1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD lop 9

63 1,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc GV tổ chức, hớng dẫn HS thảo luận nhóm HS đọc nộ

Trang 1

Tuần 7 Ngày soạn 16/10/0

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: Học bài, tìm hiểu 1 số truyền thống của dân tộc

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Hợp tác cùng phát triển là gì? Bản thân em đã thể hiện sự hợp tác nh thế nào tronghọc tập, lao động và cuộc sống ?

3 Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của

dân tộc

GV tổ chức, hớng dẫn HS thảo luận nhóm

HS đọc nội dung đặt vấn đề, chia làm 4 nhóm và thảo

luận các nội dung:

? Tinh thần yêu nớc của dân tộc ta đợc thể hiện ntn qua

lời kể của Bác Hồ

? Em có nhận xét gí về cách c xử của học trò cụ Chu

Văn An với thầy giáo cũ? Cách c xử đó thể hiện truyền

thống gì?

? Nêu 1 vài truyền thống tót đẹp của dân tộc và biểu

hiện của truyền thống đó?

HS thảo luận, trình bày

1 Khái niệm

a Truyền thống dân tộc

- Là những giá trị tinh thần+ hình thành trong quá trìnhlịch sử của dân tộc

+ truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác

b Những truyền thống tốt

đẹp của dân tộc

+ Yêu nớc+ Lao động cần cù+ Đoàn kết

Trang 2

HS đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống dân

tộc và kể tên 1 số lễ hội, làng nghề, các loại hình văn

hoá, nghệ thuật truyền thống

GV gợi ý, bổ sung

Hoạt động 2: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền

thống:

GV bên cạnh các truyền thống tốt đẹp, mang ý nghĩa

tích cực thì vẫn tồn tại những tập tục, thói quen, lối sống

tiêu cực

? Hãy nêu 1 số yếu tố truyền thống tiêu cực mà em biết?

HS trao đổi, trình bày

GV bổ sung: Tập tục lạc hậu: tảo hôn

Nếp nghĩ, lối sống tuỳ tiện Hủ tục

T tởng địa phơng hẹp hòi

Ma chay, mê tín, bói toán…

? Em hiểu thế nào hủ tục

HS: Hủ tục là yếu tố truyền thống không tốt, đã lạc hậu

? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp

+ Hiếu học+ Tôn s trọng đạo+ Trọng nhân nghĩa+ Hiếu thảo

+ Phong tục tập quán tốt đẹp+ Văn hoá, nghệ thuật…

c Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:

+ trân trọng+ bảo vệ+ tìm hiểu+ học tập+ thực hànhnhững giá trị truyền thống,

để cái hay, cái đẹp phát trển

và toả sáng

Trang 3

của dân tộc

HS trả lời

GV bổ sung, kết luận

GV nhấn mạnh:

- Kế thừa, phát huy có chọn lọc, loại bỏ hủ tục

- Giữ gìn bản sắc vhoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa

+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp hoặc những biểu hiện tráivới truyền thống, thuần phong mĩ tục Việt Nam ở địa phơng em

Trang 4

Tuần 8 Ngày soạn Tiết 8 -Bài 7 :

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: Học bài, tìm hiểu 1 số truyền thống của dân tộc

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

3 Bài mới: GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Thúc đẩy quá trình phát triển của dân tộc

+ Tạo đkiện để cá nhân hoà nhập cộng đồng, phát triển nhân cách

Hoạt động 2: Liên hệ thc tế ở địa phơng

Trang 5

HS trình bày kết quả tìm hiểu ở địa phơng với nội dung:

Truyền thống tốt đẹp Hủ tục lạc hậu

- Ăn mặc hở hang, kệch cỡm

Bổ sung: phê phán thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận

truyền thống; t tởng bảo thủ, đua đòi…

3 Trách nhiệm

+ Tự hào, bảo vệ và pháthuy truyền thống tốt đẹp,giữ gìn bản sắc văn hóacủa dân tộc

+ Lên án, phê phán, ngănchặn những hành vi làmtổn hại đến truyền thốngcủa dân tộc

4 Củng cố:

GV tổ chức cho HS thi hát về các làn điệu dân ca của mọi miền đất nớc

HS chia làm 2 đội thi hát,GV tham gia cùng HS

GV tổng kết toàn bài

5 Dặn dò:

- Ôn tập kiễm tra 1 tiết

- Xem trớc nội dung bài 8

Ngày

Ký duyệt

Tuần 5 Ngày soạn 01/10/06

Tiết 5- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

A mục tiêu:

1 Kiến thức

+ Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa và biểu hiện của tình hữu nghị

2 Kỹ năng

Trang 6

+ Tham gia hoạt động vì tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và đồng bào các nớc

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu, tranh ảnh

+ HS: Học bài, làm bài tập và xem trớc bài mới

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Vì sao phải bảo vệ hoà bình? Nêu một số hoạt động vì hoà bình ở địa phơng, trờng lớpem?

