Năng động là tích cực, chủ động, dám nghỉ dám

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lop 9 (Trang 26 - 31)

chủ động, dám nghỉ dám làm.

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những cái mới .

Hoạt động 2: Biểu hiện của năng động, sáng tạo

GV tổ chức cho HS trao đổi

GV gợi ý HS đa ví dụ thể hiện tính năng động, sáng tạo trong lao động, học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.

GV liệt kê ý kiến, tổng kết

Hình thức Năng động, sáng tạo Không Năng động, sáng tạo

Lao động

- Chủ động dám nghỉ, dám làm - Tìm ra cái mới, cách làm mới - Suy nghĩ cải tiến cách làm việc

- Bị động do dự, bảo thủ, trì trệ. - Không dám nghỉ dám làm, né tránh bằng lòng với thực tại.

Học tập

- Phơng pháp học tập khoa học, say mê kiên trì, nhẫn nại, phát hiện cái mới.

- Không thoả mãn với những điều đã biết

- Thụ động, lời nhác suy nghỉ không có ý chí, nghị lực.

- Học theo ngời khác, học vẹt. - Chép bài làm của bạn

Sinh hoạt

- Lạc quan, tin tởng, có ý thức phấn đấu vơn lên vợt khó vợt khổ, về vật chất và tinh thần.

- Có lòng tin, kiên trì, dẫn nại.

- Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến ngời khác, lời hoạt động.

- Bắt chớc, thiếu nghị lực, ý chí, làm theo sự chỉ dẫn của ngời khác.

HS liên hệ lấy các ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo của bản thân

? Tính năng động sáng tạo biểu hiện ntn? GV nhận xét, kết luận

2. Biểu hiện:

- Say mê, tìm tòi, phát hiện - Linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động và trong cuộc sống…

4. Củng cố:

+ GV hớng dẫn HS làm Bài tập 1 (SGK 29) HS trả lời, đáp án b, d, e, h

+ GV gợi ý HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về năng động, sáng tạo - Cái khó ló cái khôn

- Học một biết mời

- Siêng làm thì có, siêng học thì hay - “Trẻ không năng động, già hối hận”

- “Đừng phá cửa,có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khóa” - “ Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của thiên tài”…

5. Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem nội dung còn lại - Làm BT trong sgk

- Tìm những tấm gơng năng động, sáng tạo trong cuộc sống

Ngày 08/11/06

Ký duyệt:

Tuần 11 Ngày soạn 14/11/06

Ngày dạy 15/11/06

Tiết 11 - Bài 8: năng động, sáng tạo

A. mục tiêu

1. Kiến thức:

+ Thế nào là năng động, sáng tạo; ý nghĩa và cách rèn luyện tính năng động sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động xã hội.

2. Kĩ năng:

+ Biết tự đánh giá bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo; Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo.

3. Thái độ:

+ Có thái độ và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào của cuộc sống.

b. phơng pháp

+ Thảo luận nhóm, đàm thoại, giải quyết tình huống…

c. chuẩn bị

+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu + HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.

D.TIếN TRìNH LÊN LớP

1. ổ n định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính năng động sáng tạo?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ý nghĩa của năng động, sáng tạo

GV hớng dẫn HS lấy ví dụ cụ thể về những biểu hiện tính năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau.

HS giới thiệu các tấm gơng tiêu biểu về tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học. GV bổ sung:

- Gali lê (1563 – 1633), nhà thiên văn học nổi tiếng ngời ý tiếp tục nghiên cứu thuyếnt của Cô - péc – níc bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế ...

- Trạng nguyên Lơng Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học, toán học, lúc cáo quan về quê ông đã gần gủi với ngời dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác suốt ngày ông miệt mài , lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán ông đã viết nên tác phẩm có giá trị lớn “ Đại thành toán Pháp”

- Sinh viên VN chế tạo thành công các Rôbôt tự động

? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào?

? Em hãy lấy ví dụ để thấy đợc ý nghĩa đó trong học tập, lao động và trong cuộc sống của tính năng động, sáng tạo?

2. ý nghĩa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là phẩm chất cần thiết của ngời lao động .

- Giúp con ngời vợt qua khó khăn, hoàn cảnh rút ngắn thời gian.

- Giúp con ngời làm nên thành công, kỳ tích vẽ vang cho bản thân, gia đình và xã hội.

Hoạt động 2: Cách rèn luỵên tính năng động, sáng tạo

GV cho HS làm bài tập tình huống

? Em tán thành với ý kiến nào sau đây a. HS còn nhỏ, cha sáng tạo đợc

b. Học GDCD, KTNN, thể dục không cần sáng tạo c. Năng động, sáng tạo là của các thiên tài

đ. Năng động, sáng tạo chỉ cần trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế.

e. Ngời khuyết tật không thể năng động, sáng tạo HS phát biểu ý kiến và lí giải vì sao?

GV nhận xét, bổ sung. Lấy ví dụ để HS hiểu rõ hơn.

3 . Cách rèn luyện:

- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vợt qua khó khăn - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt đợc mục đích.

? Học sinh cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo ntn?

4. Củng cố :

GV cho HS làm BT2 và BT3(sgk) HS làm bài tập, trình bày

GV nhận xét. Chốt lại ý chính , cho điểm.

? Em hãy nêu những tấm gơng tiêu biểu về năng động sáng tạo ở trờng, lớp, địa phơng em?

GV kể chuyện về Bà Mari – Quyri: ngời đạt 2 giải Nô- Ben về vật lí và hoá học GV kết luận toàn bài.

5. Dặn dò:

- Làm bài tập 4 , 5, 6 (sgk 30- 31 ) - Nắm nội dung bài học, liên hệ bản thân

- Xem trớc bài 9 “Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.

Ngày 15/11/06

Tuần 12 Ngày soạn 19/11/06 Ngày dạy 21/11/06

Tiết 12 - Bài 9: làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả A. mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Giúp h/s hiểu: thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả + ý nghĩa và cách rèn luyện làm việc có năng suất, chất lợng cao.

2. Kỹ năng

+ Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về làm việc có năng suất, chất lợng hiệu quả.

3. Thái độ:

+ Có ý thức học tập những tấm gơng làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả. ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của bản thân, gia đình và của mọi ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. phơng pháp:

+ Thảo luận nhóm, thuyết trình, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện....

c. chuẩn bị:

+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy + HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lop 9 (Trang 26 - 31)