1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại trường dạy nghề trẻ khuyết tật huyện thanh trì

37 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 531,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ TUYẾT MAI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 9.1 Phương pháp luận 16 9.2 Phương pháp thu thập thông tin 16 NỘI DUNG CHÍNH 21 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 21 1.1 Một số khái niệm cộng cụ 21 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 23 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 24 1.2.3 Lý thuyết vai trò 25 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật 26 1.4 Đặc điểm tâm lý thể chất trẻ khuyết tật từ 14 -18 tuổi 30 1.5 Khái quát hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật 33 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì) .Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng 1: Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT, ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm học sinh khuyết tật Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì Error! Bookmark not defined 2.2 Nhu cầu học nghề trẻ khuyết tật nhà trườngError! Bookmark not defined 2.3 Đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 2.4 Cơ sở vật chất nhà trường Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng 2: Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ Error! Bookmark not defined 3.1 Hoạt động dạy nghề may Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích hoạt động dạy nghề mayError! Bookmark not defined 3.1.2 Đối tượng dạy nghề may Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nội dung giảng dạy Error! Bookmark not defined 3.1.4 Phương pháp giảng dạy Error! Bookmark not defined 3.1.5 Hoạt động tìm đầu cho sản phẩm học sinh trường nghề Error! Bookmark not defined 3.1.6 Những thuận lợi khó khăn trình giảng dạyError! Bookmark not defined 3.1.7 Hiệu hoạt động dạy nghề mayError! Bookmark not defined 3.2 Hoạt động dạy nghề thêu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục đích hoạt động dạy nghề thêuError! Bookmark not defined 3.2.2 Đối tượng dạy nghề thêu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nội dung giảng dạy Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phương pháp giảng dạy Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hoạt động tìm đầu cho sản phẩm học sinh trường nghề Error! Bookmark not defined 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn trình giảng dạyError! Bookmark not defined 3.2.7 Hiệu hoạt động dạy nghề thêuError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TKT nhóm đối tượng yếu xã hội Từ lâu, TKT trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thiết kế kỹ thuật TKT quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật để sống sinh hoạt hàng ngày em bớt khó khăn Đồng thời TKT đặc biệt quan tâm, nghiên cứu ngành xã hội học, CTXH để hỗ trợ em sớm hòa nhập với cộng đồng Hiện nay, Việt Nam có khoảng 7,2 triệu NKT từ tuổi trở lên, chiếm 7,8% dân số; NKT đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%; khoảng 58% NKT nữ; 28,3% NKT trẻ em; 10,2% NKT người cao tuổi; khoảng 15% NKT thuộc hộ nghèo [4] Theo thống kê, năm từ 2010 đến 2015, có khoảng 120.000 người khuyết tật hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm thông qua chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, cho vay vốn Bên cạnh đó, tồn thực trạng số người khuyết tật học nghề so với nhu cầu Tỷ lệ người khuyết tật tìm việc làm sau đào tạo nghề thấp, chủ yếu tự tạo việc làm [3] TKT chịu bao thiệt thòi hội học tập, giao lưu bạn bè, hòa nhập với cộng đồng Các em khao khát mong ước bao đứa trẻ bình thường khác cắp sách tới trường, giao lưu với bạn bè, thầy cô, đào tạo kỹ nghề nghiệp xua bao nỗi cay đắng bất hạnh sống Hoạt động dạy nghề cho NKT nói chung, dạy nghề cho TKT nói riêng nhận quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta suốt năm qua Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương sách đào tạo nghề tạo việc làm cho TKT giúp em có hội việc làm tương lai, xóa mặc cảm tự ti