3 Bài mới: GV cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em “ ”

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

GV cho HS quan sát tranh và số liệu (bảng phụ), tổ

chức HS thảo luận

HS quan sát, thảo luận nhóm

? Em có nhận xét gì về mqh hữu nghị giữa VN với các

- ủng hộ, chia sẽ nổi đau với các nớc bị sóng thần

- Lên án cuộc chiến tranh của Mĩ tại Irăc…

? Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì?

1 Khái niệm:

Tình hữu nghị giữa các dântộc trên thế giới là quan hệbạn bè, thân thiện giữa nớcnày với nớc khác

GV cho HS quan sát tranh và số liệu (bảng phụ), tổ

chức HS thảo luận

HS quan sát, thảo luận nhóm

? Em có nhận xét gì về mqh hữu nghị giữa VN với các

nớc qua thông tin và hình ảnh trên?

? Nêu 1 số việc làm nhằm xây dựng mqh hữu nghị giữa

1 Khái niệm:

Tình hữu nghị giữa các dântộc trên thế giới là quan hệbạn bè, thân thiện giữa nớcnày với nớc khác

Trang 7

VN và các dân tộc khác?

HS trình bày kết quả thảo luận

GV nhận xét, bổ sung

- Tổ chức thành công Seagame 22

- ủng hộ, chia sẽ nổi đau với các nớc bị sóng thần

- Lên án cuộc chiến tranh của Mĩ tại Irăc…

? Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì?

Hoạt động 2: ý nghĩa của tình hữu nghị

GV: Hiện nay VN có quan hệ thân thiện với các nớc láng

giềng, các nớc phát triển, đang phát triển trong khu vực

lợi để các nớc cùng hợp tác, phát triển toàn diện

+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng, xung đột

Hoạt động 3: Chính sách của Đảng về hoà bình, hữu nghị

* Bác Hồ nói về tình hữu nghị:

“Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phơng vô sản đều là anh em”

“Trăm ơn…tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời”

* Đảng ta:” VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của

tất cả các nớc”

? Chính sách về hoà bình, hữu nghị của Đảng ta thể hiện

ntn?

HS trả lời

GV nhấn mạnh: Hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực với

phơng châm: “Tiếp thu tinh hoa, giữ gìn bản sắc văn hoá

dân tộc, cốt cách con ngời Việt Nam”

3 Chính sách của Đảng

+ Có chính sách đối ngoịahoà bình, hữu nghị

+ Chủ động tạo ra các mqhquốc tế để thúc đẩy quá trìnhphát triển của đất nớc

+ Hoà nhập với các nớctrong quá trình tiến lên củanhân loại

Hoạt động 4: Liên hệ trách nhiệm của học sinh

GV tổ chức cho HS làm bài tập tiếp sức

? Tìm hành vi thể hiện tình hữu nghị và trái với tình hữu

nghị của học sinh?

HS nêu các việc làm

Gv nhận xét, bổ sung:

-Tốt: ủng hộ các nớc bị sóng thần

- Xấu: thiếu lịch sự, thô lỗ với ngới nớc ngoài…

? Để xây dựng tình hữu nghị với các dân tộc, HS cần

làm gì?

4 Trách nhiêm + Thể hiện tình đoàn kết với

bạn bè, ngời nớc ngoài vàmọi ngời xung quanh

+ Có thái độ, cử chỉ, việc làmtôn trọng, thân thiện trongcuộc sống hàng ngày

Trang 8

4 Củng cố

GV hớng dẫn HS làm BT1(sgk)

HS làm bài tập, trình bày

GV bổ sung: Những việc làm cụ thể:

+ Tổ chức các cuộc thi Olimpic quốc tế, Robucon

+ Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế

+ Bảo vệ môi trờng, chống chiến tranh…

GV tích hợp giáo dục môi trờng trong bài tập 1.

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu, tranh ảnh

+ HS: Học bài, làm bài tập và xem trớc bài mới

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hiểu dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Cho ví dụ?

Trang 9

3 Bài mới: GV cho HS xem bức tranh về hậu quả của chiến tranh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân tích thông tin liên quan bài học

HS đọc thông tin và xem hình ảnh trong sgk

Gv hớng dẫn và nêu câu hỏi thảo luận:

? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?

? Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì cho con ngời?

? Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây c.tranh ở VN?

HS thảo luận, phát biểu ý kiến

GV bổ sung, lấy dẫn chứng

 CTTG1: 10 tr ngời chết, 20 tr ngời bị thơng, lôi

kéo 38 nớc vào tham chiến, huy động 37 triệu quân,

chi phí cho ctranh là 338 tỉ USD

 CTTG2: 60 tr ngời chết, 90 tr ngời bị thơng, huy động

110 tr quân chính quy, chi phí 4000 tỉ USD

 Trong ctranh ở VN, Mĩ đã để lại 2tr tấn bom/ngời;

th-ơng tích, tàn phế; chất độc màu da cam…

Hoạt động 2: Khái niệm hoà bình và giá trị của hoà bình

GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức

? Hãy nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hoà bình?

