trọng để hỗ trợ chi phí đào tạo Việc phát triển thị trường giáo dục đại học bao gồm thành lập trường đại học phi lợi nhuận trường đại học mang tính chất sở hữu tư nhân, cần có phân cấp theo vùng, theo khu vực Tất điều làm cho thị trường giáo dục đại học tăng hiệu đồng thời đạt công lớn đem theo mối liên kết hợp lý người chi học người giáo dục Cần đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với nhau, sở giáo dục đại học với khu vực sản xuất kinh doanh, tư nhân để khuyến khích phát triển, thay đổi trình đại học để sinh viên trường thích ứng tốt với thị trường thực q trình phi tập trung hố quản lý giáo dục đại học 67 3.2.5.2 Quy trình xây dựng sách phát triển thị trường giáo dục đại học Thiết kế sách bao gồm hoạt động chủ yếu Xác định nhu cầu xã hội sách thơng qua khảo sát, đánh giá Nghiên cứu ban đầu để mục tiêu cần xử lý đồng thời đề xuất sơ giải pháp xử lý Sắp xếp đưa loại công việc vào thực Thực sách đề xuất để đưa giải pháp sửa đổi Chọn giải pháp ban hành sách Áp dụng điều chỉnh sách giai đoạn phát triển giá trị sách (Anderson, 1978) Trong thực tế việc áp dụng thực thi sách đem lại nhiều chiều hướng khác nhau, chiều hướng tốt xấu nhiên không để lại hậu xấu không đạt đạt phần mục tiêu đặt Việc theo dõi thực sách điều cần thiết để đưa điều chỉnh bổ sung sách Cuối việc đánh giá kết sách đạt 3.2.6 Khắc phục khuyết tật thị trƣờng Bất kỳ thị trường tồn khuyết tật định Thị trường giáo dục đại học ngoại lệ Việc Việt Nam gia nhập WTO đồng thời với tràn vào ạt thị trường giáo dục giới làm lộ yếu kém, khuyết tật thị trường giáo dục đại học Điều cần làm để hoàn thiện thị trường nghiêm túc nhìn nhận, thừa nhận yếu đồng thời khắc phục khuyết tật Bằng cách nhìn nhận trực tiếp so sánh điều kiện Việt Nam với nước giới để nhận thấy khuyết tật tồn cách hữu hiệu thời kỳ Khi gia nhập WTO Việt Nam hoàn toàn bỡ ngỡ chưa thích nghi với "Thị trường giáo dục đại học" Tuy nhiên, để theo kịp bạn bè giới Việt Nam buộc phải học hỏi ưu điểm thị trường giáo dục đại học bạn bè giới, khắc phục nhược điểm tồn 68 KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập WTO, với tác động tích cực nhiều mặt hội nhập quốc tế với hoạt động giáo dục đại học, việc phát triển thị trường giáo dục đại học tất yếu, phù hợp với lợi ích người học đất nước Tuy nhiên, thị trường giáo dục nói chung thị trường giáo dục đại học nói riêng, khác chất với thị trường hàng hoá thị trường lĩnh vực dịch vụ khác Điểm khác biệt chỗ thị trường giáo dục, bên cạnh chế cạnh tranh nhà cung ứng giáo dục tư nhân, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo cung ứng giáo dục Điều dẫn đến đặc trưng riêng thị trường giáo dục Về phía cung, nhà cung ứng giáo dục phải tuân theo điều kiện nghiêm ngặt để gia nhập thị trường chịu giám sát chặt chẽ Nhà nước trình thực Về phía cầu, khách hàng-người học khơng quyền mua sản phẩm theo ý muốn mà sản phẩm đáp ứng yêu cầu xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Ở khía cạnh khác, chế thị trường mà Việt Nam thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đó, thị trường giáo dục đại học Việt Nam có thêm đặc điểm riêng hệ thống giáo dục công lập đầu tư phát triển mạnh mẽ, quản lý chặt chẽ Nhà nước, số lĩnh vực đào tạo sở đào tạo đại học Việt Nam thực khoa học xã hội nhân văn Phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam, vậy, bao hàm nội dung hoạt động Nhà nước, là: tạo lập khung khổ pháp lý, định hướng, điều tiết hỗ trợ thị trường, kiểm tra, kiểm soát tham gia khắc phục khuyết tật cố hữu thị trường giáo dục đại học Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, dịch vụ giáo dục đại học mở cửa với giới Theo đó, giáo dục đại học giáo dục người lớn dịch vụ giáo dục khác, Việt Nam mở cửa 69 hầu hết lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật, nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế tốn, ngơn ngữ luật quốc tế Đồng thời cam kết "không hạn chế" với phương thức tiêu thụ nước phương thức diện thương mại; chưa cam kết, trừ cam kết chung, với phương thức diện thể nhân; chưa cam kết phương thức cung ứng xuyên biên giới Trên sở thoả thuận đó, Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép trường đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cho phép liên kết đào tạo cho phép nhà đầu tư nước thành lập trường đại học 100% vốn nước ngồi Cùng với đó, Nhà nước hỗ trợ sở đào tạo sở vật chất, vốn vay, học phí Về phía người học, Nhà nước hỗ trợ học phí, vốn vay hình thức vừa tạo điều kiện cho sinh viên, vừa kích cầu giáo dục Để vừa định hướng, điều tiết, vừa khắc phục khuyết tật thị trường, Nhà nước tiếp tục trì phát triển hệ thống sở đào tạo công lập, xây dựng khung chương trình đào tạo, tăng cường quản lý vĩ mơ, kiểm tra, kiểm sốt việc thực thi pháp luật sở đào tạo Mặc dù triển khai nhiều biện pháp thị trường giáo dục đại học Việt Nam chưa thực phát triển hướng, chịu tác động lớn chế thị trường, gây hậu xấu cho chất lượng phát triển đào tạo đại học Nhằm ổn định phát triển thị trường giáo dục đại học hướng, Nhà nước cần bảo đảm phát triển thị trường giáo dục đại học theo định hướng: là, phát triển dịch vụ giáo dục đại học tăng cường yếu tố cạnh tranh, tạo động lực phát triển giáo dục đại học, cải thiện chất lượng đào tạo Hai là, giáo dục đại học phải đáp ứng yêu cầu xã hội Ba là, đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục đại học sở tuân thủ cam kết Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời phải dựa sở bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần xây dựng giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, đại Bốn là, giáo dục đại học phải đảm bảo chất lượng tốt điều kiện chi phí cịn hạn hẹp Để bảo đảm định 70 hướng trên, Nhà nước cần thực tốt nhóm giải pháp, bao gồm sáu giải pháp cung, ba giải pháp cầu, sáu giải pháp kiểm tra, giám sát Nhà nước Thị trường giáo dục đại học Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá thị trường giầu tiềm hệ thống trường đại học Việt Nam nay, trung hạn, hồn tồn khơng có đủ khả để đáp ứng yêu cầu đại chúng hoá nâng cao chất lượng giáo dục đại học Theo xu nay, việc đầu tư xây dựng trường khơng có nhiều, sở liên kết tiếp tục phát triển sơi động Tính cạnh tranh ngày mạnh người học nhiều hội việc lựa chọn trường học Trong bối cảnh đó, thị trường giáo dục đại học cần có định hướng mạnh mẽ nhà nước để bảo đảm ổn định phát triển hướng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO VIETNAMESE Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001-2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án đổi chế tài giáo dục và đào tạo giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Thông tư liên tịch Hướng dẫn quản lý thu, chi học phí hoạt đợng đào tạo theo phương thức khơng quy các trường và sở đào tạo công lập, Số 46/2001/TTLT/BTCBGDĐT ký ngày 20/6/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Những điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2013, NXB Giáo dục Việt Nam Chính phủ (1998), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc thu và sử dụng học phí các sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân, Số 70/1998/QĐ-TTg ký ngày 31/3/1998 Chính phủ (2005), Nghị Chính phủ đổi và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ (2010), Nghị định Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 2015, Số 49/2010/NĐ-CP ký ngày 14/5/2010 10.Nguyễn Kim Dung (2008), Vài suy nghĩ thời đại mới, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 72 11 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), “Giá trị kinh tế giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, KHGD Số 61, tháng 10 13 Vương Thanh Hương (2010), “Những xu hướng nghiên cứu giáo dục đại học giới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, KHGD Số 61, tháng 10 14 Phan Văn Kha (2009), Cơ sở khoa học việc xác định cấu ngành đào tạo đại học tiến trình hợi nhập quốc tế, Mã số: B2007-CTGD-04, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Bùi Mạnh Nhị (2005), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Chương trình nghiên cứu cấp Bộ khoa học giáo dục 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục và Văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia 17 Vũ Quốc Phòng (2010), “Một số đề xuất phát triển giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, KHGD