1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8

27 690 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8Giáo dục giới tính qua sinh học lớp 8

Trang 1

1

TÁC GIẢ: VŨ CÔNG PHONG

SINH NGÀY 21/ 08/ 1983

Trang 2

Kính gửi: Ban tổ chức chương trình “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC”

Hưởng ứng cuộc vận động, động viên, cổ vũ tạo môi trường để thanh niên, đặc biệt là tri thức trẻ cống hiến, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của đất nước, tạo cơ hội để tuyên truyền, ứng dụng nhân rộng các công trình sáng kiến góp phần đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục Tôi xin tham gia chương trình tri thức trẻ vì giáo dục với nội dung như sau:

I LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

- Họ và tên: VŨ CÔNG PHONG

- Ngày 21 tháng 08 năm sinh 1983

- Chứng minh thư nhân dân số:121474402 Công an tỉnh Bắc Giang cấp ngày

08 tháng 06 năm 2016

- Quê quán:Phượng Sơn – Lục Ngạn – Bắc Giang

- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quý Sơn số 1

- Hộ khẩu thường trú: Phượng Sơn – Lục Ngạn – Bắc Giang

- Điện thoại: 0983 031 583

Trang 3

Hình thức giáo dục điện tử (E-education) và đào tạo từ xa (Distance learning) gọi chung là E-Learning, dựa trên công cụ máy tính và môi trường Web (CBT/WBT),

ra đời như là một hình thức học tập mới đã mang đến cho người học một môi trường học tập hiệu quả với tinh thần tự giác và tích cực trong đó vấn đề về giáo dục giới tính cần được xem trọng [6,7]

Cung cấp thông tin về giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên

là việc làm cần thiết nhưng đến nay vẫn còn một số người cho là vấn đề tế nhị, không nên đem ra rao giảng, bên cạnh đó, ở nhà trường, công tác giáo dục giới tính vẫn còn bỏ ngõ, rất hiếm có giáo viên nào chuyên trách về vấn đề này Ở gia đình, một số phụ huynh còn rất e dè hoặc thiếu quan tâm đến việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho con em mình, một số khác có quan tâm nhưng không đủ trình độ kiến thức để giải đáp hết các thắc mắc của con em mình về vấn đề này [8]

Hiện tượng, tảo hôn và ép hôn diễn ra trong những năm gần đây, trong đó việc có thai ngoài ý muốn Vấn đề vô sinh do nguyên nhân nạo phá thai, sảy thai ngày càng tăng Trước những hậu quả nghiêm trọng từ sự thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản của các em ở độ tuổi vị thành niên trong đó có học sinh trung học phổ thông mà chưa có giải pháp nào ngăn chặn hữu hiệu, kết hợp với việc dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là sử dụng phương pháp dạy học từ xa thông qua

Trang 5

5

II, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xây dựng giáo án về dạy học thông qua bài giảng E-learning để truyền đạt kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh

- Đánh giá vai trò của giáo dục giới tính trong trường học

- Đánh giá hiệu quả dạy học và học tập của học sinh trên lớp thông qua bài giảng tại trường THCS

Trang 6

8A1 20 Không thử nghiệm phương pháp dạy học E-learning

8A2 20 Thử nghiệm phương pháp dạy học E-learning

2 Phương pháp

2.1 Sử dụng bản đồ tư duy để thiết kế nội dung bài

Bản đồ tư duy đã được triển khai và tích hợp trên bài giảng giúp học sinh có một cái nhìn toàn diện về kiến thức, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có

hệ thống và khoa học [8, 9]

2.2 Sử dụng phần mềm để thiết kế bài giảng E- learning

- Sử dụng phần mềm adobe presenter để tiến hành thiết kế, xây dựng bài giảng E-learning [4]

2.3 Công cụ soạn bài điện tử

Là các công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập một cách dễ dàng Các trang web với tất cả các loại tương tác multimedia được tạo ra dễ dàng như việc tạo một bài trình bày bằng PowerPoint Với loại ứng dụng này bạn có thể nhập các đối tượng học tập đã tồn tại trước như text, hình ảnh, âm thanh, các hoạt hình, và video chỉ bằng việc kéo thả Điều đáng chú ý là nội dung sau khi soạn xong có thể xuất ra các định dạng như HTML, CD-ROM, hoặc các gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC [12]

Trang 7

7

2.3.1 Công cụ mô phỏng

Mô phỏng là quá trình "bắt chước" một hiện tượng có thực với một tập các công thức toán học Các chương trình máy tính có thể mô phỏng các điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học, thậm chí các quá trình sinh học Môi trường IT cũng có thể mô phỏng được Gần với mô phỏng là hoạt hình (animation) Một hoạt hình là sự

mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frame Có những công cụ hoàn hảo dùng cho việc tạo các hoạt hình và các mô phỏng của môi trường IT [12]

2.3.2 Công cụ tạo bài kiểm tra

Là các ứng dụng giúp bạn tạo và phân phối các bài kiểm tra, các câu hỏi trên Intranet và Internet Thường thì sẽ có các tính năng như đánh giá và báo cáo sẽ được gộp vào cùng Đa số các ứng dụng hiện nay đều hỗ trợ xuất ra các định dạng tương thích với SCORM, AICC, do đó các bài kiểm tra hoàn toàn có thể đưa vào các LMS/LCMS khác nhau [13]

2.3.3 Công cụ seminar điện tử

Các công cụ này dùng để hỗ trợ việc học tập đồng bộ trong một lớp học ảo, một cách thể hiện của môi trường mà bạn có thể mô phỏng lớp học theo hình thức mặt giáp mặt (face-to-face) dùng các kĩ thuật tiên tiến Lớp học ảo cung cấp một môi trường mà bạn có thể truy cập rất nhiều tài nguyên và cho bạn nhiều lựa chọn, nhiều phương pháp để trao đổi thông tin [11]

2.4 Sử dụng thống kê toán học

- Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu, so sánh các số liệu trên phần mềm Excell 2010

Trang 8

1.2 Tạo câu hỏi trắc nghiệm

Đặc biệt trên phần mềm chúng tôi đã sử dụng chương trình tạo câu hỏi trắc nghiệm:

Trang 9

9

- Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau

Thuyết minh:

Câu hỏi lựa chọn

Câu hỏi đúng/sai

Điền vào chỗ khuyết

Trả lời ngắn với ý kiến của mình

Ghép đôi Đánh giá mức độ Không có câu trả lời đúng hay sai

Hình 2: giao diện của khung thiết kế câu hỏi trắc nghiệm

Trang 10

10

Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học sinh

Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học viên có thể nhảy qua câu hỏi này, phản ứng sau khi học viên trả lời: Lùi lại, hiện thị kết quả…

- Cho phép làm lại

Cho phép xem lại câu hỏi Bao gồm slide hướng dẫn Hiện thị kết quả khi làm xong

Hiện thị câu hỏi trong outline (danh mục, mục lục)

Trộn câu hỏi Trộn câu trả lời

Hình 3 Xử lý cách làm bài của học sinh

Trang 11

11

1.3 Cài đặt kết quả hiển thị

Hình 3: Khung hiển thị kết quả sau khi trắc nghiệm

Trang 12

12

1.4 Cài đặt các kiểu thống kê

Hình 4: Cài đặt hiển thị thống kê

Trang 13

13

1.5 Việt hóa các thông báo, nút lệnh trong bài trình chiếu

Hình 5: Thông báo tiếng Việt ở các nút lệnh

1.6 Xuất bản bài giảng điện tử:

Vậy là thông qua các phần này, chúng ta đã tạm hoàn thành một bài giảng điện

tử Công việc còn lại là kiểm tra và công bố bài giảng lên mạng [3]

Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa

Hình 6: Xuất bản lưu trên máy tính

Trang 16

16

Như vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy rất dễ dàng, có thể sẽ là một ứng dụng thường xuyên

2 Thiết kế bản đồ tư duy bài học

- Sử dụng phần mềm chuyên dụng imindmap 5.2 thiết kế trên máy tính trong tiết học, sử dụng công nghệ thông tin hướng dẫn học sinh thiết kế [14]

- Học sinh sử dụng phương tiện, bút màu, bút chì,… xây dựng BĐTD theo ý tưởng của bản thân

Hình 10: Bản đồ tư duy bài học

2.1 Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức

2.1.1 Nội dung chính của chương

Nội dung chính của chương IX: Sinh sản trong SGK sinh học 8

Trang 17

17

Vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ, những thay đổi về hình thái, sinh

lý trong tuổi dậy thì, như hiện tượng xuất tinh lần đầu ở nam, hiện tượng kinh nguyệt

ở nữ, khả năng mang thai và có con [1]

Học sinh biết các điều kiện cần và đủ để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, và cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai [4]

2.1.2 Đánh giá về mức độ hiểu biết của các biện pháp tránh thai

Hình 11: bản đồ tư duy phần các biện pháp tránh thai

Giáo dục cho học sinh biết và hiểu nguyên nhân một số bệnh lây qua đường tình dục, đồng thời giáo dục cho các em biết cách phòng tránh bệnh

Trang 18

18

Hình 12: Biểu đồ mức độ lĩnh hội kiến thức phần các biện pháp tránh thai

Học sinh có thể biết và hiểu được các biện pháp cơ bản để phong tránh thai và bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình, trong đó có những cơ sở cơ bản và khoa học để tránh thai như, học sinh có những thông tin ban đầu để tránh việc có thai ngoài ý muốn có những biện pháp cơ bản để tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra trong cuộc sống

Viêc áp dụng E-learning vào giảng dạy đã mang lại hiệu quả được chứng minh trong bảng và hình 12, trong đó lớp 8A2 học sinh đã được sử dụng công nghệ thông tin vì vậy mức độ khá và giỏi tăng cao hơn so với học sinh lớp 8A1 tỉ lệ học sinh sau khi kiểm tra kiến thức đã đạt được thấp hơn, cùng với việc sử dụng bản đồ tu duy học sinh đã thống kê, ghi nhớ một cách khoa học về cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

2.1.3 Đánh giá vệ nhận thức phần các bệnh lây qua đường tình dục

Đây là kiến thức về sức khỏe và giới tính học sinh cần phải hiểu được nguyên nhân và tác hại cùng các con đường lây lan của căn bệnh tình dục [4]

Trang 19

19

Hình 13 bản đồ tư duy về các bệnh lây lan qua đường tình dục

Kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng 2

Bảng 2: đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức các bệnh lây lan qua đường tình dục

Trang 20

20

Việc sử dụng công nghệ thông tin đã góp phần làm tăng mức độ nhận biết về các căn bệnh lây lan qua đường tình dục, hậu quả của các căn bệnh này đến sức khỏe sinh sản, qua bảng và biểu đồ chúng ta thấy, học sinh lớp 8A2 được sử dụng bài giảng E-learning tỷ lệ khá, giỏi tăng lên từ 30- 40 % so với học sinh lớp 8A1 không được sử dụng E-Learning vào dạy học

Như vậy, việc tăng mức độ nhận thức, lĩnh hội kiến thức bài học là vấn đề rất quan trọng trong việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh, đặc biệt là lứa tuổi mới lớn, lứa tuổi dạy thì cho học sinh lớp 8

3 Đánh giá hiệu quả giáo dục

Để đánh giá hiệu quả của việc giáo dục sinh sản vị thành niên trên ghế nhà trường, chúng tôi dựa theo các tiêu chí đánh giá theo các cấp độ về cần đạt đươc của chuẩn kiến thức kỹ năng và được xác định trên 6 cấp độ thể hiện qua bảng 3 và hình

15

Trang 21

21

Bảng 1: đánh giá hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường THCS

Trang 22

Ở mức độ nhận biết, học sinh có thể nhận biết được thông tin về sinh sản, và tái hiện lại thông tin một cách tuần tự từ đó có có thể nhớ được các thông tin về sinh sản ở con người nói chung và sinh sản vị thành niên, có thể giải thích được vai trò của hiện tượng xuất tinh và hiện tượng kinh nguyệt bản thân hiện nay và tương lai sau này

Ở mức độ thông hiểu học sinh có thể chứng minh sinh sản là hoạt động sinh

lý bình thường do sự hoạt động của các hooc môn sinh dục Mọi biến đổi của cơ thể là chứng minh cho sự phát triển và hoàn thiện của cơ thể

Ở mức độ vận dụng, học sinh biết vận dụng những hiểu biết về sinh sản để

vệ sinh cơ thể, vệ sinh cơ quan sinh dục biết sử dụng các biện pháp tránh thai và

0,00 5,00 10,00

Trang 23

Mức độ đánh giá, học sinh xác định giá trị của những biến đổi sinh lý bình thường những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì và tìm cho mình một tình yêu trong sáng, hoàn thiện bản thân mình hơn trong cuộc sống

Mức độ sáng tạo, học sinh có thể sử dụng các kiến thức đã học để biết chăm sóc thai kỳ đồng thời tránh xa các cách sống không lành mạnh, có thể tuyên truyền giáo dục những người thân yêu, bạn bè, phát triển hoàn thiện về bản thân đảm bảo một sức khỏe sinh sản hoàn thiện trong tương lai

Trang 24

- Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua bài học trong đó mức độ nhận biết, thông hiểu và phân tích đánh giá đã thu được hiệu quả cao

- Góp phần vào tuyên truyền giáo dục sức khỏe giới tính cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho việc bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên lên một tầm nhận thực mới, giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai, đồng thời học sinh biết cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, đồng thời biết cách phòng tránh các căn bệnh lây lan qua đường tình dục

- Cần xây dựng và phổ biến rộng hơn trong các trường phổ thông để giáo viên

có thể tích hợp được các nội bài dạy với các phương pháp tối ưu cho nội dung cần giảng dạy

Trang 25

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Quang Vinh, Đặng Trần Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2009) Sinh học

[7] Mô hình dạy học điện tử- một cách tiếp cận, Kỉ yếu hội thảo quốc gia

về CNTT tháng 9/2006, Đại học Huế, Việt Nam

[8] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005

[9] Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Tập bài giảng Phương pháp và Công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN,

2007

[10] Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Công, Mai Đức

Tuấn, Sinh học 9, Nxb Giáo dục, 2009

[11] Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2007

Trang 26

26

[12] Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Đỗ Thị Hà, Dương Thu Hương,

Phan Hồng The,( 2010) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học trung học cơ sở, Nxb Giáo dục,

[13] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2009) Sử dụng bản đồ tư duy

góp phần TCH HĐ học tập của học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số

[18] Cục xuất bản Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ y tế trường học THCS

[19] www.mind-map.com (trang web chính thức của Tony Buzan)

[20] Huffstutter, P.J (2007) “States refraining from abstinence-only sex education” Boston Globe (Los Angeles Times)

[21] Mixon, Melissa (2007) “Abstinence programs brace for major funding cut” Austin American-Statesman

[22] Ketting, E & Visser, A., Contraception in the Netherlands: the low abortion rate explained Patient Education and Counseling

Ngày đăng: 02/11/2016, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Quang Vinh, Đặng Trần Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2009) Sinh học 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2]. Nguyễn Quang Vinh, Lê Thị Phượng, Nguyễn Thu Huyền (2009) Bài tập Sinh học 8, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh học 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Ngô Văn Hưng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn sinh học THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn sinh học THCS
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[8]. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9]. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Tập bài giảng Phương pháp và Công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Phương pháp và Công nghệ dạy học
[10]. Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Công, Mai Đức Tuấn, Sinh học 9, Nxb Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 9
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[11]. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[12]. Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Đỗ Thị Hà, Dương Thu Hương, Phan Hồng The,( 2010) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học trung học cơ sở
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[13]. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, (2009) Sử dụng bản đồ tư duy góp phần TCH HĐ học tập của học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học giáo dục
[15]. Joyce Wycoff (2008), Ứng dụng Bản đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Bản đồ tư duy
Tác giả: Joyce Wycoff
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
[16]. Stella C. (2003), The study skills handbook (2 nd edition), PalGrave Macmillian Sách, tạp chí
Tiêu đề: The study skills handbook (2"nd" edition)
Tác giả: Stella C
Năm: 2003
[18]. Cục xuất bản Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ y tế trường học THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ y tế trường học
Tác giả: Cục xuất bản Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
[20]. Huffstutter, P.J. (2007). “States refraining from abstinence-only sex education”. Boston Globe (Los Angeles Times) Sách, tạp chí
Tiêu đề: States refraining from abstinence-only sex education
Tác giả: Huffstutter, P.J
Năm: 2007
[21]. Mixon, Melissa (2007). “Abstinence programs brace for major funding cut”. Austin American-Statesman Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abstinence programs brace for major funding cut
Tác giả: Mixon, Melissa
Năm: 2007
[3]. Quách Tuấn Ngọc (2012) Hướng dẫn tóm tắt sử dụng Adobe Presenter 7.0 để tạo bài giảng E-Learning từ Powerpoint Khác
[5]. Nghiên cứu thực nghiệm về các hệ LCMS/LMS nguồn mở, Báo cáo tại hội thảo Quốc gia lần thứ 8 (2005) Khác
[6]. Phát triển hệ thống E-Learning tại trường ĐH CNTT (2006) Kỉ yếu hội thảo khoa học về E-Learning , Tp Hồ Chí Minh Khác
[7]. Mô hình dạy học điện tử- một cách tiếp cận, Kỉ yếu hội thảo quốc gia về CNTT tháng 9/2006, Đại học Huế, Việt Nam Khác
[14]. Tony Buzan (2006) – Bản đồ tư duy trong công việc – NXB Lao động – Xã hội Khác
[17]. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2010), Hướng dẫn phòng chống một số bệnh, tật phổ biến ở tuổi học đường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w