M- Đem lại cuộc sống bình

2.

ý nghĩa của hoà bình

Hoà bình là điều kiện để:

- con ngời sống, học tập vàlao động

- giao lu, học hỏi, tăng cờngtình đoàn kết, hợp tác giữacác dân tộc

- Đất nớc ổn định, phát triển

Hoạt động 3: Làm gì để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh

GV gợi mở:

? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì?

- Dùng thơng lợng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn

3.

Trách nhiệm:

- Chung tay, góp sức để ngăn

Trang 10

- Xây dng qhệ hợp tác giữa các nớc

- Đấu tranh chống xâm lợc, bảo vệ độc lập tự do

Biểu hiện của lòng yêu hoà bình

? Toàn nhân loại và cả dân tộc ta đã và đang làm gì để

và mọi ngời

- Thể hiện lòng yêu hoà bình

ở mọi lúc, mọi nơi

4 Củng cố

GV hớng dẫn HS làm BT1(sgk)

HS làm bài tập, trình bày

? Nêu những việc làm nhằm góp phần BVHB của bản thân em?

GV tích hợp giáo dục môi trờng trong bài tập liên hệ bản thân.

5 Dặn dò

- Nắm nội dung bài học, liên hệ bản thân

- Làm BT còn lại trong sgk

- Su tầm t liệu về các hoạt động vì hoà bình

- Xem trớc bài “ Tình hữu nghị giữa các dân tộc”

+Thế nào là hợp tác, nguyên tắc và sự cần thiết phải hợp tác

+ Đờng lối của Đảng và trách nhiệm của chúng ta trong quá trình hợp tác

2 Kỹ năng

Trang 11

+ Rèn luyện cho h/s kỷ năng biết làm nhiều việc cụ thể về hợp tác trong học tập lao

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ:

Tình hữu nghị là gì? Nêu một số việc làm cụ thể về tình hữu nghị giữa Việt Namvới các dân tộc khác?

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Loài ngời ngày nay đang đứng trớc những vấn đề nóng bỏng có liên quan đếncuộc sống của dân tộc cũng nh toàn nhân loại: Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh hạtnhân, chống khủng bố, bảo vệ môi trờng, dân số, bệnh tật, cách mạng KHKT Để giảiquyết vấn đề trên là trách nhiệm của tất cả các quốc gia

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 Khái niệm hợp tác và nguyên tắc hợp tác

GV yêu cầu HS đọc thông tin và xem ảnh ở SGK

? Qua những thông tin về sự gia nhập các tổ chức quốc tế,

? Vậy,em hiểu thế nào là hợp tác

? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào

b Nguyên tắc hợp tác:

+ Bình đẳng + Cùng có lợi + Không xâm hại đến lợi íchcủa nhau

Trang 12

Hoạt động 2: ý nghĩa của sự hợp tác cùng phát triển

GV gợi ý và cùng học sinh trao đổi về thành quả của sự

hợp tác

? Hãy nêu 1 vài thành quả của sự hợp tác giữa VN với các

nớc khác?

HS: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, bệnh

viện Việt – Nhật, dự án trồng 5 triệu ha rừng…

? Quan hệ hợp tác với các nớc sẽ giúp ta về đkiện gì?

giải quyết những vấn đề bứcxúc có tính toàn cầu

+ Giúp đỡ, tạo đkiện chocác nớc phát triển

+ Tăng cờng tình đoànkết, hữu nghị để đạt mục tiêuhoà bình

Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc về hợp tác

GV yêu cầu hs nhắc lại “Chính sách của Đảng về hoà

bình, hữu nghị”

GV Hiện nay chúng ta đã và đang hợp tác có hiệu quả

với nhiều quốc gia, tổ chức trên nhiều lĩnh vực khác nhau

? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta thể hiện ntn?

HS thảo luận và trả lời

GV bổ sung, kết luận

3 Chủ tr ơng của Đảng về hợp tác

+ Coi trọng, tăng cờnghợp tác trên nguyên tắc:

* Độc lập chủ quyền, toànvẹn lãnh thổ, không canthiệp công việc nội bộ

+Hợp tác với các quốc giakhông phân biệt chế độchính trị

Hoạt động 4: Liên hệ trách nhiệm bản thân

GV nêu vấn đề: Em đồng ý với ý kiến nào?

