1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác xây dựng tập thể học sinh ở trường cao đẳng nghề nha trang (tt)

13 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HOÀI BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG Demo TÁCVersion XÂY- DỰNG Select.PdfTẬP SDK THỂ HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Huế , năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HOÀI BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn đảm bảo trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu Học viên Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Thị Thu Hoài ii Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Nguyên Du - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; quý thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản Giáo dục Khóa 21 tạo điều kiện tốt cho em thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; đồng nghiệp học sinh trường Cao đẳng nghề Nha Trang; Cảm ơn người thân, bạn bè nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu,SDK cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi Demo Version - Select.Pdf cho em trình học tập, nghiên cứu thực tế hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng, trao đổi đồng cảm quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hoài iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, VÀ HÌNH MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu tr c uận văn NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Demo Version - Select.Pdf SDK NGHỀ 10 1.1 Khái ược ịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Quản ý giáo dục 13 1.2.2 Quản ý nhà trường 14 1.2.3 Tập thể học sinh 17 1.2.4 Xây dựng tập thể học sinh 18 1.3 Một số vấn đề ý uận công tác xây dựng tập thể học sinh quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề 19 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tập thể học sinh 19 1.3.2 Đặc điểm tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề 22 1.3.3 Nội dung xây dựng tập thể học sinh 25 1.3.4 Quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 28 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng tập thể học sinh 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG 36 2.1 Vài nét Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường 36 2.1.3 Chức nhiệm vụ quy mô đào tạo 38 2.2 Quá trình khảo sát 39 2.3 Thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 39 2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng TTHS Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 39 2.3.2 Thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh nhà trường 50 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản ý công tác xây dựng TTHS trường Cao đẳng nghề Nha Trang 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG 67 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 67 3.1.1 Cơ sở pháp ý 67 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 68 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 68 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 68 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.2.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống, đồng 69 3.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động chủ thể QL HS 70 3.3 Các biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 70 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho ực ượng giáo dục công tác xây dựng tập thể học sinh quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 70 3.3.2 Biện pháp 2: Xác ập kế hoạch cụ thể triển khai thực kế hoạch công tác xây dựng tập thể học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 73 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao vai trò GVCN cơng tác xây dựng TTHS; Bồi dưỡng ực tự quản, phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh 77 3.3.4 Biện pháp 4: Quản í chặt chẽ công tác phối hợp ực ượng giáo dục tăng cường sở vật chất phục vụ công tác xây dựng tập thể học sinh nhà trường 82 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản ý kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng tập thể học sinh 86 3.4 Mối quan hệ biện pháp 88 3.5 Khảo nghiệm tính hợp ý tính khả thi biện pháp đề xuất 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết uận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản ý CĐN Cao đẳng nghề CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTCT-QS Cơng tác Chính trị -Quản sinh GD Giáo dục GD &ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HS - SV Học sinh - Sinh viên HK Học kỳ KTX Demo Version - Select.Pdf SDK Ký t c xá LĐTB & XH Lao động Thương binh Xã hội NH Năm học PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ QLGD Quản ý giáo dục TCN Trung cấp nghề TTHS Tập thể học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Nhận thức học sinh vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác xây dựng TTHS 41 Bảng 2.2 Mức độ dấu hiệu hình thành TTHS 43 Bảng 2.3 Thực trạng khả tự quản hoạt động tập thể học sinh 44 Bảng 2.4 Nội dung công tác xây dựng tập thể ớp học sinh 48 Bảng 2.5 Thực trạng thực nội dung công tác xây dựng TTHS 49 Bảng 2.6 Thực trạng quản í việc triển khai xây dựng văn bản, quy định, tiêu chí đánh giá cơng tác xây dựng tập thể học sinh 54 Bảng 2.7 Thực trạng quản í thực nội dung xây dựng tập thể học sinh .56 Bảng Thực trạng công tác tổ chức quản í huy động nguồn ực xây dựng TTHS 57 Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu công tác xây dựng tập thể học sinh 61 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính hợp ý biện pháp đề xuất 91 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 92 - Select.Pdf Biểu đồ 2.1 Demo Mức độVersion cần thiết công tác xâySDK dựng TTHS 47 Biểu đồ 2.2 Thực trạng quản ý công tác ập kế hoạch xây dựng tập thể học sinh 51 Biểu đồ 2.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng TTHS 52 Biểu đồ 2.4 Mức độ thực kế hoạch công tác xây dựng tập thể học sinh 53 Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản ý việc kiểm tra, đánh giá nội dung công tác xây dựng TTHS 59 Biểu đồ 2.6 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quản ý công tác xây dựng TTHS 60 Biểu đồ 2.7 Kết quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 62 Biểu đồ 3.1 Mức độ ảnh hưởng biện pháp đề xuất đến hiệu công tác xây dựng TTHS .90 Biểu đồ 3.2 Mức độ ảnh hưởng biện pháp đề xuất đến hiệu quản ý công tác xây dựng TTHS .90 Biểu đồ 3.3 Biểu thị tính hợp ý tính khả thi biện pháp 94 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 37 MỞ ĐẦU chọn đề tài Kể từ sau Nghị Đại hội IV Đảng, giáo dục nước ta thực bước vào thời kỳ đổi với nhiều cải cách nhằm hướng tới giáo dục tiên tiến, đại mà đậm đà sắc dân tộc Trong kì đại hội Đảng, nhiều nghị sách giáo dục đời, khẳng định vai trò quan trọng Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) nghiệp cách mạng, xây dựng phát triển đất nước Nghị Đại hội VII rõ: Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân ực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ ao động có tri thức có tay nghề, có ực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Gần Nghị Đại hội XI kết luận đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định việc nâng cao chất ượng hiệu giáo dục nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhà trường giai đoạn Đây yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh công Demo Version - Select.Pdf SDK nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Như vậy, bối cảnh mới, GD & ĐT giữ vai trò tiền đề có tính tiên quyết, khơng ph c ợi xã hội, mà đòn bẩy để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Đảng ta thể quan điểm quán coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, giữ vai trò cốt tử quốc gia nghiệp đổi đất nước Việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, đào tạo cho hệ tương thành người có tri thức vững chắc, có khả ao động sáng tạo, tồn tại, phát triển sẵn sàng hội nhập, thích ứng với xã hội thay đổi nhanh chóng khơng trách nhiệm mà sứ mệnh thiêng iêng đầy thách thức đội ngũ àm công tác giáo dục Từ đặt yêu cầu cho nhà àm công tác giáo dục phải àm hoàn thành mục tiêu “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp ”[24], bối cảnh nay, hệ trẻ nói chung, chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ mặt trái chế thị trường, hình thành lối sống quan điểm, cách nhìn nhận sống lệch lạc: Quá đề cao tôi, sống thờ khơng quan tâm tới người khác, xem nhẹ tính đồn kết, tính tập thể giá trị truyền thống dân tộc Vì đặt cho ngành giáo dục nước ta trọng trách nặng nề, đặc biệt công tác quản ý nhà trường, đòi hỏi nhà quản ý phải nhận thức rõ nhiệm vụ giáo dục, bên cạnh hoạt động dạy học trung tâm hoạt động giáo dục khác giáo dục đạo đức, rèn uyện nhân cách, trang bị kiến thức kỹ sống, có ý thức xây dựng tập thể, ý thức cơng dân, có tinh thần tự giác cao học tập học sinh phải đặt ên vị trí hàng đầu kế hoạch thực nhiệm vụ nhà trường Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, trường dạy nghề bên cạnh việc thực nhiệm vụ giáo dục trường trung học phổ thông (THPT) hướng tới mục tiêu đào tạo lực ượng ao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả àm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ cao, đồng thời có đạo đức, ương tâm, văn hóa nghề nghiệp, cung cấp cho xã hội nguồn nhân ực vừa “hồng” vừa “chuyên”, đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước (CNH - HĐH) Vì vậy, để đạt mục tiêu giáo dục cần quan tâm đến việc tổ chức, quản ý trường lớp, xây dựng mơi trường học tập tích cực, Demo - Select.Pdf SDK có tính bền vững, hiệuVersion Học tập, nghiên cứu, vận dụng ý uận giáo dục vào quản ý giáo dục (QLGD), thấy việc quan tâm ch trọng đến công tác xây dựng tập thể học sinh (TTHS) hướng có tính khả thi thiết thực, phù hợp với xu tồn cầu hóa, phát huy tính tích cực phương pháp giáo dục tập thể tập thể, góp phần nâng cao chất ượng giáo dục thực nghiệp đổi giáo dục nước ta Thực tế cho thấy, từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, để đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, giáo dục nước ta bước vào công cải cách với phong trào xây dựng “Tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa”, mục đích nhằm giáo dục (GD) rèn uyện niên học sinh trở thành người toàn diện Phong trào đến tiếp tục thực hiện, khẳng định tính hiệu đem ại chất ượng học tập, rèn uyện học sinh (HS) Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ, khó ường từ kinh tế thị trường, công tác xây dựng tập thể học sinh dừng góc độ phong trào chưa trở thành chủ trương ớn, chưa phải kết việc nghiên cứu vận dụng ý uận quản ý giáo dục vào thực tiễn quản ý trường học Như vậy, muốn nâng cao hiệu giáo dục công tác quản ý nhà trường nói chung, quản cơng tác xây dựng tập thể học sinh nói riêng cơng tác xây dựng TTHS không công việc thực theo phong trào, mà cần có quan tâm sâu sát cấp ãnh đạo, nhà quản ý giáo dục để có hoạch định, chủ trương lớn, đề giải pháp hữu hiệu nhằm đưa công tác xây dựng TTHS từ phong trào thành nhiệm vụ bắt buộc, hướng tới việc hoàn thành mục tiêu giáo dục giai đoạn Trường Cao đẳng nghề Nha Trang trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, với bề dày 50 năm kinh nghiệm ĩnh vực đào tạo nghề, 40 trường chất ượng cao nước có thành định quản ý hoạt động chủ nhiệm lớp công tác xây dựng tập thể lớp học sinh tiên tiến thời kỳ, giai đoạn phát triển, nhà trường có vận dụng cách thức quản ý phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục Tuy vậy, trình thực bộc lộ nhiều bất cập, công tác quản ý học sinh quản ý cơng tác xây dựng TTHS lỏng lẻo, chưa có đầu tư đồng bộ, chủ yếu phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm Demo Version - Select.Pdf SDK giáo viên phân công àm công tác chủ nhiệm, quản ý ớp học Công tác xây dựng TTHS ch ý song dừng mức khởi điểm, tự phát, tùy thuộc vào cách thức kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm; vai trò đạo, điều hành, quản ý nhà trường nhiều thiếu sót, chưa thấy rõ việc quản ý tốt công tác xây dựng TTHS tiền đề, động lực để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục đề ra, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến chất ượng, hiệu giáo dục nhà trường Do đó, việc tìm biện pháp nhằm quản ý có hiệu cơng tác xây dựng TTHS vấn đề cấp thiết, phù hợp với công CNH - HĐH yêu cầu đổi bản, toàn diện GD & ĐT nước ta Xuất phát từ vấn đề nêu trên, ch ng chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản công tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề Nha Trang’’ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ý uận khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh nhằm nâng cao chất ượng giáo dục Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình quản cơng tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Giả thuyết khoa học Quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề Nha Trang bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Nếu xác định rõ sở ý uận quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh đánh giá đ ng thực trạng đề xuất biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề Nha Trang cách đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu chất ượng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện nhiệm vụ chung nhà trường - Select.Pdf SDK Nhiệm vụDemo nghiênVersion cứu 5.1 Nghiên cứu sở ý uận quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 5.3 Đề xuất biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ý uận: Thu thập, đọc, phân tích, phân oại tài iệu nhằm nghiên cứu sở ý uận quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh giáo viên chủ nhiệm 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang thu thập thêm thơng tin có iên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử ý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở ý uận - Trong khuôn khổ luận văn, ch ng tập trung nghiên cứu thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang, thuộc hệ trung cấp nghề (TCN), đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS C u tr c luận văn Mở đầu Nội dung : gồm chương Chương I: Cơ sở ý uận quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề Chương II: Thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Chương III: Biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Kết luận khuyến nghị Select.Pdf SDK DanhDemo mục tàiVersion liệu tham- khảo Phụ lục ... xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề Chương II: Thực trạng quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Chương III: Biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể. .. cơng tác xây dựng tập thể học sinh trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản ý công tác xây dựng tập thể học sinh Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Giả thuyết khoa học Quản ý công. .. TTHS trường Cao đẳng nghề Nha Trang 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG 67 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản ý công tác

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN