ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM VĂN TIẾN CẢI TIẾN CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM VĂN TIẾN CẢI TIẾN CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PSG TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2008 Luận văn hoàn thành Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN QUÂN Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2008 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sư phạm Đại Học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bản; giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn cán quản lý Tổng cục Dạy nghề, Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra Tổng cục Dạy nghề; Lãnh đạo Sở LĐ&TBXH Hà Nội, lãnh đạo giáo viên, tra viên, Chuyên viên cộng tác viên trường dạy nghề tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Quân, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn bảo để tác giả hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Tác giả Phạm Văn Tiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề CSVC Cơ sở vật chất CTVTT Cộng tác viên tra GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLSV Quản lý sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân KT-XH Kinh tế- xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi phát triển bền vững đất nước nên Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Bối cảnh quốc tế vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nước ta; để góp phần đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ thuật, cần phải có chiến lược phát triển đào tạo nghề Việc xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề góp phần thực chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 định hướng năm 2020 mà Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X đề Đào tạo nghề Việt Nam có lịch sử phát triển gần 40 năm góp phần to lớn vào việc phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghề nghiệp phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân, gồm: trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề sở giáo dục khác có dạy nghề Chất lượng giáo dục trường dạy nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục chất lượng hoạt động chuyên môn trường dạy nghề Để hoạt động chuyên môn trường hoạt động tốt, điều then chốt phải tăng cường kiểm tra, tra hoạt động Việc tra hoạt động chuyên môn trường dạy nghề chủ yếu thực theo phương thức kiểm tra nội bộ, bên cạnh phương thức tra từ bên tra cấp tổ chức, đặc biệt quan tra cấp quản lý nhà nước dạy nghề Nhờ hoạt động tra mà hoạt động chuyên môn trường dạy nghề nhận diện xác, có điều chỉnh cải tiến đáng kể Nói đến quản lý hoạt động chuyên môn phải nói đến khâu kiểm tra, tra hoạt động Đây khâu chức quản lý lãnh đạo nhà quản lý giáo dục theo phân cấp quản lý máy quản lý giáo dục nước ta Vai trò tra cần thiết đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động tra Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Đảng xây dựng Nhà nước nhấn mạnh: “Tăng cường tổ chức hoạt động tra, kiểm tra coi công cụ quan trọng hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý Nhà nước, thiết lập kỷ cương xã hội” Nghị Chính phủ xã hội hoá rõ: “Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra Qui định trách nhiệm chế độ tra, kiểm tra, xử lý, vi phạm cấp, đồng thời phát huy dân chủ sở để giám sát công việc quản lý cấp” Từ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục nghề nghiệp khẳng định cần thiết phải tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật dạy nghề nhằm "Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân” Hơn nữa, quản lý Nhà nước bước đổi theo hướng Nhà nước thực chức định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật tăng quyền tự chủ cho sở, công tác tra dạy nghề phải đổi theo đáp ứng yêu cầu đổi quản lý Nhà nước Về thực tiễn, nghiệp dạy nghề phát triển gần 40 năm, đến hình thành hệ thống sở dạy nghề gồm nhiều loại hình trường lớp công lập tư thục, thực đa dạng hoá hình thức đào tạo, tính đến ngày 30/6/2008 có 2.155 sở dạy nghề loại, đó: 75 trường Cao đẳng nghề; 204 trường Trung cấp nghề công lập tư thục; 40 trường dạy nghề; 684 trung tâm dạy nghề cấp quận, huyện (trong 240 tư thục); 1.152 sở khác có dạy nghề (trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, doanh nghiệp có dạy nghề) Hệ thống sở dạy nghề góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp, đại hóa đất nước (mỗi năm đào tạo 200 ngàn công nhân kỹ thuật triệu lượt người đào tạo ngắn hạn) Trong có nhiều trường, trung tâm hoạt động có hiệu quả, thực tốt mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín thị trường lao động Tuy vậy, tồn số sở dạy nghề mức độ khác nhau, khâu hay khâu khác chưa thực quy định quản lý đào tạo, hệ thống công cụ tra chưa cải tiến, qui trình chưa chặt chẽ dẫn đến chất lượng đào tạo kém, ảnh hưởng đến uy tín ngành dạy nghề, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động có kỹ thuật cao hội nhập kinh tế quốc tế Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn với tiêu đề: “Cải tiến công tác tra hoạt động chuyên môn trường dạy nghề" Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra Tổng cục dạy nghề hoạt động chuyên môn trường dạy nghề Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác tra Tổng cục dạy nghề công tác chuyên môn trường dạy nghề - Đối tượng nghiên cứu: Những thay đổi công tác tra Tổng cục dạy nghề hoạt động chuyên môn trường dạy nghề Giả thuyết khoa học Nếu thực có kết số thay đổi thành tố cấu trúc công tác tra Tổng cục dạy nghề hoạt động chuyên môn trường dạy nghề công tác tra Tổng cục có tác động tích cực hoạt động chuyên môn sở dạy nghề; đồng thời đảm bảo cho quy định pháp luật dạy nghề thực tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề cải tiến công tác tra hoạt động chuyên môn Tổng cục dạy nghề với trường dạy nghề - Xác định thực trạng công tác tra hoạt động chuyên môn Tổng cục dạy nghề với trường dạy nghề địa bàn TP Hà Nội - Đề xuất biện pháp cải tiến công tác tra hoạt động chuyên môn Tổng cục dạy nghề với trường dạy nghề địa bàn TP Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi, vấn cán quản lý Tổng cục dạy nghề, lãnh đạo giáo viên trường dạy nghề, hỏi ý kiến chuyên gia; phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm tra - Phương pháp thống kê: để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực tế Phạm vi đề tài - Thanh tra quản lý đào tạo trường dạy nghề TP Hà Nội (cũ) - Nghiên cứu công tác tra Tổng cục dạy nghề hoạt động chuyên môn trường dạy nghề - Số liệu khảo sát từ năm 1998 đến 31/12/2007 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cải tiến công tác tra Tổng cục dạy nghề với hoạt động chuyên môn trường dạy nghề Chƣơng 2: Thực trạng công tác tra hoạt động chuyên môn trường dạy nghề TP Hà Nội (cũ) Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp cải tiến công tác tra Tổng cục dạy nghề hoạt động chuyên môn trường dạy nghề Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI TIẾN CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày 29/10/1988, Bộ giáo dục (Nay Bộ Giáo dục Đào tạo) ban hành Quyết định số 1019/QĐ, quy định tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra giáo dục Ngày 28/09/1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 358/HĐBT quy định tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục Sau đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 478/QĐ ngày 11/03/1993 quy định quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo Tháng 12/1998, Luật Giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành, mục chương từ Điều 98 đến Điều 103 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tra giáo dục đối tượng tra Từ trước đến có số tác giả bàn vấn đề tra, kiểm tra giáo dục nói chung công tác tra chuyên môn trường Phổ thông trường Giáo dục nghề nghiệp nói riêng Tác giả Đặng Quốc Bảo xác định: Quản lý giáo dục có 04 chức cụ thể: Kế hoạch hóa, huy, điều hành, kiểm tra Trong đó, “kiểm tra công việc gắn bó với đánh giá tổng kết kinh nghiệm giáo dục, điều chỉnh mục tiêu” [4, tr.125] Một số Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành giáo dục, đề tài tra giáo dục lớp huấn luyện cán tra số tác giả đề cập đến vấn đề tra, kiểm tra, bồi dưỡng đội ngũ tra đề cập sâu vào việc tra cấp học cụ thể Luận văn tác giả Lê Văn Vương (ĐHSP Hà Nội 2005) nghiên cứu phát triển đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra cấp THPT Luận văn tác giả Trần Thị Vân (ĐHSP 2004) nghiên cứu phát triển đội ngũ tra cấp THCS quận Tây Hồ, Hà Nội Các đề tài nêu đề cập đến vấn đề chung công tác tra chuyên môn, chủ yếu khía cạnh tra đánh giá công tác giáo viên, tra hoạt động nhà trường tài liệu có giá trị bổ ích