a Muốn học tốt cần phải học hỏi ở bạn bè

b Học tập, rèn luyện là việc của tự mổi ngời

c Cần tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội

HS trả lời, liên hệ bản thân

GV chốt lại nội dung

4 Trách nhiệm

- Luôn quan tâm đến tìnhhình đất nớc và thế giới

- Có thái độ hữu nghị đoànkết với ngời đứng ngoài vàbạn bè xung quanh

Trang 13

? Để rèn luyện tinh thần hợp tác, hs cần làm gì? - Tham gia tích cực hoạt

+ Học bài, làm bài tập còn lại trong sgk, lu ý ở BT1

+ Chuẩn bị t liệu cho bài “ kế thừa và phát huy truyền thống…”

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D.TIếN TRìNH LÊN LớP

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ: gv giới thiệu khái quát chơng trình GDCD 9

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 Khái niệm chí công vô t

HS đọc 2 mẩu chuyện trong SGK

? Vì sao Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay thế ông

để lo việc nớc? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

- giải quyết công việc theo

lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung

- đặt lợi ích chung lên trên

lợi ích cá nhân

Trang 14

? Mong muốn của Bác Hồ là gì? Suốt cuộc đời Bác đã theo

đuổi mục đích nào?

? Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ntn?

HS trình bày kết quả thảo luận

Làm việc vì lợi ích chung

- Giải quyết mọi việc công

? ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t trong cuộc sống?Lấy

ví dụ minh hoạ?

- Đợc mọi ngời tin cậy,

? Cần phải làm gì để rèn luyện phẩm chất chí công vô t?

HS thảo luận, trả lời

GV kết luận

3 Cách rèn luyện

- ủng hộ, quý trọng ngờichí công vô t

- Phê phán hành vi trái với chí công vô t

- Làm nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô t

Trang 15

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu,tranh ảnh

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D.TIếN TRìNH LÊN LớP

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ: Em hiểu chí công vô t là gì? nêu ví dụ về việc làm thể hiện

phẩm chất chí công vô t?

3 Bài mới: Giới thiệu bài

GV kể về tấm gơng anh Trần Ngọc Tuấn ở hội ngời mù thành phố Hà Nội

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm tự chủ

? Trớc đây, N là học sinh có những u điểm gì?

? N đã có những hành vi sai trái nào? Vì sao N lại có kết

cục xấu nh vậy?

- Suy nghĩ

- Tình cảm

- Hành vitrong mọi điều kiện, hoàn cảnh của cuộc sống

Hoạt động 2 Tìm hiểu biểu hiện của tính tự chủ

GV nêu tình huống

? Em sẽ làm gì khi:

- Một bạn bị ngất trong giờ học

- Em bị bạn bè nghi oan lấy cắp đồ

? Hành vi nào là trái với tự chủ:

- Bột phát trong giải quyết công việc

- Hoang mang, sợ hãi trớc khó khăn

- Nổi nóng, cãi vã khi không vừa ý

Trang 16

HS trao đổi, phát biểu ý kiến

GV nhận xét

? Tính tự chủ đợc biểu hiện ntn ?

GV chuyển ý

Hoạt động 3 ý nghĩa của tính tự chủ

? Qua 2 câu chuyện ở phần ĐVĐ em rút ra đợc bài học gì?

HS: Phải biết tự làm chủ bản thân để không mắc sai lầm và

vợt qua mọi khó khăn, cám dỗ trong cuộc sống

? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn? Lấy ví dụ minh hoạ?

HS phát biểu ý kiến

GV phân tích ví dụ, kết luận

3 ý nghĩa

Tự chủ là đức tính quý giá giúp mổi ngời:

- Sống đúng đắn, c xử có dạo đức, có văn hoá

- Sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn thử thách, cám dỗ

Hoạt động 4 Cáh rèn luyện tính tự chủ

GV tổ chức cho HS thảo luận liên hệ thực tế

GV chia các câu hỏi theo 3 chủ đề

Gia đình Đi học về tra, mẹ cha nấu cơm

Nhà trờng Giờ kiễm tra, bạn bên cạnh cho chép bài

Xã hội Nhặt đợc chiếc ví trong đó có nhiều tiền

HS thảo luận, xử lí tình huống

- Su tàm ca dao tục ngữ nói về tự chủ

- Giải thích câu ca dao “ Dù ai nói ngã nói nghiêng…kiềng 3 chân”

- Xem bài “ Dân chủ và kỉ luật”

Ngày 12/9/06

Ký duyệt:

Trang 17

Tuần 3 Ngày soạn 18/9/06

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D.TIếN TRìNH LÊN LớP

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ: Tự chủ là gì? Nêu một số việc làm thể hiện tính tự chủ của

ngời học sinh

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 Khái niệm dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ

Trang 18

Dân chủ Thiếu dân chủ

- Sôi nổi thảo luận

- Đề xuất chi tiết, cụ thể về

- Không quan tâm đến đk lao động chủ công nhân

- Giám đốc không chấp nhận lời kiến nghị của công nhân

* Nhóm 2:

? Sự kết hợp giữa biện pháp dân chủ với tính kỉ luật của

lớp 9A thể hiện ntn?

Biện pháp Dân chủ Biện pháp kỉ luật

- Mọi ngời cùng tham gia,

- Nhắc nhở, đôn đốc nhau thực hiện

HS thảo luận, làm bài tập

c Mối quan hệ:

- Dân chủ là cơ sở để thể hiện, phát huy sự đóng gópvào việc chung

- Kỉ luật là điều kiện để thực hiện dân chủ có hiệu quả

Hoạt động 2 ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật

? Qua việc những việc làm ở 2 câu chuyện trên, em rút ra

Hoạt động 3 Cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật

? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em

biết?

? Nêu một số việc làm thiếu dân chủ và hậu quả của nó?

HS thảo luận, lấy ví dụ

GV bổ sung ví dụ, kết luận

? Cần phải rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật ntn?

3 Cách rèn luyện

- Có ý thức tự giác chấp hành kỉ luật

- Các cán bộ và tổ chức cần tạo điều kiện phát huy dân chủ cho cá nhân

- HS chấp hành tốt nội quytrờng, lớp và pháp luật củanhà nớc

4 Củng cố:

Gv hớng dẫn HS làm BT1 (sgk)

HS làm bài tập, giải thích vì sao?

Trang 19

GV nhận xét Kết luận toàn bài

5 Dặn dò

- Làm bài tập 2,3,4 (sgk)

- Nắm nội dung bài học, liên hệ việc làm của bản thân

- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về dân chủ, kỉ luật

- Xem trớc bài “Bảo vệ hoà bình”

+ Giáo dục cho học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác, sáng tạo

+ Biết phê phán, lên án những việc làm thiếu trung thực trong kiểm tra

b phơng pháp:

Trang 20

+ Trắc nghiệm + tự luận

c chuẩn bị:

+ GV: ra đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm + tự luận

+ HS : chuẩn bị bài kỷ trớc khi kiểm tra

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D.TIếN TRìNH LÊN LớP

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Trang 21

GV:Trong công việc xây dựng đất nớc hiện nay có những ngời dân Việt Nam bình ờng đã làm những công việc phi thờng nh những huyền thoại, kỳ tích của thời đại khoahọc kỹ thuật

th Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng ) đã chế tạo thành công chiếc máy gặtlúa cầm tay mặc dầu anh không học qua một trờng lớp kỹ thuật nào

- Bác Nguyễn Cẩm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà bác đã chuyển đợc cả ngôinhà và cây đa Bác đợc mệnh danh là “ Thần đèn”

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm năng động, sáng tạo

HS đọc 2 mẫu chuyện sgk

GV tổ chức hớng dẫn HS thảo luận nhóm

HS chia làm 4 nhóm, thảo luận các câu hỏi:

? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê - đi – xơn và Lê

Thái Hoàng ?

? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành

quả gì cho Ê - đi – xơn và Lê Thái Hoàng ?

? Em học tập đợc gì qua việc làm năng động, sáng tạo của

Ê - đi – Xơn và Lê Thái Hoàng?

HS trình bày, các nhóm khác bổ sung

GV nhận xét, tóm tắt ý chính

? Thế nào là năng động, sáng tạo?

GV kết luận, chuyển ý

Sự thành công của mổi ngời là kết quả của sự năng động,

sáng tạo Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh

trong cuộc sống

1 Khái niệm:

- Năng động là tích cực,

chủ động, dám nghỉ dámlàm

- Sáng tạo là say mênghiên cứu, tìm tòi để tạo

ra những cái mới

Hoạt động 2: Biểu hiện của năng động, sáng tạo

GV tổ chức cho HS trao đổi

GV gợi ý HS đa ví dụ thể hiện tính năng động, sáng tạo trong lao động, học tập vàtrong sinh hoạt hằng ngày

- Tìm ra cái mới, cách làm mới

- Suy nghĩ cải tiến cách làm việc

- Bị động do dự, bảo thủ, trì trệ

- Không dám nghỉ dám làm, nétránh bằng lòng với thực tại

Học tập

- Phơng pháp học tập khoa học, say

mê kiên trì, nhẫn nại, phát hiện cái

- Thụ động, lời nhác suy nghỉ không

có ý chí, nghị lực

Trang 22

- Có lòng tin, kiên trì, dẫn nại

- Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm

đến ngời khác, lời hoạt động

- Bắt chớc, thiếu nghị lực, ý chí,làm theo sự chỉ dẫn của ngời khác

HS liên hệ lấy các ví dụ cụ thể về tính năng động,

- “Đừng phá cửa,có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khóa”

- “ Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của thiên tài”…

Trang 23

+ Biết tự đánh giá bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động, sángtạo; Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ý nghĩa của năng động, sáng tạo