Số 61, tháng 10 18 Vũ Trọng Rỹ (2009), Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam quá trình hợi nhập quốc tế, Mã số: B2007-CTGD-01, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Lâm Quang Thiệp (2000), Hội nghị Thế giới Giáo dục Đại học (Paris, 10/1998) và một số vấn đề Giáo dục Đại học Việt Nam Trong “Giáo dục Đại học và thách thức đầu kỷ 21”, Hội thảo Bộ GD&ĐT + Dự án WB, Hà Nội 20 Đinh Thế Thuận (2012), Phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ, Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Quốc Toản (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường và hợi nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 73 22 Nguyễn Đức Trí (2009), Cơ sở khoa học việc điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp quá trình hội nhập quốc tế, Mã số: B2007-CTGD-03, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Adam Smith (1997), Của cải các dân tộc, NXB Giảo dục Hà Nội 24 Diane E Oliver Nguyễn Kim Dũng (2009), Giáo dục đại học Việt Nam giao điểm chất lượng và thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: “Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế đại học Việt Nam: Cơ hội thách thức”, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 25 Vladimir Briller Phạm Thị Ly (2008), Có cần vấn đề quốc tế hoá các trường đại học? Một bước quan trọng cho các trường Đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Giáo dục so sánh lần 2: Giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá”, Viện Nghiên cứu Giáo dục 26 Philip G Albach (2008), Thực tế bên giáo dục đại học kỷ XXI 27 Philip G Albach (2010), Giáo dục đại học và WTO: Toàn cầu hoá một cách điên cuồng, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục so sánh lần 3, Viện nghiên cứu Giáo dục 28 UNDP (2003), Báo cáo Phát triển người 29 UNESCO (2005), Giáo dục cho người - yêu cầu khẩn thiết chất lượng TIẾNG ANH & TRANG WEB 30 American Council on Education (ACE) (2008), GATS - General Agreement on Trade in Services: An overview of higher education and GATS 31 Ashwill, M.A and Thai Ngoc Diep (2005), Vietnam today: A guide to a nation at a crossroad, Boston: Intercultural Press 32 Carnoy, M (2005), Globalization, educational trends and the open society, Open Society Institute Education Conference 2005 33 Castells, M (2000), The rise of the network society, Oxford: Blackwells 34 Marine, M W (2007), Challenges of higher education in Vietnam: Possible roles for the United States 74 35 Oliver, D E., Pham Xuan Thanh, Elsner, P A., Nguyen Thi Thanh Phuong, & Do Quoc Trung (2009), Globalization of higher education and community colleges in Vietnam In R Raby, & E Valeau (Eds.), Community college models: Globalization and higher education reform, Springer Publishers 36 Open Doors (2007), Report, Institute of International Education 37 Thomas J Vallely & Ben Wilkinson (2008), Vietnamese higher education: Crisis and response, ASIA programs, ASH Institutue for Democratic Governance and Innovation, Harvard Kennedy School 38 Varghese, N V (2007), GATS and higher education: The need for regulatory policies 39 http://ier.edu.vn/ 40 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722 41 www.moet.gov.vn/?page=11.0 42 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn 43 http://vied.vn/vn/content/thongbao/thongbaochung/danh-muc-cacchuong-trinh-lien-ket-dao-tao-da-duoc-bo-gddt-phe-duyet_28598.aspx 44 http://vnies.edu.vn/ 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_chức_Thương_mại_Thế_giới 75 ... thị trường giáo dục đại học Việt Nam 29 2.3.2 Tác động hội nhập đến thị trường giáo dục đại học Việt Nam .38 2.3.3 Những thay đổi thị trường giáo dục đại học Việt Nam sau gia nhập WTO ... Cơ sở lý luận phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO Chương Thực trạng thị trường giáo dục đại học sau Việt Nam gia nhập WTO Chương Các giải pháp phát triển thị trường. .. Làm rõ tác động việc gia nhập WTO đến thị trường giáo dục đại học Việt Nam, tích cực tiêu cực - Đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Kết cấu

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w