thân để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Tuy nhiên, hoạt động dạy nghề cho NKT chủ yếu tập trung vào người lớn khuyết tật mà chưa thật trọng tới hoạt động dạy nghề cho TKT Không quan tâm đào tạo định hướng nghề nghiệp phù hợp khiến em bỡ ngỡ, tự ti bước vào độ tuổi lao động Không có kiến thức, kỹ nghề nghiệp vững nên em gặp nhiều khó khăn tìm kiếm hội việc làm Tại huyện Thanh TrìThành phố Hà Nội, số lượng TKT từ đến 18 tuổi 520 người Trong khuyết tật vận động 170 người, khuyết tật nghe nói 85 người, khuyết tật trí tuệ 145 người, khuyết tật nhìn 45 người [13] Trong giai đoạn Thanh Trì thủ đô đẩy mạnh công nghiệp hóa kinh tế xã hội, vấn đề giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho TKT vấn đề trọng yếu không tạo điều kiện cho TKT hòa nhập với cộng đồng, phát triển kinh tế bền vững mà giữ nhiệm vụ to lớn giúp huyện Thanh Trì giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội, chung tay thực mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thủ đô Vấn đề đặt thực trạng dạy, đào tạo nghề cho TKT địa bàn huyện Thanh Trì diễn cần làm để hoạt động đào tạo nghề cho TKT huyện Thanh Trì đạt hiệu tốt nhất, đề xuất khuyến nghị giải pháp phù hợp với tình hình địa phương huyện Thanh Trì, từ nghiên cứu áp dụng phạm vi toàn thành phố Xuất phát từ thực trạng chọn đề tài: “Hoạt động dạy nghề cho TKT Trường dạy TKT huyện Thanh Trì” làm đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách, quy định pháp luật hành cho TKT, luận văn làm rõ hoạt động dạy nghề cho TKT Trường dạy TKT huyện Thanh Trì, từ phát huy vai trò NV CTXH nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề cho TKT Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu hoạt động dạy nghề cho NKT nói chung, dạy nghề cho TKT nói riêng đề cập nhiều nghiên cứu khoa học xã hội báo chí đặc biệt quan tâm Có thể kể nghiên cứu liên quan đến NKT nói chung TKT nói riêng như: Trong khuôn khổ chương trình Hội thảo “An sinh xã hội cho người khuyết tật, kinh nghiệm quốc tế phương pháp tiếp cận Việt Nam” (2015), Ts.Matthias Meissner - Giảng viên Đại học Bochum, Cộng hòa Liên bang Đức chia sẻ số kinh nghiệm Đức việc thực sách an sinh xã hội với NKT Ông đề cập tới thực trạng NKT Đức sách an sinh xã hội với NKT mà Đức triển khai Một sách hữu hiệu giúp NKT nói chung TKT nói riêng hòa nhập với cộng đồng việc triển khai sách giáo dục, dạy nghề tạo việc làm cho NKT nhiên phải trọng tới quyền tự NKT Đây thật kinh nghiệm quan trọng thực sách với NKT mà Việt Nam nên học hỏi Tuy nhiên nguồn ngân sách Đức dành cho việc thực sách an sinh với NKT lớn nên Đức có nhiều điều kiện, nhiều hội để trợ giúp cho NKT giáo dục, dạy nghề tạo việc làm so với Việt Nam Việt Nam cần ứng dụng kinh nghiệm cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước để thực tốt sách giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho NKT nói chung TKT nói riêng [26] Nghiên cứu Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (A Swedish Save the Children; Radda Barnen) hoạt động trợ giúp TKT hiệu giáo dục, dạy nghề kết nối hội việc làm Trên sở thúc đẩy quyền tham gia trẻ em nguyên tắc bản, nguyên tắc để đảm bảo cho tất quyền khác mà trẻ em có quyền hưởng Ngiên cứu khuyết tật hoà nhập xã hội Ieland, Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), nghiên cứu xem xét NKT có hoàn cảnh khó khăn hoà nhập xã hội, yếu tố trình độ học vấn, kinh tế tham gia xã hội…Đồng thời nghiên cứu mặc cảm tự ti yếu tố cản trở NKT tham gia hoà nhập xã hội sống hàng ngày Báo cáo khác biệt NKT người bình thường việc tham gia hoà nhập cộng đồng Thông qua việc thống kê số liệu thu thập để đánh giá mức độ nghèo, tham gia vào giáo dục, y tế, việc làm… NKT Nghiên cứu nhấn mạnh tới yếu tố NKT ảnh hưởng tới đời sống mình, thiết kế nơi làm việc không phù hợp, kỳ thị cộng đồng, tiếp cận phương tiện lại gây khó khăn cho NKT…[25] Nghiên cứu Bộ LĐTB & XH với đề tài: “Vai trò tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việc làm cho NKT Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1993-75tr) Nghiên cứu nói việc xây dựng chương trình, sách thực sách cho NKT để NKT tìm việc làm cho NKT tư vấn hỗ trợ dạy nghề, nghề phù hợp với khả sở thích Qua trình tư vấn NKT tìm nơi nhận vào làm việc, để tìm công việc phù hợp với thân Báo cáo khảo sát đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam (2007) Báo cáo có nhiều sách nhà nước đưa đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho NKT nói chung TKT nói riêng trình triển khai nhiều hạn chế Về đào tạo nghề thiếu yếu sở vật chất chương trình đào tạo riêng cho NKT, thực tế đào tạo nghề cho NKT chủ yếu tập trung trung tâm, trường dạy TKT Trong trung tâm trường dạy TKT sở vật chất phục vụ cho dạy nghề hạn chế, đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa đảm bảo yêu cầu Trong công tác tìm tạo việc làm cho NKT khó khăn trung tâm dạy nghề cho NKT xếp công việc cho họ Những sách nhận NKT doanh nghiệp đưa thực tế doanh nghiệp lại không mặn mà với sách đó, doanh nghiệp thường từ chối nhận NKT Một dự án với tài trợ Bộ Lao động Mỹ Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Chương trình hỗ trợ người tàn tật Việt Nam giai đoạn 2000-2003 thực giúp cải tạo 10 trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh nhằm khuyến khích họ đưa NKT vào chương trình đào tạo nghề dịch vụ bố trí việc làm, nhiên việc làm không ổn định không thực cách có hệ thống [2] Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Người khuyết tật Việt Nam: sinh kế, việc làm bảo trợ xã hội” diễn ngày 27/09/2007 Trung tâm Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội) phối hợp với Trung tâm hợp tác Quốc Tế (Đại học Osaka Đại học Ochanomizu, Nhật Bản) tổ chức Trung tâm thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bao gồm nhiều tham luận liên quan đến NKT 20 tham luận nhà khoa học, nhà hoạt động từ thiện, xã hội nước trình bày hội thảo hướng vào vấn đề tìm giải pháp hỗ trợ hiệu cho NKT hòa nhập cộng đồng, đào tạo việc làm hỗ trợ việc làm ổn định đời sống có đóng góp cho xã hội, lý giải cho cách dùng khái niệm “NKT” thay cho khái niệm “người tàn tật” Ngày 22 -23/9/2010 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Dự án DANIA (Đan Mạch) phối hợp tổ chức Hội thảo ''Pháp luật sách việc làm" Tỷ lệ NKT có việc làm thấp, số 5.3 triệu NKT có 60% độ tuổi lao động, số khả lao động chiếm 40%, số tham gia lao động có 30%, khoảng 3% chưa đào tào nghề Người có việc làm phù hợp ổn định chiếm 15% số Hơn 80% NKT sống nông thôn, phần lớn họ sống gia đình Số có làm việc đại phận lao động thủ công như: Làm tăm tre, chổi đót, đan lát, trồng trọt chăn nuôi Họ làm việc tổ, nhóm thôn, bản, làng, xóm làm việc theo đơn lẻ gia đình Hiện nước có 400 sở này, với khoảng 20.000 lao động NKT làm việc với qui mô lớn, nhỏ khác Có nhiều nguyên nhân khiến NKT có hội tìm việc làm, đó, trước hết trình độ văn hóa thấp, không đến trường nhiều lý 41% NKT từ tuổi trở lên chữ, số lại chủ yếu dừng lại cấp 1, cấp Trong đó, muốn có nghề, có việc làm phải có trình độ văn hóa định Để tăng hội việc làm cho NKT cần trọng tới hoạt động dạy văn hóa, dạy nghề cho NKT nói chung cho TKT nói riêng Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho NKT Việt Nam” Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức đại diện cho NKT dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho NKT, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật Báo cáo phân tích kết khảo sát NKT đào tạo nghề, hướng dẫn việc làm phát triển doanh nghiệp Rất nhiều tổ chức nước nhận thấy việc đào tạo nghề dịch vụ bố trí việc làm cho NKT quan trọng [13] Vì vậy, báo cáo đề xuất Chính phủ cần có sách riêng khuyến khích hoạt động đào tạo nghề cho NKT Báo cáo nêu lên thực trạng có số trung tâm dạy nghề dành riêng cho NKT thành lập, phục vụ khu vực thành thị, vùng nông thôn việc tiếp cận đào tạo nghề bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với sở đào tạo nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp kiếm việc làm sau đào tạo thấp phần lớn học viên tốt nghiệp chủ yếu tìm việc làm sở dành riêng cho NKT doanh nghiệp thông thường 10 thể học được, nhằm hoàn thiện nhân cách, phát triển kỹ xã hội, tìm kiếm việc làm, sống tự lập hoàn thiện xã hội.