GV hớng dẫn HS lấy ví dụ cụ thể về những biểu hiện tính

năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau

HS giới thiệu các tấm gơng tiêu biểu về tính năng động,

sáng tạo trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học

GV bổ sung:

- Gali lê (1563 – 1633), nhà thiên văn học nổi tiếng ngời

ý tiếp tục nghiên cứu thuyếnt của Cô - péc – níc bằng

chiếc kính thiên văn tự sáng chế

- Trạng nguyên Lơng Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê

khoa học, toán học, lúc cáo quan về quê ông đã gần gủi

với ngời dân Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác

suốt ngày ông miệt mài , lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa

ruộng Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán ông đã

viết nên tác phẩm có giá trị lớn “ Đại thành toán Pháp”

- Sinh viên VN chế tạo thành công các Rôbôt tự động

? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào?

? Em hãy lấy ví dụ để thấy đợc ý nghĩa đó trong học tập,

lao động và trong cuộc sống của tính năng động, sáng tạo?

2 ý nghĩa:

- Là phẩm chất cần thiếtcủa ngời lao động

- Giúp con ngời vợt quakhó khăn, hoàn cảnh rútngắn thời gian

- Giúp con ngời làm nênthành công, kỳ tích vẽvang cho bản thân, gia

đình và xã hội

Hoạt động 2: Cách rèn luỵên tính năng động, sáng tạo

GV cho HS làm bài tập tình huống 3 Cách rèn luyện:

Trang 24

? Em tán thành với ý kiến nào sau đây

a HS còn nhỏ, cha sáng tạo đợc

b Học GDCD, KTNN, thể dục không cần sáng tạo

c Năng động, sáng tạo là của các thiên tài

đ Năng động, sáng tạo chỉ cần trong lĩnh vực kinh doanh,

kinh tế

e Ngời khuyết tật không thể năng động, sáng tạo

HS phát biểu ý kiến và lí giải vì sao?

GV nhận xét, bổ sung Lấy ví dụ để HS hiểu rõ hơn

? Học sinh cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo ntn?

- Rèn luyện tính siêngnăng, cần cù, chăm chỉ

GV nhận xét Chốt lại ý chính , cho điểm

? Em hãy nêu những tấm gơng tiêu biểu về năng động sáng tạo ở trờng, lớp, địa

ph-ơng em?

GV kể chuyện về Bà Mari – Quyri: ngời đạt 2 giải Nô- Ben về vật lí và hoá học

GV kết luận toàn bài

5 Dặn dò:

- Làm bài tập 4 , 5, 6 (sgk 30- 31 )

- Nắm nội dung bài học, liên hệ bản thân

- Xem trớc bài 9 “Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả

Ngày 15/11/06

Ký duyệt:

Trang 25

Tuần 12 Ngày soạn 19/11/06

Ngày dạy 21/11/06

Tiết 12 - Bài 9: làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả

A mục tiêu:

1 Kiến thức:

+ Giúp h/s hiểu: thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả

+ ý nghĩa và cách rèn luyện làm việc có năng suất, chất lợng cao

2 Kỹ năng

+ Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về làm việc có năng suất, chất ợng hiệu quả

l-3 Thái độ:

+ Có ý thức học tập những tấm gơng làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả ủng

hộ, tôn trọng thành quả lao động của bản thân, gia đình và của mọi ngời

b phơng pháp:

+ Thảo luận nhóm, thuyết trình, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện

c chuẩn bị:

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D tiến hành lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp :

2 Kiểm tra bài cũ:

Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo ? Để rèn luyện tính năng

động sáng tạo học sinh cần phải làm gì?

3 Bài mới: Giới thiệu bài

GVcho học sinh một số sản phẩm đợc đánh giá là “Hàng Việt Nam chất lợng cao” Dầu ăn Tờng An, Sữa Vinamilk, quần áo Xí ghiệp may 10, bút viết Thiên Long, vởHồng Hà

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khái niệm làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả

GV: Cho học sinh đọc mẫu chuyện trong SGK 1 Thế nào là làm việc

Trang 26

HS đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý

? Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về những việc

làm của Giáo s Lê Thế Trung

? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Giáo s Lê Thế Trung

làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả?

? Việc làm của ông đã đợc Nhà nớc ta ghi nhận ntn? Em

Hoạt động 2: Biểu hiện của làm việc năng suất, chất l ợng, hiệu quả

GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm: Tìm những biểu hiện của lao động có năng suất chấtlợng hiệu quả và ngợc lại

Lĩnh vực Năng suất, chất lợng, hiệu quả Ko năng suất, chất lợng hiệu quả

Gia đình

- Làm kinh tế giỏi - ỷ lại, lời nhác, bằng lòng với hiện

tại Nhà trờng

- Thi đua dạy tốt, học tốt

- Giáo dục đạo đức, lối sống cho họcsinh

- Chạy theo thành tích, điểm số

- Cơ sở vật chất nghèo nàn

- Học sinh học vẹt, xa rời thực tế

Lao động

-Lao động tự giác, năng động, sángtạo

- Máy móc KT- CN hiện đại

- Chất lợng hàng hoá tốt, mẫu mã

Hoạt động 3: ý nghĩa của làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả

? Tìm những gơng tốt về lao động có năng suất , chất

l-ợng, hiệu quả?

