Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN CHIẾN BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢNLÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2014 Họ tên tác giả Trần Văn Chiến Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng đào tạo sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Huế tham gia quản lý, giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Đình Mẫn trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Khoa, Phòng chức năng, trườngCaođẳngNghềNha Trang, quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn Demothiếu Version - Select.Pdf tránh khỏi sót Kính mong nhậnSDK giáo góp ý q thầy, giáo bạn đồng nghiệp Huế, tháng 10 năm 2014 Trân trọng Trần Văn Chiến iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀ 10 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.2 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 11 1.2.1 Quảnlý 11 1.2.2 Quảnlý giáo dục, quảnlýnhàtrường 13 1.2.3 Quảnlýhoạtđộngdạynghề 17 1.3 TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀ VỚI HOẠTĐỘNGDẠYNGHỀ 21 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng 21 1.3.2 Nội dung quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề 23 1.4 CƠ SỞ PHÁPLÝ CỦA TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀ 29 1.4.1 Nhiệm vụ trườngCaođẳngnghề 29 1.4.2 Quyền hạn trườngCaođẳngnghề 30 1.4.3 Cơ cấu tổ chức trườngCaođẳngnghề 31 Chương THỰC TRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG 32 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG 32 2.1.1 Khái quát trình phát triển nhàtrường 32 2.1.2 Khái quát trình khảo sát 38 2.2 THỰC TRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG 39 2.2.1 Thực trạnghoạtđộngdạynghềtrườngCaođẳngnghềNhaTrang 39 2.2.2 Thực trạngquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhaTrang 43 2.3 NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ HĐDN TẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG 59 2.3.1 Ưu điểm 59 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Thuận lợi 60 2.3.4 Khó khăn 60 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế 60 Chương CÁC BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀ Demo - Select.Pdf SDKTẠI TRƯỜNGCAOĐẲNG NHẰM NÂNG CAOVersion CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀNHATRANG 62 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP BIỆNPHÁP 62 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo nghề 62 3.1.2 Định hướng phát triển TrườngCaođẳngnghềNhaTrang từ đến năm 2020 63 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆNPHÁP 64 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi 64 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 65 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu 65 3.3 BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYNGHỀTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀNHATRANG 65 3.3.1 Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV dạynghề 65 3.3.2 Tăng cường quảnlý HĐDN giáo viên 68 3.3.3 Tăng cường quảnlýhoạtđộng học tập HSSV theo hướng tăng cường tự học thực hành 72 3.3.4 Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học 75 3.3.5 Quảnlýhoạtđộng đánh giá HSSV theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nghề 79 3.3.6 Tăng cường quảnlý việc khai thác, sử dụng TBDN cách hợp lý 82 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆNPHÁP 85 3.5 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆNPHÁP 86 3.5.1 Tính cần thiết tính khả thi biệnpháp 86 3.5.2 Những thuận lợi khó khăn thực biệnpháp 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐN : Caođẳngnghề CBQL : Cán quảnlý ĐT : Đào tạo ĐTN : Đào tạo nghề GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐDN : Hoạtđộngdạynghề HĐND : Hội đồng nhân dân HSSV : Học sinh, sinh viên KT - XH : Kinh tế xã hội LĐ TB&XH : Lao động Thương binh xã hội PPDH : Phương phápdạy học PPDN : phương phápdạynghề QL : Quảnlý QLGD : Quảnlý giáo dục QLHĐDN : Quảnlýhoạtđộngdạynghề QTDH : Quá trình dạy học QTDN : Quá trình dạynghề TB : Trung bình TBDN : Thiết bị dạynghề Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Trang Sơ đồ 1.1 Các chức quảnlý thông tin quảnlý 13 Sơ đồ 1.2 Các thành tố trình dạy học 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu, tổ chức máy nhàtrường 33 Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn cán bộ, GV hữu 36 Bảng 2.2 Các nghề đào tạo theo trình độ 37 Bảng 2.3 Sự quan tâm CBQL tầm quan trọng nội dung quảnlý 43 Bảng 2.4 Thực trạngquảnlý sử dụng, phân công đội ngũ GV 45 Bảng 2.5 Thực trạngquảnlý lên lớp GV 46 Bảng 2.6 Thực trạngquảnlý việc thực chương trình GV 48 Bảng 2.7 Thực trạngquảnlý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp 49 Bảng 2.8 Thực trạngquảnlý thực qui định hồ sơ chuyên môn 51 Bảng 2.9 Thực trạngquảnlýhoạtđộng tự học, tự bồi dưỡng GV 52 Bảng 2.10 Thực trạngquảnlýhoạtđộng học tập HSSV 53 Bảng 2.11 Thực trạngquảnlý nhiệm vụ đối PPDN đánh giá dạy 55 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.12 Thực trạngquảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá HSSV 56 Bảng 2.13 Thực trạngquảnlý sử dụng sở vật chất TBDN 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức cần thiết khả thi biệnpháp 86 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, nghiệp dạynghề phục hồi, ổn định có bước phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật thị trường lao động Tuy nhiên, dạynghề nhiều khó khăn, bất cập mối quan tâm toàn xã hội Do thiếu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề, đào tạo nghề tự phát, cấu ngành nghềdạynghề cân đối, phân tán, chưa gắn kết với nhu cầu thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế Số trườngdạynghề có nhiều nhìn mơ nhỏ Ở nước ta tồn cân đối đào tạo công nhân với đào tạo cán trung cấp đại học, nước tỷ lệ lao động phổ thơng chiếm 35% Việt Nam 88% Tỷ lệ công nhân lành nghề nước 35% Việt Nam 5,5% Lao động kỹ thuật trung cấp vậy: 24,5% nước công nghiệp 3,5% Việt Nam Nếu nước cơng nghiệp có cấu nhân lực kỹ sư - 4,9 kỹ thuật viên - công nhân lành nghề bán lành nghề, Việt Nam tỷ lệ kỹ sư 1,29 kỹ thuật viên - 2,43 cơng nhân lành nghề bán lành nghề Tình trạng cho Demo Version - Select.Pdf SDK thấy thừa thầy, thiếu thợ phổ biến Hơn nữa, đào tạo nghề chưa thích ứng với thị trường lao động, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất số lượng chất lượng, lạc hậu so với nước khu vực, chưa có sách thu hút trọng dụng người tài, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Nguồn nhân lực Việt Nam nói chung có nhiều bất cập Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguồn nhân lực tình trạng thừa lao động phổ thơng, lao động khơng có chun mơn kỹ thuật, lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu thợ kỹ thuật ngành, nghề khu vực kinh tế Tình trạng thất nghiệp báo động Một nguyên nhân chất lượng đào tạo khơng đáp ứng đòi hỏi mà diễn biến nhanh chóng kinh tế q trình phát triển cơng nghệ đặt Hiện nay, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi xúc nhu cầu nguồn nhân lực - lực lượng đơng đảo có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế xu cạnh tranh hội nhập, giai đoạn nước ta gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ĐảngNhà nước ta có chiến lược, sách ưu tiên để đầu tư phát triển lĩnh vực Nghị đại hội IX Đảng nêu rõ: "Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệcao Gắn với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu cơng nghệcao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bổ hợp lý hệ thống trườngdạynghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề chủ trương phát triển GD&ĐT dạynghề giai đoạn 2011-2015 kết luận số 242TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị T.Ư (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020: “Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệcao Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển Trung tâm dạynghề quận, huyện”; “Chú trọng xây dựng số trườngdạynghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh Demo Version - Select.Pdf SDK quy mô công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực cơng nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới” Trong giai đoạn nay, nghiệp dạynghề đứng trước hội thách thức lớn Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động nước quốc tế, dạynghề cần phát triển sở đổi bản, toàn diện theo hướng tiếp cận với kinh tế thị trường định hướng XHCN, thay đổi nhanh chóng kỹ thuật, cơng nghệ hội nhập Toàn ngành dạynghề cần tập trung thực số nhiệm vụ chủ yếu sau: Phát triển mạng lưới dạy nghề, mở rộng quy mô đào tạo, tiếp tục đổi nội dung chương trình dạy nghề, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ GV cán quảnlýdạy nghề, tăng cường quảnlý chất lượng, xây dựng ban hành quy chế sách cụ thể đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt… TrườngCaođẳngnghề (CĐN) NhaTrang chọn 15 trường chất lượng cao quốc gia đầu tư phát triển, yêu cầu chất lượng đào tạo ngày cao đặt hội thách thức lớn nhàtrường Trước yêu cầu thực trạng đặt cho công tác dạynghềtrường CĐN NhaTrang nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tất yếu khách quan, yêu cầu cấp thiết Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực mà ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tức phải nâng cao chất lượng yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo Muốn nâng cao chất lượng hiệu ĐT, bên cạnh việc cải tiến yếu tố khác có liên quan đến tồn q trình ĐT, cần phải đặc biệt trọng đến công tác quảnlý (QL), yếu hệ thống GD-ĐT nay, trước hết yếu QL Xuất phát từ lý , chọn nghiên cứu đề tài "Biện phápquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNha Trang" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNha Trang, đề xuất biệnphápquảnlý HĐDN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trườngCaođẳngnghềNha Demo Version - Select.Pdf SDK Trang giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biệnphápquảnlý HĐDN trườngcaođẳngnghềNhaTrang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong công tác đào tạo nghề, chất lượng tay nghề người học phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong yếu tố liên quan, biệnphápquảnlý HĐDN có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên thực tế, công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề bên cạnh ưu điểm, bộc lộ số hạn chế, bất cập nhiều bình diện Do vậy, đề xuất thực có hiệu biệnphápquảnlý HĐDN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Khái quát sở lý luận công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạngquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhaTrang 5.3 Đề xuất biệnphápquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhaTrang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để xây dựng sở lý luận công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm phương pháp: Điều tra, vấn, quan sát, nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhaTrang thu thập thêm thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết nghiên cứu GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tác giả tập trung nghiên cứu biệnphápquảnlýhoạtđộngdạy nghề, bao Demo Version - Select.Pdf SDK gồm: hoạtđộngdạy GV; hoạtđộng học HSSV; phương phápdạy học; đánh giá kết học tập HSSV; quảnlý sử dụng TBDN Đề tài nghiên cứu trườngCaođẳngnghềNhaTrang CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần I Mở đầu Phần II Nội dung (gồm chương) Chương Cơ sở lý luận quảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghề Chương Thực trạngquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhatrang Chương Biệnphápquảnlý HĐDN trườngCaođẳngnghềNhatrang Phần III Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo, phụ lục ... chương) Chương Cơ sở lý luận quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề Chương Thực trạng quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề Nha trang Chương Biện pháp quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề Nha trang Phần III Kết... hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề Nha Trang 39 2.2.2 Thực trạng quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề Nha Trang 43 2.3 NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐDN TẠI TRƯỜNG... sở lý luận công tác quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDN trường Cao đẳng nghề Nha Trang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐDN trường Cao đẳng