[8] Khái niệm CTXH với người khuyết tật hoạt động chuyên nghiệp nhân viên CTXH giúp đỡ NKT nhằm tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ, huy động nguồn lực, xác định dịch vụ cần thiết hỗ trợ NKT, gia đình cộng đồng triền khai hoạt động chăm sóc trợ giúp cách hiệu quả, vượt qua rào cản, đảm bảo tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội tảng công người khác xã hội.[27] 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học người Mĩ xây dựng học thuyết phát triển nhu cầu người vào năm 50 kỷ XX Lý thuyết nhu cầu Maslow cho nhu cầu người hệ thống thứ bậc phải thỏa mãn mối tương quan với môi Trường để người phát triển khả cao Thuyết nhu cầu Maslow nêu bậc thang Bậc thang thứ nhu cầu vật chất, bậc thang thứ hai nhu cầu an toàn, bậc thang thứ ba nhu cầu thừa nhận, yêu thương chấp nhận, thứ tư nhu cầu tôn trọng tự trọng Cuối nhu cầu phát triển cá nhân Trong hệ thống thứ bậc A Maslow, ông cho nhu cầu người phụ thuộc vào nhu cầu trước Nếu nhu cầu trước cá nhân không đáp ứng gặp khó khăn nhu cao Maslow người đưa lý thuyết hệ thống nhu cầu người Tuy nhiên lý thuyết Maslow đưa có số hạn chế tuyệt đối hóa nhu cầu người qua bậc thang phát triển Không phải phải 23 thỏa mãn nhu cầu nấc thang trước người thỏa mãn nảy sinh nhu cầu nấc thang Có chuẩn mực xã hội hay khuôn mẫu xã hội dẫn dắt hành vi người không bị điều khiển nhu cầu có tính tồn TKT có nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành người bình thường, họ muốn xã hội thừa nhận, muốn người cộng đồng yêu thương Họ mong muốn người tôn trọng mình, không phân biệt kỳ thị, đối xử, mong muốn tạo điều kiện phát triển toàn diện Như vậy, nhu cầu hoàn toàn đáng, dạy nghề cho người TKT giúp em có tự chủ kinh tế, nuôi sống thân mình, thể làm việc với lực Từ đó, em có điều kiện nâng cao tay nghề phát triển điều kiện tốt 1.2.2 Lý thuyết hệ thống Thuyết hệ thống phát triển vào năm 30 40 kỷ XX nhà sinh học Ludvig Von Bertalanffy khởi xướng Thuyết hệ thống bao quát lĩnh vực tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học Một hệ thống định nghĩa tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố liên quan với biến động yếu tố tác động lên yếu tố khác tác động lên toàn hệ thống Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống, đồng thời phận đại hệ thống Có hệ thống khép kín, không trao đổi với hệ thống xung quanh Hệ thống bao gồm tiểu hệ thống thành phần Hệ thống phức tạp tổng hợp tiểu hệ thống thành phần đa dạng Lý thuyết hệ thống tác động mà tổ chức, sách, cộng đồng nhóm ảnh hưởng lên cá nhân Cá nhân xem bị lôi vào tương tác không dứt với nhiều hệ thống khác môi Trường Lý thuyết hệ thống xem cá nhân người cấu thành nên từ tiểu hệ 24 thống: sinh học, tâm lý - xã hội CTXH tiếp cận với cá nhân cần đặt cá nhân góc nhìn hệ thống Ứng dụng vào nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hệ thống sách dạy nghề, việc làm cho TKT ứng dụng Trường dạy TKT huyện Thanh Trì Từ rõ hiệu việc thực sách, mặt hạn chế chưa phát huy phát huy vai trò NV CTXH thực hiệu sách 1.2.3 Lý thuyết vai trò Lý thuyết vai trò có ý nghĩa lớn thực hành CTXH lẽ lý thuyết tương tác với người khác; đồng thời mong đợi người khác phản ứng họ ảnh hưởng đén phương thức đáp ứng Lý thuyết cho người có vị trí cấu trúc xã hội Mỗi vị trí cấu trúc có vai trò gắn với Do đó, vai trò định nghĩa tập hợp mong đợi hành vi gắn với vị trí cấu trúc xã hội Tùy theo nhìn nhận vai trò mà quản lý thay đổi Lý thuyết vai trò coi vai trò hành động mong đợi xã hội trạng thái xã hội định Người ta quan sát ghi nhận dấu hiệu từ người khác tương tác xã hội Chúng ta ảnh hưởng đến quan niệm người khác cách xử lý thông tin mà người khác nhận từ Sự thể đem lại cảm tưởng thích hợp Sự thể thường mang tình lý tưởng bao gồm mong đợi xã hội Mặt khác vài khía cạnh vai trò nhấn mạnh, vài khía cạnh khác lại bị che dấu Điều dẫn 25 đến việc cho phân tích toàn diện mong đợi xã hội vai trò giải thích nhiều dạng hành vi khác Ứng dụng nghiên cứu: hướng tới phát huy vai trò giáo viên dạy nghề, cán nhà trường để nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề cho TKT trường dạy TKT huyện Thanh Trì 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật Một số văn nước Theo Nghị công ước quốc tế quyền NKT (2006) Điều 27 – Công việc việc làm Các quốc gia thành viên công nhận quyền làm việc người khuyết tật, sở bình đẳng với người khác; bao gồm quyền có hội kiếm sống công việc tự lựa chọn chấp nhận thị Trường lao động môi Trường làm việc mở, hòa nhập dễ tiếp cận người khuyết tật Các quốc gia thành viên bảo vệ thúc đẩy việc công nhận quyền làm việc, bao gồm người bị khuyết tật làm việc, cách thực thi bước phù hợp, bao gồm thông qua luật pháp, sau: (a) Nghiêm cấm phân biệt đối xử lý khuyết tật vấn đề có liên quan đến tất hình thức việc làm, bao gồm điều kiện tuyển dụng, thêu nhận vào làm, trì việc làm, thăng tiến nghiệp, điều kiện lao động an toàn bảo đảm sức khỏe; (b) Bảo vệ quyền người khuyết tật, sở bình đẳng với người khác, nhằm có điều kiện lao động công thuận lợi, bao gồm hội bình đẳng trả lương bình đẳng cho công việc nhau, có điều kiện làm việc an toàn bảo đảm sức khỏe, bao gồm việc bảo vệ khỏi bị quấy rối 26 bồi thường cho nỗi bất bình; (c) Bảo đảm người khuyết tật thực quyền lao động quyền công đoàn bình đẳng với người khác; (d) Bảo đảm người khuyết tật tiếp cận có hiệu tới chương trình chung hướng dẫn kỹ thuật dạy nghề, dịch vụ xếp việc làm chương trình đào tạo bổ túc nghề; (e) Nâng cao hội có việc làm thăng tiến nghiệp người khuyết tật thị Trường lao động, hỗ trợ việc tìm việc làm, nhận việc làm, trì việc làm trở lại làm việc; (f) Tăng cường khả tự tạo việc làm, lập doanh nghiệp, phát triển hợp tác xã bắt đầu tạo dựng nghiệp riêng; (g) Tuyển dụng người khuyết tật khu vực công; (h) Thúc đẩy việc làm người khuyết tật khu vực tư nhân thông qua sách biện pháp phù hợp, bao gồm chương trình hành động phê chuẩn, khuyến khích biện pháp khác; (i) Bảo đảm có điều chỉnh hợp lý người khuyết tật nơi làm việc (j) Nâng cao tiếp thu kinh nghiệm làm việc người khuyết tật thị Trường lao động mở (k) Thúc đẩy phục hồi nghề nghiệp chuyên môn, trì việc làm trở lại làm việc người khuyết tật Các quốc gia thành viên bảo đảm người khuyết tật không bị bắt lao động cực nhọc nô lệ hay khổ sai; họ bảo vệ, sở bình đẳng với người khác, trước công việc lao động cưỡng bắt buộc.[11] Theo pháp luật NKT nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: Nhà nước bảo vệ quyền NKT làm việc thông qua việc xây dựng kế hoạch tổng 27 thể việc làm, thành lập hệ thống doanh nghiệp phúc lợi xã hội cho NKT, đưa chi tiêu tỷ lệ việc làm cho NKT có sách ưu đãi doanh nghiệp, tổ chức tuyển dụng NKT giảm thuế, hỗ trợ khoa học công nghệ, cho vay vốn, địa điểm Một số văn nước Luật NKT (2010) Điều 32 Luật NKT quy định dạy nghề NKT: Nhà nước bảo đảm để NKT tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo NKT học hết chương trình đào tạo đủ điều kiện theo quy định thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho NKT phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho NKT hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật NKT học nghề, giáo viên dạy nghề cho NKT hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Điều 33 Luật NKT quy định việc làm NKT: Nhà nước tạo điều kiện để NKT phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm NKT Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng NKT có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc NKT 28 Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động NKT tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi Trường làm việc phù hợp cho NKT Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động NKT phải thực đầy đủ quy định pháp luật về lao động lao động NKT Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho NKT NKT tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho NKT vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chính phu.̉ Tại Điều 34 Luật NKT quy đinh sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiề u lao động NKT Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổ ng số lao đ ộng trở lên NKT hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi Trường làm việc phù hợp cho người khuyế t tâ ̣t; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thêu đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thêu đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lê ̣ lao đô ̣ng là NKT , mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiê ̣p Điều 35 Luật NKT quy định sách nhận NKT vào làm việc: Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận NKT vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiề u lao đ ộng NKT đươ ̣c hưởng chiń h sách ưu đaĩ theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 34 Luật 29 Chính phủ quy định chi ti ết chính sách khuyế n khích quan , tổ chức doanh nghiệp nhận NKT vào làm việc quy đinh ̣ ta ̣i khoản Điề u này.[14] Theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) Điều 52 quy định Trẻ em khuyết tật, tàn tật gia đình, Nhà nước xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; nhận vào lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; giúp đỡ học văn hoá, học nghề tham gia hoạt động xã hội.[19] Một số định Quyết định 1956/QĐ – TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt chương trình Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020 Quyết định 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Các sách, quy định dạy nghề, giải việc làm cho NKT nói chung, TKT nói riêng thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khả để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội 1.4 Đặc điểm tâm lý thể chất trẻ khuyết tật từ 14 -18 tuổi TKT thường phải đối mặt với vấn đề tâm lý, xã hội Những vấn đề thường phức tạp, đa chiều khác TKT bẩm sinh TKT tai nạn, bệnh tật Nhìn chung vấn đề phổ biến TKT bao gồm: căng 30 thẳng; biến đổi hay thiếu hụt hình ảnh thể; nhận thức tiêu cực thân; gia tăng dấu hiệu bệnh tật; bối rối, hay thay đổi dự đoán trước tính cách; suy giảm chất lượng sống TKT thường có tâm lý tự ti thân, sống khép kín không hòa đồng với người Nhóm TKT nghiên cứu đề tài “Hoạt động dạy nghề cho TKT trường dạy TKT huyện Thanh Trì” xác định em lứa từ 14 tuổi đến 18 tuổi Các em có đặc điểm tâm lý thể chất chung lứa tuổi có đặc điểm tâm lý thể chất riêng TKT Về môi trường sống mối quan hệ gia đình Việc tìm kiếm nhận dạng cá nhân ý nghĩa sống yếu tố đời sống trẻ vị thành niên Trẻ phải đương đầu với biến đổi thể chất, cảm xúc xã hội bắt đầu tuổi dậy thì, phát triển giới tính nảy nở cảm xúc giới tính suốt giai đoạn sống Trẻ vị thành niên khuyết tật trải nghiệm thay đổi tương đồng với trẻ không khuyết tật; nhiên, phát triển trở nên phức tạp môi trường xã hội Sự mâu thuẫn tư tưởng xung đột xảy cha mẹ trẻ vị thành niên mà trẻ cần có cha mẹ hỗ trợ hoạt động đời sống thường ngày lại không lòng với việc chăm sóc, che trở mức cha mẹ Sự trợ giúp công nghệ người chăm sóc giảm nhẹ nhu cầu tiếp xúc thể chất mật thiết cha mẹ - cái, người chăm sóc gây trở ngại cho mối quan hệ gia đình Về nhận thức 31 Sự phát triển tự nhận thức NKT giai đoạn trở nên phức tạp khó khăn với khuyết tật Những khía cạnh cần quan tâm tới TKT lứa tuổi bao gồm cảm giác trẻ khác biệt, bối rối, tự trọng thấp, vô hình, bị khì thị, chuyện hoang đường, khuyết vai trò hình mẫu chuẩn mực, hẹn hò, bị quấy rối bạo lực, nghiện rượu ma túy, trầm cảm tự tử Trong giai đoạn vị thành niên, bao gồm gia đình, bạn bè, cố vấn, nhà phạm, tất trở thành nguồn trợ giúp tích cực cho trẻ vị thành ninê khuyết tật từ chối (hoặc đương đầu) hình ảnh, khuôn mẫu có sẵn hạn chế xã hội từ kỳ thị Sự hỗ trợ giúp cho việc giáo dục, việc làm lựa chọn sống tương lai trở nên thuận tiện hơn, điều đem đến nguồn hy vọng tương lai tươi sáng cho TKT TKT lứa tuổi phát triển an hiểu phức tạp liên kết quy tắc luật lệ xã hội Với hỗ trợ môi trường nhận diện tích cực, họ trang bị để nhận thức giới hạn mà họ thường phải chịu đựng từ bên từ nguyên nhân bên Ý thức sai phát triển từ trước đấy, mở rộng đến mức thành hiểu biết hoàn chỉnh phải trái, sai Sự nhận thức thân tích cực giúp trẻ vị thành niên khuyết tật nhận biết bất công phải chịu đựng kỳ thị từ xã hội Về tình dục Việc phát triển nhận thức tích cực tình dục phần quan trọng TKT độ tuổi 32 Mặc dù trẻ vị thành niên KT trí tuệ học hỏi với tốc độ chậm so với bạn bè không bị khuyết tật chúng, phát triển tình dục thể chất chúng xảy giai đoạn phát triển bình thường cần phải giáo dục cách phù hợp để hiểu thời điểm bắt đầu dậy cảm xúc tình dục Các vấn đề rắc rối xuất mà trẻ ký vọng hành vi tình dục Thiếu kiến thức tình dục, trẻ vị thành niên khuyết tật trí tuệ phân biệt động chạm phù hợp/không phù hợp, địa điểm để thủ dâm độ tuổi để có bạn tình (ví dụ trẻ em) Nếu cha mẹ bảo vệ mức, tránh né giới tính mối quan hệ dẫn đến trẻ vị thành niên tiếp thu chúng kẻ vô cảm Kiến thức tình dục quan trọng/kiến thức tình dục nói chung đặc trưng liên quan đến khuyết tật tình dục Về thái độ Trẻ vị thành niên KT phải đối mặt với thách thức mà đứa trẻ vị thành niên khác đương đầu Thái độ kỳ thị, định kiến xã hội kìm hãm chấp nhận xã hội NKT Gia đình trẻ trải qua khủng hoảng Những tình bạn có trước khuyết tật xa rời chúng Sự hỗ trợ từ xã hội cho quan trọng phát triển nhu cầu trẻ vị thành niên khẳng định khuyết tật Cơ hội để trì quan hệ bạn bè gia đình việc phát triển mối quan hệ với người giống trợ giúp đáng kể cho TKT phát triển nhân cách lứa tuổi 1.5 Khái quát hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật Người có dạng KT khác có khả nhu cầu 33 khác việc học nghề tham gia lao động Vì vậy, nghề chọn để dạy cho NKT cần dựa đặc điểm NKT cho phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu sau học xong họ tìm việc làm làm việc với hiệu lao động cao.[9] Dạy nghề cho NKT nói chung, dạy nghề cho TKT nói riêng hoạt động trợ giúp NKT, tạo tiền để hội việc làm góp phần hỗ trợ NKT hòa nhập cộng đồng Ở nhiều địa phương nước trọng vào công tác dạy nghề cho NKT, đưa nhiều giải pháp dựa chế sách dạy nghề phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương NKT Cả nước ta có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1993), Vai trò tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việc làm cho NKT thương binh lao động xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2010 – 2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo người khuyết tật Việt Nam (2016), lễ mắt Ủy ban Quốc gia người khuyết tật Chính phủ, Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam (1998) Phạm Huy Dũng, Tập giảng Lý thuyết công tác xã hội Nguyễn Tiến Dũng (2011), Phát triển Dạy nghề đáp ứng nhu cầu giai đoạn mới, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 4) 34 Phạm Tất Dong (2005-2007), “Xây dựng mô hình dạy nghề cho người khuyết tật”, Tổng cục dạy nghề Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật 10 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Nghị Công ước quốc tế quyền Người khuyết tật 11 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên - nhiều tác giả) (2006), Giáo trình công tác xã hội với người khuyết tật, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 12 Đỗ Ngọc Lan (2015), Nâng cao hiệu đào tạo nghề cho người khuyết tật trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương 13 Phòng LĐTBXH huyện Thanh Trì (5/2016), Báo cáo người khuyết tật địa bàn huyện 14 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật 15 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16 Quốc hội (2006), Luật dạy nghề 17 Nguyễn Quý Thanh - Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học 18 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “CTXH với trẻ em bị khuyết tật vận động” (Trường hợp Làng Hữu Nghị Việt Nam) 19 Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho NKT Việt Nam” 20 Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 35 21 Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo sơ kết học kỳ năm học 2015 – 2016 22 Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo đội ngũ cán bộ, giáo viên 23 Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo công tác dạy nghề giai đoạn 2011-2016 Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 24 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2013), Giáo trình “giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật”, nhà xuất Thanh Niên 25 Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), Disability and social inclusion in Ieland 26 Matthias Meissner (2015), An sinh xã hội cho người khuyết tật, kinh nghiệm quốc tế phương pháp tiếp cận Việt Nam, Tổ chức Hanns Seidel Foundation (HSF) Tài liệu tham khảo trang web 27 Đội CTXH giới trẻ hành động, Vai trò NV CTXH, http://forum.gioitrehanhdong.com/yaf_postst6_Vai-tro-cua-Cong-tac-xahoi.aspx, ngày 27/7/2015 28 Nghilucsong.net “Khái niệm trẻ khuyết tật giáo dục hòa nhập” http://www.nghilucsong.net/tin-tuc/chi-tiet/581/khai-niem-tre-khuyet-tat-vagiao-duc-hoa-nhap.html (2010) 36 37 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ Error! Bookmark not defined 3.1 Hoạt động dạy nghề may Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích hoạt động. .. VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm học sinh khuyết tật Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì Error! Bookmark... 25 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật 26 1.4 Đặc điểm tâm lý thể chất trẻ khuyết tật từ 14 -18 tuổi 30 1.5 Khái quát hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật 33 1.6 Đặc điểm

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Phạm Tất Dong (2005-2007), “Xây dựng mô hình dạy nghề cho người khuyết tật”, Tổng cục dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình dạy nghề cho người khuyết tật
11. Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên - nhiều tác giả) (2006), Giáo trình công tác xã hội với người khuyết tật, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội với người khuyết tật
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên - nhiều tác giả)
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “CTXH với trẻ em bị khuyết tật vận động” (Trường hợp tại Làng Hữu Nghị Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTXH với trẻ em bị khuyết tật vận động
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang
Năm: 2014
19. Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho NKT tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho NKT tại Việt Nam
24. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2013), Giáo trình “giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật”, nhà xuất bản Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật”
Tác giả: Viện nghiên cứu phát triển xã hội
Nhà XB: nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2013
28. Nghilucsong.net “Khái niệm trẻ khuyết tật và giáo dục hòa nhập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm trẻ khuyết tật và giáo dục hòa nhập
27. Đội CTXH giới trẻ hành động, Vai trò của NV CTXH, http://forum.gioitrehanhdong.com/yaf_postst6_Vai-tro-cua-Cong-tac-xa-hoi.aspx, ngày 27/7/2015 Link
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1993), Vai trò của tổ chức người tàn tật trong việc xây dựng các chính sách, chương trình quốc gia về dạy nghề và việc làm cho NKT của bộ thương binh lao động và xã hội Khác
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Khác
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo về công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2010 – 2015 Khác
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2016), Báo cáo về người khuyết tật Việt Nam (2016), tại lễ ra mắt Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Khác
5. Chính phủ, Pháp lệnh Người tàn tật của Việt Nam (1998) Khác
6. Phạm Huy Dũng, Tập bài giảng về Lý thuyết công tác xã hội Khác
7. Nguyễn Tiến Dũng (2011), Phát triển Dạy nghề đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 4) Khác
9. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật Khác
10. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Nghị quyết Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật Khác
12. Đỗ Ngọc Lan (2015), Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương Khác
13. Phòng LĐTBXH huyện Thanh Trì (5/2016), Báo cáo về người khuyết tật trên địa bàn huyện Khác
15. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Khác
17. Nguyễn Quý Thanh - Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w