GV giới thiệu một số cá nhân và tập thể tiêu biểu…

? Vì sao phải làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả?

? Nếu chỉ quan tâm đến năng suất mà không chú ý đến

chất lợng và hiệu quả thì sẽ có tác hại ntn? Cho ví dụ?

HS trả lời

GV chốt ý, cho HS xem 1 số hình ảnh

? ý nghĩa của làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả?

Cho ví dụ minh hoạ?

2 ý nghĩa:

- Là yêu cầu cần thiết củangời lao động trong thời đạiCNH – HĐH

- Góp phần nâng cao chất ợng cuộc sống của cá nhân,gia đình, xã hội

l-Hoạt động 4: Cách rèn luyện làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả

Chuyển ý: Trong bất cứ lĩnh vực nào, làm việc có năng

suất phải luôn đi cùng với đảm bảo chất lợng thì công

việc mới đạt hiệu quả cao

3 Cách rèn luyện:

- Tích cực nâng cao taynghề,

Trang 27

? Là một học sinh em sẽ làm gì để rèn luyện thói quen

làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả?

? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ?

GV liên hệ việc thực hiện cuộc vận động “ 2 không ”

- Rèn luyện sức khoẻ

- Lao động tự giác, có kỷluật

- Luôn năng động sáng tạo

4 Củng cố :

GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 SGK

HS làm bài tập và trả lời

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả

GV nhận xét, kết luận toàn bài

+ Giúp h/s hiểu: lý tởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi con ngời

+ ý nghĩa của việc thực hiện lý tởng sống của thanh niên hiện nay

2 Kỹ năng

+ Rèn luyện cho h/s kỷ năng biết tự đánh giá hành vi lối sống của thanh niên

+ Có kế hoạch cho việc sống lý tởng của mình

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

Trang 28

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả? Bản thân em đã làm gì đểlàm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả

3 Bài mới:

GV Giới thiệu bài:

Qua những năm tháng tuổi thơ, con ngời bớc vào thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng,

đó là lứa tuổi thanh niên (từ 15-30) Đó là tuổi trởng thành cả về đạo đức, nhân cách vàvăn hoá Đó là lứa tuổi nuôi biết bao ớc mơ, hoài bảo, khát vọng, ý chí Đó chính là thểhiện lý tởng sống cao đẹp của mình

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề:

GV cho HS đọc mẫu chuyện trong phần đặt vấn đề

HS trao đổi theo gợi ý của GV về nội dung sau:

? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ

đã làm gì?Lí tởng của thanh niên trong thời kì đó là gì?

? Trong thời kì đổi mới đất nớc hiện nay, thanh niên đã

có đóng góp gì? Lí tởng sống của thanh niên hiện nay

là gì?

? Suy nghĩ của bản thân em về lý tởng sống của thanh

niên qua 2 giai đoạn trên? Em học tập đợc gì ?

GV nhận xét

GV nhấn mạnh mục tiêu xây dựng đất nớc hiện nay và

vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH

? Biểu hiện của ngời sống có lý tởng ?

Lấy ví dụ minh hoạ

GV nhấn mạnh cơ sở để xác định lí tởng của thanh

II Nội dung bài học

1 Lí t ởng sống là gì ?

a.Khái niệm:

- Lí tởng là cái đích của cuộcsống mà mỗi ngời khát khaomuốn đạt đợc

b.Biểu hiện:

+ Luôn suy nghĩ, hành động

Trang 29

nien là phải phù hợp với lợi ích dân tộc, yêu cầu của xã

hội và năng lực của bản thân

để thực hiện lí tởng của dântộc, vì sự tiến bộ của bản thân.+ Luôn vơn tới sự hoàn thiệnbản thân về mọi mặt

+ Mong muốn cống hiến trítuệ, sức lực cho sự nghiệpchung

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế về lí t ởng của thanh niên qua các thời kì :

GV gợi ý HS tìm hiểu về lí tởng của một số thanh niên

tiêu biểu

? Nêu ví dụ về những tấm gơng tiêu biểu của lịch sử

thể hiện lý tởng sống mà họ đã chọn và phấn đấu?

GV bổ sung thêm trong các lĩnh vực học tập, lao động,

sản xuất

GV liên hệ các phong trào lớn mà Đoàn thanh niên

đang phát động thực hiện

? Hãy su tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với

thanh niên Việt Nam?

? Lý tởng sống của em là gì? Vì sao em lại xác định lí

là con đờng nào khác”

- Nguyễn Văn Trỗi khi ngãxuống trớc gọng súng của kẻthù anh vẫn kịp hô:”Hồ ChíMinh muôn năm”

+ Tìm những biểu hiện sống có lí tởng và thiếu lí tởng của thanh niên hiện nay?

+ Dặn học sinh xem tiếp phần còn lại của bài 10: “ Lý tởng sống của thanh niên”

Trang 30

+ ý nghĩa của việc thực hiện lý tởng sống của thanh niên hiện nay.

+ Biện pháp thực hiện lí tởng sống

2 Kỹ năng

+ Rèn luyện cho h/s kỷ năng biết tự đánh giá hành vi lối sống của thanh niên

+ Có kế hoạch cho việc thực hiện lý tởng sống của mình phù hợp với yêu cầu xã hội

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy

+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

D tiến trình lên lớp:

1 ổ n định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Lí tởng sống của em là gì? Vì sao em lại xác định lí tởng sống nh vậy?

3 Bài mới: GV dẫn từ bài cũ sang bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ý nghĩa của việc xác định lí t ởng sống đúng đắn:

GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm

HS chia làm 4 nhóm, thảo luận các tình huống sau:

? Nếu xác định lí tởng đúng đắn và phấn đấu suốt đời

cho lí tởng sống thì sẽ có lợi ntn? Lấy ví dụ ?

? Nếu sống thiếu lí tởng hoặc xác định mục đích sống

không đúng đắn thì sẽ có hại ntn? Lấy ví dụ ?

Khi lí tởng của mổi ngời phùhợp với lí tởng của dân tộc thì:

- Góp phần thực hiện tốtnhiệm vụ chung

- Xã hội sẽ tạo điều kiện để họphát triển khả năng, thực hiện

? Lí tởng sống của thanh niên ngày nay là gì? HS cần

phải rèn luyện ntn để thực hiện lí tởng sống đó?

3 Trách nhiệm:

* Lí tởng của thanh niên ngàynay là: xây dựng đất nớc VNXHCN, độc lập, dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân

Trang 31

GV bổ sung:

HS cần phải biết sống vì ngời khác, vì quyền lợi chung

của mọi ngời, tránh lối sống ích kỉ; có ý chí, nghị lực,

khiêm tốn, cầu thị, có quyết tâm; có kế hoạch và phơng

pháp để thực hiện mục đích đặt ra

chủ, văn minh

* Thanh niên, học sinh cần:

- Học tập tốt để có tri thức,rèn luyện phẩm chất, năng lực

- Tu dỡng đạo đức, lối sốnglành mạnh

- Tích cực tham gia các hoạt

động tập thể, xã hội

Hoạt động 3: Luyện tập và liên hệ thực tế:

GV tổ chức cho HS thảo luận

HS chia làm 2 đội tiếp sức trình bày

? Nêu những biểu hiện sống có lí tởng và sống thiếu lí

tởng của thanh niên hiện nay?

GV nhận xét, bổ sung ví dụ cụ thể

III Bài tập:

- Vợt khó học tốt, vận dụng

điều đã học vào thực tiễn, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ năng, năng lực

- Không có ớc mơ, mục đích phấn đấu;sống ỷ lại, thực dụng;không có ý chí vơn lên…

4 Củng cố :

? Theo em, thanh niên, học sinh cần có những biện pháp để thực hiện lí tởng sống ntn

HS trao đổi, trình bày

GV kết luận toàn bài

5 Dặn dò:

+ Dặn học sinh làm bài tập còn lại trong SGK

+ Tìm hiểu về những tấm gơng thanh niên sống có lí tởng

+ Dặn học sinh xem trớc bài 11

- Tìm hiểu mục tiêu, ý nghĩa của CNH-HĐH

- Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH

Ngày 04/12/06

Ký duyệt:

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS đọc thông tin và xem hình ảnh trong sgk Gv hớng dẫn và nêu câu hỏi thảo luận: - Giáo án GDCD lop 9
c thông tin và xem hình ảnh trong sgk Gv hớng dẫn và nêu câu hỏi thảo luận: (Trang 11)
?Những hình ảnh trên có ý nghĩa gì - Giáo án GDCD lop 9
h ững hình ảnh trên có ý nghĩa gì (Trang 14)
Hình thức Năng động, sáng tạo Không Năng động, sáng tạo - Giáo án GDCD lop 9
Hình th ức Năng động, sáng tạo Không Năng động, sáng tạo (Trang 27)
Hình thức Năng động, sáng tạo Không Năng động, sáng tạo - Giáo án GDCD lop 9
Hình th ức Năng động, sáng tạo Không Năng động, sáng tạo (Trang 27)
GV chốt ý, cho HS xem 1 số hình ảnh - Giáo án GDCD lop 9
ch ốt ý, cho HS xem 1 số hình ảnh (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w