Người đại diện hợp pháp trong luật tố tụng hình sự việt nam

15 384 0
Người đại diện hợp pháp trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VN HOA NGƯờI ĐạI DIệN HợP PHáP TRONG LUậT Tố TơNG H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH VN HOA NGƯờI ĐạI DIệN HợP PHáP TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vị trí vai trị người đại diện hợp pháp tố tụng hình 1.2 Phân loại người đại diện hợp pháp Tố tụng Hình 10 1.3 Quy định người đại diện hợp pháp Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 23 1.4 Quy định người đại diện hợp pháp pháp luật Tố tụng Hình Cộng hòa liên bang Đức Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 41 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 2.1 Những thành tựu đạt 52 2.2 Những khó khăn, vướng mắc trình áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng Hình người đại diện hợp pháp 53 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định người đại diện hợp pháp Bộ luật Tố tụng Hình 72 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nhiệm vụ xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam Hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Thực nhiệm vụ suy cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ cơng dân Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 có quy định quyền nghĩa vụ họ Tuy nhiên, qua tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật BLTTHS chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi cần pháp luật cá nhân, tổ chức quan tiến hành tố tụng Một vướng mắc, bất cập phải sửa đổi, bổ sung là: Cần có tư cách tố tụng cụ thể quy định BLTTHS mà đặc biệt tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp để bảo vệ tốt quyền người đại diện người đại diện Liên quan đến người đại diện hợp pháp tố tụng hình cịn nhiều quy định chưa rõ ràng phù hợp với thực tế chí có vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có quy định Khái niệm người đại diện hợp pháp trường hợp cụ thể có cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Thực tế cho thấy, tồn quan tiến hành tố tụng xác định chưa xác tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp hậu việc giải vụ án kéo dài, phải xét xử nhiều lần vi phạm thủ tục tố tụng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân nhiều hạn chế, số lượng không nhỏ người đại diện hợp pháp chưa hiểu hết quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng, gây khó khăn trình giải vụ việc Một nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc quy định BLTTHS người đại diện chưa có chưa rõ ràng Đến thời điểm tại, chưa có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền Nhận thức vai trị quan trọng việc hồn thiện quy định người đại diện hợp pháp tố tụng hình sự, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người đại diện q trình tham gia tố tụng, tạo điều kiện để người đại diện thực tốt quyền nghĩa vụ mình, hướng tới việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống khả thi theo định hướng Đảng Với lý trên, học viên chọn đề tài: “Người đại diện hợp pháp Luật Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu: Trước đây, có số tác giả nghiên cứu đề tài người tham gia tố tụng hình sự, số đề tài nghiên cứu người đại diện hợp pháp người chưa thành niên, người bào chữa Tuy nhiên, để có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống người đại diện hợp pháp tố tụng hình (TTHS) chưa có Đến nay, số viết có nội dung đề cập đến người đại diện hợp pháp như: “Người bị hại tố tụng hình sự” tác giả Lê Tiến Châu, đăng tạp chí Khoa học pháp lý số trang 38 năm 2007 Trong đó, có đề cập đến người đại diện hợp pháp người bị hại tố tụng hình sự; viết “Bàn người đại diện hợp pháp tố tụng hình sự” tác giả Đỗ Văn Chỉnh tạp chí Tịa án nhân dân số 14 tháng năm 2010 Bài viết: Công tác xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên ThS Nguyễn Quang Lộc Cũng đề cập vấn đề trên, tác giả Đinh Văn Quế xuất sách: “ Pháp luật Hình sự, thực tiễn xét xử án lệ” nhà xuất lao động năm 2005; “Thủ tục phúc thẩm Luật TTHS Việt Nam” nhà xuất trị quốc gia năm 1998; sách Bình luận khoa học Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS Võ Khánh Vinh nhà xuất Tư pháp năm 2013 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng ngiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài địa vị pháp lý người đại diện hợp pháp TTHS thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người đại diện hợp pháp điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu chung: Đề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ quy định Bộ luật TTHS năm 2013, phương pháp so sánh để làm bật điểm hạn chế, bất cập so với ngành luật khác rút kinh nghiệm từ việc nghiên cứu pháp luật số nước giới Cơ cấu đề tài: Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, Chương 1, Chương 2, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vị trí vai trị người đại diện hợp pháp tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm Luật TTHS ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Để đảm bảo cho việc phát hiện, xác dịnh tội phạm người phạm tội xác, xử lý nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, Bộ luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Nghiên cứu người đại diện hợp pháp TTHS khơng tìm hiểu chủ thể tham gia vào quan hệ TTHS Có thể liệt kê nhiều chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật TTHS phân thành hai nhóm chủ thể là: người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Người tham gia tố tụng bao gồm: Người tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch Người đại diện hợp pháp thuộc nhóm người tham gia tố tụng Trên thực tế, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thân người tham gia tố tụng thường tự thực tư cách tố tụng Tuy nhiên, có trường hợp lý khách quan mà người tham gia tố tụng khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng chẳng hạn bị ốm đau, bệnh hiểm nghèo, thiên tai, địch họa có nhược điểm thể chất tinh thần Do vậy, người tham gia tố tụng cần thiết phải có người đại diện cho họ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Trong xã hội đại, quyền người ngày coi trọng, nhu cầu sống người ngày đáp ứng đầy đủ mặt đời sống xã hội việc chủ thể cá nhân, pháp nhân chủ thể khác ký hợp đồng dịch vụ với văn phịng luật sư, cơng ty luật để thay tham gia tố tụng, thực quyền nghĩa vụ theo phạm vi ủy quyền việc làm ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc ủy quyền phải nằm giới hạn mà pháp luật cho phép Đối với số trường hợp, luật quy định người tham gia tố tụng phải tự thực mà khơng thể ủy quyền cho người khác đặc biệt vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình Khái niệm người đại diện hợp pháp chưa quy định Luật tố tụng hình năm 2003 Như vậy, để hiểu khái niệm cần phải tìm hiểu thông qua từ điển Luật học quy định pháp luật chuyên ngành như: Bộ luật dân luật tố tụng dân số quan điểm nghiên cứu khác Theo từ điển Luật học thì: “Đại diện việc người, quan, tổ chức nhân danh người, quan tổ chức khác xác lập, thực hành vi pháp lý phạm vi thẩm quyền đại diện”[31, tr.501] Đại diện có đại diện theo ủy quyền và đại diện theo pháp luật Theo quan điểm tác giả Đinh Văn Quế thì: “Người đại diện hợp pháp bị cáo người mà người theo pháp luật bị cáo ủy quyền tham gia tố tụng, có quyền nghĩa vụ bị cáo.” [13, tr.15] Bộ luật dân năm 2005, điều 139 quy định: “Đại diện việc người (sau gọi tắt người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi tắt người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện” Điều 73 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: “Người đại diện tố tụng dân bao gồm đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền…” Tại điều luật quy định rõ đối tượng đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Tại khoản 1, điều 54 Luật tố tụng hành năm 2011 quy định người đại diện: “Người đại diện Luật tố tụng hành bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền ” dễ dàng nhận thấy quy định giống quy định Bộ luật dân năm 2005 Tiếp theo khoản điều 54 quy định cụ thể đối tượng chủ thể người đại diện theo pháp luật, theo ủy quyền điều kiện người đại diện theo ủy quyền tố tụng hành Như vậy, hiểu người đại diện hợp pháp người tham gia vào quan hệ tố tụng hình với tư cách người tham gia tố tụng Khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, người đại diện nhân danh người đaị diện để thực quyền nghĩa vụ phạm vi mà ủy quyền (đối với đại diện theo ủy quyền) giới hạn quy định pháp luật (đối với người đại diện theo pháp luật) Từ phân tích nhận định trên, tác giả xin đưa quan điểm cá nhân khái niệm người đại diện hợp pháp quy định BLTTHS sau: “ Người đại diện hợp pháp TTHS tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình với tư cách người tham gia tố tụng, nhân danh người đại diện để thực quyền nghĩa vụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người đại diện Người đại diện pháp luật TTHS thực hai hình thức: người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền.” 1.1.2 Vị trí người đại diện hợp pháp Tố tụng Hình Với tư cách người tham gia tố tụng, người đại diện hợp pháp có vị trí quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện Trong thực tế sống, lúc người tham gia tố tụng (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự) tự tham gia vào quan hệ tố tụng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, người đại diện có nhược điểm thể chất tinh thần, sức khẻ khơng đảm bảo, khả trình bày, lập luận trước quan tiến hành tố tụng phần lớn thiếu kiến thức pháp luật nên họ tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng Vì vậy, họ phải thơng qua người đại diện để xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý Theo quy định Bộ luật tố tụng hình tùy vào trường hợp cụ thể mà người đại diện đại diện cho cá nhân đại diện cho quan, tổ chức xã hội tham gia vào quan hệ tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người đại diện cho chủ thể khác trường hợp định Sự tham gia người đại diện hợp pháp giúp người đại diện bảo vệ tốt quyền lợi ích quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, họ người góp phần vào việc làm rõ thật khách quan vụ án Người đại diện hợp pháp có vai trị giúp đỡ người đại diện kiến thức pháp luật trình giải vụ án, thúc đẩy trình giải vụ án hình nhanh chóng, thuận tiện pháp luật Việc quy định quyền lựa chọn thay đổi người bào chữa (điều 57- Bộ luật TTHS năm 2003), quyền nghĩa vụ người bào chữa (trong có người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) điều 58- Bộ luật TTHS năm 2003 tạo 10 sở pháp lý việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can người có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; người bào chữa cịn có quyền đề nghị Cơ quan điều tra (CQĐT) báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật TTHS; thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nà nước, bí mật cơng tác; quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; gặp người bị tạm giữ, gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; quyền tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định điểm b khoản điều 57 Bộ luật Ngồi việc quy định quyền người bào chữa cịn có nghĩa vụ theo quy định khoản điều 58 Bộ luật TTHS như: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho CQĐT, Viện kiểm sát (VKS), Tịa án; người bào chữa có nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; không từ 11 chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa khơng có lý đáng; tơn trọng thật khách quan; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án Những quy định chi tiết quyền người bào chữa góp phần tạo cho người đại diện có điều kiện thực tế để tìm thật khách quan vụ án Đảm bảo cho việc giải vụ án hình người, tội, pháp luật Quy định tạo chế phối hợp người tham gia tố tụng với quan tiến hành tố tụng sở pháp luật Mặt khác, xuất người đại diện cịn góp phần hạn chế vi pháp pháp luật lạm dụng quyền hạn người tiến hành tố tụng Nói cách khác, tham gia người đại diện quan hệ tố tụng hoạt động giám sát hạn chế sai xót quan tiến hành tố tụng tuân thủ nghiêm minh quy định pháp luật Do vậy, thật khách quan vụ án tôn trọng Bộ luật tố tụng hình năm 2003, dành riêng chương XXXII quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên, thủ tục đặc biệt phần thứ bẩy Sở dĩ có quy định hành vi phạm tội người chưa thành niên chịu chi phối đời sống tâm sinh lý, đặc điểm cá nhân hoàn cảnh xã hội họ Mặt khác, độ tuổi họ người non nớt kiến thức xã hội, thiếu hiểu biết pháp luật nhu cầu khám phá mới, thích thể khả thân lại lớn Do vậy, tham gia gia đình, nhà trường tổ chức xã hội vụ án mà bị cáo người chưa thành niên cần thiết việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Sự xuất người đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội giúp người chưa thành niên ổn định tâm lý trình bày trước quan tiến hành tố tụng, phát huy vai trò, trách nhiệm phối 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất trị quốc gia (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Nhà xuất lao động (2013), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Nhà xuất lao động (2014), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia, Bộ luật tố tụng hình nước CHND Trung Hoa (1994), Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia, Bộ luật tố tụng hình CHLB Đức (1877),Hà Nội VKS Hà Nội (2015), Người tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hình CHLB Đức, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam 2011), Hà Nội Bộ trị, Nghị 08/NQ/TW ngày 02-01-2002 nhiệm vụ cải cách tư pháp, Hà Nội Bộ trị, Nghị 49/NQ/TW ngày 02-6-2005 định hướng cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 VKS nhân dân Tối Cao, TANDTC, Bộ công an, Bộ lao động thương binh xã hội (2011); Thông tư liên tịch số 01/TTLT-VKSNDTCTANDTC-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng dành cho người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 11 Hội dồng thẩm phán TANDTC (2005), Nghị số 05/2005/NQHĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm”của Bộ luật TTHS, Hà Nội 13 12 Võ Khánh Vinh (2013), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 14 Cơng ty Sài Gịn Minh Luật (2010), Trao đổi người đại diện người bị hại tố tụng hình sự, Tp Hồ Chí Minh 15 Đỗ Văn Chỉnh (2010), Bàn người đại diện hợp pháp tố tụng hình sự, tạp chí Tịa án nhân dân số 14, Hà Nội 16 Phạm Thị Hồi Bắc (2013), Một số khó khăn vướng mắc trình thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2014), Một số quy định Bộ luật tố tụng hình người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2015), Một số vấn đề người bào chữa Luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 19 Lê Văn Sưa (2015), Pháp luật tố tụng hình quy định người tham gia tố tụng- bất cập kiến nghị, Hà Nội 20 Tổ pháp chế Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội,Tp Hồ Chí Minh 21 Lê Tiến Châu (2007), Người bị hại tố tụng hình sự, tạp chí khoa học số 1, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Lộc (2010), Công tác xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình sự, thực tiễn xét xử án lệ, Hà Nội 24 Đỗ Thị Phượng (2008), Kiến nghị bổ sung quy định tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp người bị kết án vào Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Luật học số 7, Hà Nội 14 25 Đặng Thanh Nga (2008), Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên, Tạp chí Luật học số 01, Hà Nội 26 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp 27 Nguyễn Thị Long (2011), Người đại diện đương tố tụng dân sự, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Thanh Tùng (2010), Người chưa thành niên cần mơ hình điều tra riêng, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân 31 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp 15

Ngày đăng: 09/11/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan