LUẬN văn THẠC sĩ LUẬT học một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN về dân CHỦ ở xã

111 403 0
LUẬN văn THẠC sĩ LUẬT học   một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN về dân CHỦ ở xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp xúc với cán bộ, nhân dân ở một số xã trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, tác giả có cơ hội được trao đổi trực tiếp và cảm nhận nhiều sự đổi thay cũng như những ý nghĩa tích cực trên nhiều phương diện mà việc thực hành pháp luật về dân chủ ở xã trong thời gian qua đã đem lại, đặc biệt thú vị là tác giả đã tận mắt thấy được những cách làm sáng tạo của một số cán bộ xã năng động; thấy được sự hăng say đóng góp công sức, đóng góp ý kiến, thấy sự đổi mới tư duy của nhiều người dân ở các xã mà tác giả có điều kiện tiếp cận. Dân chủ đã về làng và đang đi vào đời sống của làng, chuyện dân chủ đã dần thành chuyện hàng ngày, gần gũi, thân thiết, bổ ích như chuyện cơm ăn, nước uống, như không khí để thở. Qua quan sát, tác giả cũng thấy được hiện còn rất nhiều qui định pháp luật về dân chủ ở xã chưa sát với thực tiễn cần hoàn thiện, bổ sung; nhiều vấn đề đang cần một cách nhìn liên ngành, toàn diện để giải quyết. Chính điều này khiến tác giả quyết định lựa chọn đề tài: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã để làm luận văn thạc sĩ của mình

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu dân chủ làng xã có vị trí đặc biệt quan trọng Ông Vũ Đình Hòe, Hồi Ký Thanh Nghị nhận định: "Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xã, muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam phải bắt đầu việc xây dựng lại cộng đồng làng xã Vì làng xã Việt Nam quốc gia Việt Nam" [43, tr 318] Dân chủ đề tài cũ Cũ thật dân chủ có tiền đề từ thời cổ đại phát triển với nhiều tư tưởng, luận thuyết khác nhau, đến hôm mẻ, vấn đề mang tính thời sự, mở nhiều hội tiếp tục tìm tòi, khám phá tìm hướng phát triển cho nhà nước, cộng đồng Dân chủ xã vấn đề xúc Dân chủ xã phát huy nghiêm túc, hướng thực đòn bẩy quan trọng, chìa khóa mở tạo chuyển biến quan trọng nhiều phương diện với đất nước có 80% dân cư làm nông nghiệp Việt Nam Dân chủ hóa để phát huy tiềm năng, tài người; lực xã hội, phát huy nội lực dân tộc Sở dĩ tác giả lựa chọn vấn đề dân chủ xã mà dân chủ cấp xã (bao gồm xã - phường - thị trấn) phường thị trấn có đặc điểm riêng khác so với sở xã Phường thị trấn bị quan hệ dòng tộc, làng xóm tác động, có trình độ văn hóa cao xã Xã nơi tập trung chủ yếu cư dân nông thôn, với địa bàn rộng lớn, chiếm khoảng 80% dân số, 70% lao động xã hội, chiếm tới 85% tổng số đơn vị hành cấp sở: có đặc điểm chung nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tàn tích chế độ phong kiến, lưu giữ nhiều truyền thống tốt đẹp kế thừa trình mở rộng dân chủ Tiếp xúc với cán bộ, nhân dân số xã địa bàn tỉnh phía Bắc, tác giả có hội trao đổi trực tiếp cảm nhận nhiều đổi thay ý nghĩa tích cực nhiều phương diện mà việc thực hành pháp luật dân chủ xã thời gian qua đem lại, đặc biệt thú vị tác giả tận mắt thấy cách làm sáng tạo số cán xã động; thấy hăng say đóng góp công sức, đóng góp ý kiến, thấy đổi tư nhiều người dân xã mà tác giả có điều kiện tiếp cận Dân chủ làng vào đời sống làng, chuyện dân chủ dần thành chuyện hàng ngày, gần gũi, thân thiết, bổ ích chuyện cơm ăn, nước uống, không khí để thở Qua quan sát, tác giả thấy nhiều qui định pháp luật dân chủ xã chưa sát với thực tiễn cần hoàn thiện, bổ sung; nhiều vấn đề cần cách nhìn liên ngành, toàn diện để giải Chính điều khiến tác giả định lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ xã" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Về dân chủ, qui chế dân chủ sở có nhiều công trình nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước như: Cơ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta (đề tài cấp nhà nước KX.05.05 PGS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ trì đề tài) Sách chuyên khảo tác giả TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông: Thực qui chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003; Cuốn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở TSKH Phan Xuân Sơn (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Khai thác góc độ lịch sử, tâm lý học, văn hóa học có nhiều công trình liên quan mật thiết đến vấn đề dân chủ xã như: Phan Đại Doãn: Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998; Vũ Minh Giang: Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1993; Đỗ Long - Phan Thị Mai Hương (chủ biên): Tính cộng đồng, tính cá nhân "cái tôi" người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tâm lý xã hội trình thực qui chế dân chủ sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Khai thác góc độ luật học liên quan đến đề tài có số viết như: Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương tác giả Nguyễn Đăng Dung, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2003; Bài viết: Dân chủ pháp luật PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7(136), 2003; Bài viết: Dân chủ làng xã: truyền thống tác giả Nguyễn Việt Hương, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (196)/2004 Các tài liệu tham khảo nước nghiên cứu dân chủ nhiều bật A preface to Democratic Theory, tác giả Robert A.Dahl The University of Chicago Press, Chicago 60637, 1956; Democracy: the unfinished journey, 508B.C to 1993 A.D, Đại học Oxford, Hoa Kỳ 1992 Những tác phẩm dịch sang tiếng Việt như: Phát triển quyền tự tác giả Amartya Sen (người đạt giải thưởng Nobel kinh tế học), CIEM (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002; Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba (The third wave), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2002 … Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ xã" nói Mục đích đề tài phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực dân chủ xã cách tiếp cận liên ngành, chủ yếu góc độ pháp lý Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn đơn vị hành xã (không mở rộng đến đơn vị tương đương phường, thị trấn) Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận vấn đề dân chủ dân chủ xã; - Nghiên cứu, xác định đặc trưng dân chủ xã; - Đánh giá thực trạng dân chủ xã; - Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác thực dân chủ xã Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài luận văn tác giả nghiên cứu chủ yếu cách tiếp cận liên ngành, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta vấn đề dân chủ sở Ngoài ra, để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp điều tra, khảo sát vấn trực tiếp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề dân chủ dân chủ xã Chương 2: Thực trạng dân chủ xã Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực dân chủ xã Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ Ở XÃ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 1.1.1 Khái niệm dân chủ Có nhiều định nghĩa khác dân chủ, cách thức tiếp cận, mục đích tiếp cận khác Dân chủ hiểu nhiều phương diện, nhiều góc độ: 1- Dân chủ dòng triết học - trị (dân chủ phản ánh giá trị phổ quát tự cá nhân, bình đẳng điều kiện, thống tính đa dạng); 2- dân chủ chỉnh thể thực thâu tóm khía cạnh vật chất tinh thần dân chủ (nền dân chủ); 3- dân chủ khái niệm trị - pháp lý (hình thức nhà nước); 4- dân chủ thực kinh tế (thị trường tự do); 5- dân chủ thực xã hội (các tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội, phong trào lao động xã hội quốc tế); 6- dân chủ trạng thái hệ thống quan hệ quốc tế (quyền tự dân tộc, chủ quyền quốc gia…) Căn vào phạm vi hiểu dân chủ nghĩa phổ quát: tầm quốc tế, khu vực; quốc gia; cộng đồng dân cư; cảm nhận dân chủ người dân Lý thuyết dân chủ trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử nhân loại Thực tiễn dân chủ kết đấu tranh bền bỉ lực lượng tiến chống lại thể lực phản động Cội nguồn khái niệm dân chủ bắt nguồn từ xã hội Athen cổ đại, dân chủ theo gốc tiếng Hy Lạp ''demokratia" nghĩa quyền lực thuộc nhân dân [85, tr 86], nhân dân có quyền định vấn đề liên quan đến sống, thân xã hội Dân chủ hiểu hình thức quyền tuyên bố thức nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số thừa nhận quyền tự bình đẳng công dân [85, tr 87] Dân chủ sơ khai xuất Hy Lạp cổ đại, dân chủ quan niệm tham dự trực tiếp công dân vào hoạt động nhà nước Chính lý mà người ta nghĩ dân chủ áp dụng diện rộng Tại đây, có công dân có tài sản công dân tự có quyền dự Đại hội, dân chủ không bao gồm người nô lệ, hay dân ngụ cư thời quyền trị quyền dân Tất người bình dân thảo luận nghị vấn đề lớn nhà nước như: chiến tranh hòa bình, giám sát quan nhà nước, cung cấp lương thực cho thành phố, bầu chức vụ cao cấp máy nhà nước phương thức bỏ phiếu kín biểu duyệt việc quan trọng tòa án Còn La Mã cổ đại, việc tham gia Đại hội nhân dân La Mã dựa phân biệt tầng lớp Tất người đàn ông cầm vũ khí chia thành sáu tầng lớp, tùy thuộc vào tài sản họ Trong Đại hội nhân dân, tức đại hội centuries (comitia centuriata), công dân đứng theo biên chế nhà binh, thành đội, centuries họ, centuries gồm trăm người đơn vị biểu Ăng-ghen rằng: tầng lớp thứ cung cấp 80 centuries; tầng lớp thứ hai: 22; tầng lớp thứ ba: 20; tầng lớp thứ tư: 22; tầng lớp thứ năm: 30; tầng lớp thứ sáu cung cấp centuries, để giữ thể diện [53, tr 200] Khái niệm nhân dân dân chủ hiểu thể chế dân làm chủ xuất từ cách mạng tư sản Abraham Lincoln tuyên bố dân chủ quyền dân, dân dân đối lập với chế độ độc tài Dân chủ hiểu theo nghĩa chế độ nhà nước phạm trù mang tính lịch sử Lênin coi dân chủ hình thức nhà nước Dân chủ gắn liền với nhà nước, đời với nhà nước nhà nước tự tiêu vong Đặc trưng nhà nước chỗ quyền lực công cộng tách rời khỏi nhân dân Cho nên tồn nhà nước tồn dân chủ trưc tiếp túy Dân chủ trực tiếp Hy Lạp La Mã mang tính hình thức Nếu dân chủ trực tiếp thực Aten La Mã nhà nước Nếu toàn thể dân chúng trực tiếp tham gia định công việc xã hội không khái niệm dân chủ nữa, nhà nước nữa, mà có tự quản nhân dân Đó xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai theo phát triển tất yếu xã hội loài người Như vậy, thấy dân chủ xuất trước tồn ba yếu tố: nhân dân, quyền lực công cộng mối quan hệ chúng Trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, hình thức quyền lực công cộng quốc gia - đô thị sử sách ghi lại nhà nước Xét phương thức tổ chức quyền lực, rõ ràng để có dân chủ nhân dân phải chủ thể quyền lực, người ta đề cập đến nhà nước mà dân chủ, đề cập đến dân chủ mà nhà nước Dân chủ không đặt mối liên hệ với pháp luật Chính pháp luật điều kiện, đảm bảo để có dân chủ Những biểu xa lạ với dân chủ có nguy phá vỡ, làm biến dạng tập trung dân chủ mà tự vô phủ, tính phân tán, tản mạn, cục bộ, vô kỷ luật, tính tự phát, coi thường pháp luật, kỷ cương Và biểu xa lạ với dân chủ, dẫn tới vi phạm triệt tiêu dân chủ tập trung mà tình trạng quan liêu, chuyên chế, độc tài, tính áp đặt mệnh lệnh, bao hàm thói tùy tiện, hỗn loạn, vô phủ [67, tr 55] Tại tận kỷ XVII - XVIII, nhiều tên tuổi tiếng Montesquieu hay Rousseau coi thể dân chủ thể chế trị hạn chế, không thích dụng với quốc gia lớn, tính trực tiếp Montesquieu cho rằng: "Ưu lớn đại biểu họ bàn cãi công việc Dân chúng làm Đây làm điều bất tiện lớn dân chủ" [98, tr 103-104] Rousseau nhận thấy rằng, dân chủ bị hạn chế tính trực tiếp Trong Bàn khế ước xã hội, Rousseau cho ý kiến số đông sáng suốt: "Cơ quan quyền lực tối cao phó thác việc quản lý phủ cho toàn dân cho đại phận dân chúng; có nhiều công dân pháp quan số công dân thường" [70, tr 101] Về mặt phạm vi, dân chủ toàn diện bao quát lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng; từ mối quan hệ người với người; đến quan hệ cá nhân cộng đồng; công dân với nhà nước, tổ chức thể chế hành Tác động trực tiếp đến dân chủ dân chủ kinh tế dân chủ trị Cốt lõi dân chủ kinh tế lợi ích; cốt lõi dân chủ trị quyền lực thuộc nhân dân, thực thông qua chế độ bầu cử dân chủ, chế độ kiểm soát quyền lực nhà nước sau thiết lập cách dân chủ, chế độ bãi miễn nghiêm khắc nhân viên nhà nước thoái hóa, biến chất Dân chủ lĩnh vực ý thức - tư tưởng đòi hỏi giải phóng tiềm sáng tạo tư người tự tư tưởng Dân chủ biểu mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội thống hữu quyền lợi nghĩa vụ, lợi ích với trách nhiệm Dân chủ, tự do, công bằng, bình đẳng… khái niệm có tương đồng mà phân biệt rạch ròi phân biệt có ý nghĩa tương đối Dân chủ, tự thể khuynh hướng muốn vượt ràng buộc, khát vọng, mong ước người người ai, làm gì, đâu Biểu dân chủ ngày đa dạng, dân chủ hiểu hình thức nhà nước (dạng tổ chức quyền lực nhà nước) thể mối quan hệ cộng đồng dân cư nhà nước; hình thức hoạt động mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội; hình thức cụ thể lĩnh vực xã hội công dân; tự cá nhân - giá trị mang tính phổ biến sống đời thường 1.1.2 Xu hướng vận động, phát triển dân chủ kỷ XXI Trước tìm hiểu dân chủ Việt Nam dân chủ làng xã, cho rằng, việc nhìn nhận đánh giá xu hướng vận động vấn đề dân chủ giới vô quan trọng, điều giúp cho kiến giải luận văn có nhìn tổng quan phù hợp với xu hướng chung giới Qua tìm hiểu, thấy vấn đề dân chủ diễn phức tạp, nhiều quan điểm nhiều luận thuyết khác nhau, thừa nhận đặc điểm sau xu hướng vận động dân chủ kỷ XXI: 1.2.1.1 Thừa nhận tôn trọng lợi ích thiểu số nhằm đạt lợi ích đa phương Theo dự đoán nhiều nhà khoa học nước tới (trong suốt kỷ thứ XXI) nhân loại nếm trải biến đổi mạnh mẽ sóng thứ ba (cuộc cách mạng công nghệ thông tin xuất kinh tế tri thức) sóng làm biến đổi thể chế trị quốc gia quốc tế theo chiều hướng dân chủ phổ biến trực tiếp Khi nói dân chủ kỷ XXI, Alvin Toffler - nhà tương lai học đánh giá cao năm gần khẳng định rằng: Làn sóng trị không dừng lại cấp quốc gia Trong thập kỷ đến, toàn "bộ máy luật pháp toàn cầu" từ Liên hợp quốc đến Hội đồng thành phố, đối mặt với đòi hỏi không chống lại việc phải cấu trúc lại; mà nguyên tắc phủ sóng thứ ba quyền lực thiểu số Không phải đa số mà thiểu số quan tâm đến… [2, tr.314] Dân chủ sở ngược lại với nguyên lý chung tôn trọng cạnh tranh lành mạnh, tính đa dạng nhóm thiểu số Tác giả Robert A Dahl sách tiếng dân chủ "A preface to democratic theory" (khái quát lý thuyết dân chủ) khẳng định nguyên lý: Nền dân chủ thực chất dân chủ xuất phát từ bình đẳng, bình đẳng mà pháp luật quốc gia hướng tới Đó tôn trọng tính đa dạng nhóm lợi ích, nhiệm vụ dân chủ đè bẹp ý chí thiểu số mà tìm số nhóm lợi ích tiếng nói chung [100, tr 34] Alvin Toffler lập luận rằng, nhà cai trị sóng thứ hai (làn sóng văn minh công nghiệp) luôn tự cho phát ngôn nhân danh đa số, tính hợp pháp họ phụ thuộc vào nó, ông thừa nhận suốt kỷ nguyên văn minh sóng thứ hai, chiến đấu cho nguyên tắc đa số có ý nghĩa nhân đạo giải phóng Ngày nay, xuất sóng thứ ba, người nghèo không chiếm đa số họ trở thành thiểu số, nguyên tắc đa số không nguyên tắc hợp lý nữa, không nhân đạo dân chủ nữa; vấn đề cần hoàn thiện phải đại hóa toàn hệ thống để tăng cường vai trò nhóm thiểu số khác nhằm cho phép họ tạo thành đa số [2, tr 339] Tác giả luận văn cho rằng, Alvin Toffler lập luận có kỷ XX trở trước dường nguyên tắc đa số ngự trị có nghĩa thay đổi tốt cho người nghèo, suy nghĩ lại thấy dân chủ đa số thực chất dân chủ cấp độ thấp, mức độ phát triển túy sơ khai dân chủ Nguyên tắc 51% rõ ràng công cụ đơn lượng, để đảm bảo cho chất lượng quan điểm người Chúng cho rằng, dân chủ kỷ XXI phải dân chủ thực chất Dân chủ chấp nhận khác biệt, mà lấy khác biệt, tính đa dạng nhân cách để làm tảng cho phát triển Mọi khác biệt có quyền tồn mà giới đa dạng, phong phú nhiều màu sắc Thế nên khác biệt bình đẳng với dân chủ môi trường nuôi dưỡng bảo tồn phận thiểu số xã hội, khoan dung chấp nhận lẫn chủ quyền thiểu số đa số Các đặc 10 để phát huy dân chủ Thiếu vắng, hay quên đồng thuận, nửa sức mạnh dân chủ Sự đồng thuận khái niệm mẻ gì, thực chất từ người có chung sống cộng đồng đồng thuận tảng để trì ổn định phát triển xã hội loài người Đồng thuận theo nghĩa phổ biến kết trình thỏa thuận mà người có lực điều kiện để thương lượng Tốc độ đô thị hóa đến chóng mặt lúc hết cần có trí cao thành viên xã nói riêng xã hội nói chung Ban hành luật trưng cầu dân ý việc làm cấp bách để nhân dân định trực tiếp nhiều vấn đề thiết thực, hình thức trực tiếp cao thể quyền lực nhân dân Ban hành luật trưng cầu dân ý vừa có ý nghĩa tầm quốc gia, đòn bẩy, hỗ trợ tích cực cho dân chủ xã Nói lịch sử trưng cầu dân ý thực Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ - Hiến pháp năm 1946 dành điều qui định quyền phúc nhân dân (Điều 21, Điều 32, Điều 70), hoàn cảnh đất nước có chiến tranh nên quyền phúc nhân dân Việt Nam điều kiện thực Hiến pháp năm 1992 tiếp tục phát huy tinh thần Hiến pháp năm 1946, qui định cho công dân quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Tuy nhiên, 10 năm trôi qua, quyền trưng cầu ý dân chưa lần thực thực tế Nguyên nhân chậm trễ chưa xây dựng chế pháp lý để cụ thể hóa quyền trưng cầu ý dân người dân Trong thời gian tới, cần ban hành Luật trưng cầu ý dân xác định rõ ràng luật vấn đề nhà nước phải đưa để nhân dân biểu quyết; trình tự, thủ tục tiến hành; kết hệ pháp lý trưng cầu ý dân đó… Luật trưng cầu dân ý cầu nối quan trọng để người dân hiểu rõ quyền dân chủ trực tiếp Điều có ý nghĩa vô quan trọng việc phát huy dân chủ người dân đất nước sở 97 Việt Nam nước nghèo, điều kiện để tiến tới đồng thuận xã hội nâng cao mức sống người dân, nâng cao trình độ dân trí Trình độ dân trí cao sở tự giác tự nguyện người dân sách đắn xã hội 3.2.1 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân, cần có qui định rõ thể thức bãi nhiệm đại biểu Dân chủ xã muốn phát huy hiệu trước hết phải rạch ròi việc xác định rõ trách nhiệm cá nhân, điều mà lịch sử có điều kiện phát triển Sau bao năm qui chế dân chủ sở có hiệu lực quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực; tệ nạn cửa quyền, quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân diễn ra; đơn thư khiếu kiện dân tồn đọng nhiều Điều 25 có qui định: Những nơi không tổ chức triển khai thực Quy chế triển khai hình thức, hiệu Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phải chịu trách nhiệm bị xử lý kỷ luật tùy theo mức độ sai phạm Hình thức kỷ luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, định Một mặt qui chế nêu rõ trách nhiệm cá nhân Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã trách nhiệm cá nhân, vấn đề trách nhiệm đến đâu lại chung chung "Hình thức, hiệu quả" qui định có tính định tính, định lượng Cho đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc hình thức, hiệu qui định chưa lường tính xử lý dứt điểm thực tế thường xảy Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện nể nang quen biết sợ tín nhiệm với cấp mà bao che, xử lý kỷ luật nhẹ nhàng cho qua chuyện 98 Qui chế dân chủ xã cần loại bỏ qui định chung chung mang tính "khẩu hiệu", mà thực chất không xác định rõ trách nhiệm Chẳng hạn Điều Qui chế dân chủ theo Nghị định 79/2003/NĐ-CP "Kiên xử lý hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm Hiến pháp, pháp luật"; hay Điều 14, khoản 5: "Nhân dân không tụ tập đông người, khiếu kiện vượt cấp, gây trật tự an ninh chống đối người thi hành công vụ…" Chúng cho rằng, nơi có biểu vậy, để xảy hậu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chịu trách nhiệm 3.2.3 Phân biệt rõ ràng vấn đề quản lý nhà nước tự quản Thực tế khó xác định trưởng thôn thực chức quản lý hay tự quản Trưởng thôn thiết chế nối dài xã, trưởng thôn dân bầu trưởng thôn đại diện cho thiết chế tự quản, chuyện ngược lại Qui chế qui định: Trưởng thôn chịu đạo quản lý Ủy ban nhân dân xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có quyền phê bình, cảnh cáo, tạm đình cho chức Trưởng thôn không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, tham nhũng, lãng phí; không phục tùng đạo, điều hành Ủy ban nhân dân xã; vi phạm pháp luật quy định cấp [15, Điều 17] Có thể thấy thực chất trưởng thôn thiết chế dân bầu lại phần lớn phụ thuộc vào quản lý Ủy ban nhân dân xã Trưởng thôn tồn người giúp việc cho Ủy ban nhân dân xã, chưa thể rõ tính độc lập với tư cách đại diện cho thôn, làng Điều 17 nêu có qui định Trưởng thôn không phục tùng đạo, điều hành Ủy ban nhân dân xã, chưa biết sai để Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tạm đình cho chức Trưởng thôn Đây qui định mang tính định tính, qui định định lượng nên chủ quan phiến 99 diện Chúng cho rằng, cần phải xem xét nghiên cứu lại toàn thiết chế trưởng thôn theo hướng tiêu chuẩn hóa điều kiện bầu trưởng thôn, xác định chế hoạt động trưởng thôn thể ngày rõ trách nhiệm trưởng thôn với nhân dân thôn, làng, ấp, Cần có qui định thêm việc bầu chức danh phó thôn phù hợp với thôn có lượng dân cư đông Hiện có nơi thôn có khoảng 200 hộ dân có nơi thôn có tới 500 hộ dân Nên thôn có từ 300 hộ dân trở lên, để giúp trưởng thôn hoàn thành công việc, cần bầu đến phó thôn tùy thuộc vào nhu cầu thực tế thôn Hiện qui chế thực dân chủ chưa có phân biệt rõ ràng địa bàn mà điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoá khác Qui chế thể hoá tất đơn vị hành nông thôn, thành thị, đồng ven biển, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo áp dụng theo mô thức chung Theo chúng tôi, bên cạnh qui định chung từ chương I đến chương VI nay, cần qui định chương riêng với qui định cụ thể, thể hài hoà phát huy sức mạnh tất xã thuộc địa bàn khác 3.2.4 Cần nghiên cứu, xây dựng ban hành qui chế dân chủ hình thức luật để đảm bảo tính pháp lý cao Cần khẳng định đề cao tính pháp lý qui chế thực dân chủ xã Trên thực tế, qui chế thực dân chủ xã văn pháp lý bảo vệ quyền làm chủ nhân dân, phản ánh chất Nhà nước, chế độ ta Tuy nhiên mức độ Quy chế chưa tương xứng với nội dung vấn đề Nhà nước cần sớm ban hành Luật quyền làm chủ nhân dân để nâng cao tính pháp lý hiệu lực qui chế dân chủ để việc thực dân chủ xã trở thành trách nhiệm cá nhân xã 100 KẾT LUẬN Có thể thấy vấn đề dân chủ nói chung vấn đề thực dân chủ xã nói riêng vấn đề hệ trọng lâu dài, giải thời gian ngắn Trong điều kiện nông thôn nước ta nay, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, miền núi thiết việc tăng cường đầu tư thích đáng trước hết cho giáo dục nâng cao trình độ văn hóa phổ thông kết hợp với văn hóa trị, luật pháp Chỉ có vậy, dân chủ xã thực hóa vào sống cách thực chất, không hình thức vững Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vậy, mục tiêu xây dựng quy định pháp luật dân chủ cần hướng tới cần nghiên cứu nhiều chế để nhân dân định trực tiếp, dân giám sát công trình, dự án lớn xây dựng địa bàn, dân dự kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp dân trực tiếp bầu chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; nghiên cứu bổ sung thêm nội dung như: dân đề xuất, dân định, dân giám sát để thể tính chủ động, tích cực người làm chủ; tiếp tục nghiên cứu tính đặc thù làng xã là: tổng kết trình ban hành hương ước, qui ước; nghiên cứu thiết chế thôn - tác động tới quản lý nhà nước xã; hoàn thiện chế, sách đội ngũ cán sở Nhấn mạnh cần thiết dân chủ quan trọng, điều quan trọng bảo vệ điều kiện hoàn cảnh để đảm bảo phạm vi tầm với tiến trình dân chủ Dân chủ quý giá tư cách nguồn chủ yếu hội xã hội (và công nhận cần bảo vệ hỗ trợ mạnh mẽ), cần phải nghiên cứu cách thức phương tiện để làm cho hoạt động tốt phát huy tiềm Việc đạt công xã hội tùy thuộc vào hình thức thể chế (kể 101 qui tắc quy định dân chủ), mà tùy thuộc vào việc thực thi dân chủ cách có hiệu [3, tr 315] Dân chủ, đặc biệt thôn, làng, ấp cần thiết phải định hướng Muốn hội nhập với giới, lòng, tự mãn để trở thành thứ dân chủ lạc điệu với giới, ngược lại việc du nhập, áp dụng triết lý dân chủ hoàn toàn xa lạ, cao với thực nông thôn dễ dẫn đến không tưởng Trên số kiến nghị góp phần vào việc nâng cao hiệu lực hiệu thực Quy chế dân chủ sở thực tế Thực đồng nội dung với giải pháp cụ thể tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, thiếu sót Quy chế dân chủ sở để bước hoàn thiện quy chế, đẩy mạnh việc triển khai đồng nội dung quy chế để việc thực Quy chế dân chủ sở trở thành nề nếp làm việc thường xuyên xã đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Touraine (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba (The third wave), Nxb Thanh niên, Hà Nội, Amartya Sen (người đạt giải thưởng Nobel kinh tế học) (2002), Phát triển quyền tự do, CIEM (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương) Nxb thống kê, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1998), Thông tư số 03/1998/TT-TCCP ngày 06/7 hướng dẫn áp dụng Quy chế thực dân chủ xã phường thị trấn Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2001), Hướng dẫn triển khai Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo số 316/BC-TC tổ chức hoạt động thôn, làng, khu vực ngày 11 tháng 10 năm 2000 tỉnh Bình Định Báo cáo số 1222/TCCQ-XDCQ ngày 10 tháng 10 năm 2000 tổ chức, hoạt động Thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2003), Tờ trình số 89/TTr-BNV ngày 15/1 việc ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung quy chế thực dân chủ xã 10.Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo số 1216/BC-BNV ngày 25/5 tổng kết năm thực Nghị định 29/1998 Nghị định số 71/1998 Chính phủ (Báo cáo Hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị số 30-CT/TƯ ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) 11.Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống trị sở thực trạng số giải pháp đổi (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 12.Du Vinh Căn (2002), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Nxb Nhân dân Quảng Tây 13.Chính phủ (1998) Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5 việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã 14.Chính phủ (1998), Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg ngày 15/5 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Quy chế thực dân chủ xã 15.Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7 ban hành Quy chế thực dân chủ xã (thay Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã) 16.Chính phủ (2004), Báo cáo số 1317/CP-VIII ngày 23/9 kết thực qui chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2004 17.Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Nguyễn Cúc (2002), Thực qui chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Nguyễn Đăng Dung (1998), "Dân chủ làng xã - vấn đề cần phải đặt nghiên cứu", Nhà nước pháp luật, (6) 22.Nguyễn Đăng Dung (2003), "Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương", Nghiên cứu lập pháp, (9) 23.Nguyễn Đăng Dung (2003), "Một xã hội làng xã", Nghiên cứu lập pháp, 11(34) 24.Nguyễn Đăng Dung (2004), "Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam điều kiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (9) 104 25.Nguyễn Sĩ Dũng (2003), "Lập luận quyền địa phương, bốn chưa ổn", In trong: Một góc nhìn trí thức, Tập hai, Nxb Trẻ, Hà Nội 26.Đại Việt sử ký toàn thư, Bản in nội quan Bản Mộc khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697) 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30/CT-TW, ngày 18/02 Ban chấp hành Trung ương xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10/CT-TW, ngày 28/3 Ban chấp hành Trung ương tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 30.Bùi Xuân Đính (1998), "Bác Hồ nói hương ước", Báo nhân dân hàng tháng, (19), tháng 11 31.Nguyễn Văn Động (2003), "Một số nhận thức lý luận biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay", Dân chủ pháp luật, 12(141) 32.Bùi Xuân Đức (2003), "Hương ước cổ hương ước mới: Nhìn từ góc độ so sánh", Nghiên cứu lập pháp, 8(31) 33.Vũ Minh Giang (1993), "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống", Nhà nước pháp luật, (3) 34.Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Trị - Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phương - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm đề tài) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 37.Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đinh Ngọc Hiện (2004), "Thực dân chủ xã gắn với cải cách hành chính", Nghiên cứu lập pháp, 3(38) 40.Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trình thực qui chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Vũ Đình Hòe (1997), Hồi ký Thanh Nghị, Nxb Hà Nội, Hà Nội 44.Nguyễn Thị Hồi (2004), "Về hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân nước ta nay", Luật học, (1) 45.Nguyễn Việt Hương (2004), "Dân chủ làng xã: truyền thống tại", Nhà nước pháp luật, 8(196) 46.Nguyễn Văn Huyên (2002), "Phát huy dân chủ chế đảng cầm quyền nước ta nay", Tạp chí cộng sản, (4) 47.Lê Văn In (Chủ biên) (2004), Những tình thường gặp hoạt động quản lý nhà nước xã, Nxb Trẻ, Hà Nội 48.Thanh Lan (2003), "Huyện An Lão: Kinh nghiệm tốt xây dựng thực hương ước thôn, làng", Báo Pháp luật, thứ hai ngày 26/5 49.Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 50.Trương Đắc Linh (2002), "Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật", Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 51.Nguyễn Đình Lộc (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân", Báo pháp luật, số 126 52.Đỗ Long - Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2002), Tính cộng đồng, tính cá nhân "cái tôi" người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.C Mác - Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập VI Nxb Sự thật, Hà Nội 54.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2003), Báo cáo số 48/BC-MTTW ngày 26/10 Ban thường trực Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng kết năm công tác mặt trận tham gia thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn (1998 - 2003) 55.Vũ Văn Mẫu Từ điển Pháp - Việt Pháp - Chính - kinh - tài xã - hội (dictionnaire francais - Vietnamien des sciences juridiques, politiques, économiques, financieres et sociologiques Viện đại học Vạn - Hạnh, Université bouddhique Van Hanh, Sai Gon, 1970 56.Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở (bản dịch Đỗ Minh Hợp), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (1998), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 58.PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2001), "Tính minh bạch pháp luật, thuộc tính nhà nước pháp quyền", Dân chủ pháp luật, (1) 59.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 60.Nhóm phóng viên Báo Công lý (2004), "Ba vấn đề trăn trở đại biểu" (Bài vấn ông Dương Trung Quốc, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai), Báo Công lý, 70(175) ngày 15/11 61.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật (2002), "Thực tốt quy chế dân chủ sở xã anh hùng", Báo Pháp luật, ngày Thứ sáu 1/11 107 62.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật (2003), "Công tác giải phóng mặt tỉnh Hải Dương: Ghi nhận cách làm hiệu quả, hợp lý, hợp tình", Báo Pháp luật, ngày Thứ ba 6/5 63.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật (2003), "Quy chế dân chủ xã giảm nghèo phát triển", Báo Pháp luật, thứ hai ngày 26/5 64.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật (2003), "Huyện An Lão: Kinh nghiệm tốt xây dựng thực hương ước thôn, làng", Báo Pháp luật, thứ hai ngày 26/5 65.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật (2003), "Huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng: Qui chế dân chủ sở vào sống", Báo Pháp luật, ngày Thứ ba 15/7 66.Nhóm phóng viên Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (2005), "Người dân nói ý kiến đáng không quyền chấp nhận?", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, 12(932) ngày Thứ hai, 7/3 67.Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ - lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68.Lê Minh Phúc (2003), "Bộ mặt công chức sở", Nghiên cứu lập pháp, (12) 69.Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Dân chủ pháp luật", Dân chủ pháp luật, 7(136) 70.J.J Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71.Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực qui chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73.Tạ Văn Tài, Vấn đề dân chủ Việt Nam, website: http://www.havard.net 74.Tập thể tác giả (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 75.Tập thể tác giả, Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77.Hữu Thọ (2002), Theo bước chân đổi (Bình luận báo chí), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78.Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79."Tiếng nói dân" (2004), Báo pháp luật thành phố Hồ chí Minh, chuyên mục Bài báo hay tuần, số ngày 22/3 80.Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Báo cáo sơ kết Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Hải Dương ngày 23/9 triển khai thực Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị Chỉ thị số 06/CT-TU ngày 20/4/1998 Quy chế thực dân chủ xã 81.Tỉnh ủy Hải Dương (1999), Báo cáo Đoàn kiểm tra Quy chế thực dân chủ Tỉnh ủy Hải Dương ngày 20/11 kết kiểm tra việc thực Chỉ thị 06/CT-TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn 82.Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Báo cáo số 73/BC-BCĐ Ban đạo thực Quy chế dân chủ Tỉnh ủy Hải Dương ngày 24/12 tổng kết thực Quy chế dân chủ sở năm 2002 83.Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84."Tổng quan hội thảo: Thực dân chủ sở qua thực tiễn Việt Nam Trung Quốc" (2004), Tạp chí Cộng sản, (2) 85.Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va, Bản dịch từ tiếng Việt có sửa chữa bổ sung Nxb Tiến Nxb Sự thật 109 86.GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87.Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (1999), Báo cáo Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở ngày 20/3 tổng kết công tác đạo điểm sơ kết bước đầu việc triển khai thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn toàn tỉnh 88.Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo số 158/BC-BCĐ Ban đạo thực Quy chế dân chủ Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương ngày 20/7/2000 sơ kết triển khai thực Quy chế dân chủ sở 89.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Nghị số 45/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 26/02 việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn 90.Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chương trình phát triển liên hợp quốc Quỹ ủy thác Đan Mạch, Dự án Vie/98/H01 (2002), Cơ sở liệu hoạt động thực tiễn tiêu biểu quyền địa phương số nước, Hà Nội 91.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải sở (Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn), Hà Nội 92.Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93.Vụ Chính quyền địa phương, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Báo cáo sơ kết công tác bầu chức danh trưởng thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố 12 tỉnh Nam Bộ Hội nghị giao ban khu vực miền Trung 94.Vụ Công tác lập pháp (2004), Giới thiệu luật sửa đổi, bổ sung số điều luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 95.Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 110 TIẾNG ANH 96.Hillman M Bishop and Samuel Hendel, Department of Political Sciences, Basic issues of American Democracy, The city college of New York 97.Liang Y.K and Tao L.K, Village and Town Life in China (London, 1915), p.3-6 98.Montesquieu L'esprit des lois Garnier Frères, Libraires - éditeurs, Paris, 1874 99.Oxford University, Democracy: the unfinished journey, 508B.C to 1993 A.D, Oxford University Press, 1992 100 Robert A.Dahl A preface to Democratic Theory, The University of Chicago Press, Chicago 60637, 1956 101 Steve Muhlberger and Phil Paine, Is there a history of Democracy, at World History of Democracy website: http://www.democracy.com 102 Steve Muhlberger and Phil Paine, Democracy at the Basic Level government by consent in small communities, at World History of Democracy website: http://www.democracy.com 111

Ngày đăng: 05/11/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2. Vấn đề dân chủ ở xã và bản chất của vấn đề dân chủ ở xã

  • Nghị định 29/CP

  • Lý do sửa đổi

  • Thứ nhất, bổ sung vào khoản 1, Điều 4 cụm từ:" có liên quan trực tiếp đến nhân dân trên địa bàn" và cụ thể hoá chúng.

    • Nội dung 4: Về xây dựng cộng đồng dân cư thôn

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan