Nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng TMCP phát triển mekong tại tỉnh An Giang giai đoạn 2010 -2011 (Trang 34)

4.4.2.1 Hội đồng quản trị:

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

Quyết định các vấn đề lien quan đến mục địch, quyền lợi của ngân hàng trừ

những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cổ dông về kết quả

hoạt động cũng như những sai phạm trong quản lý, vi phạm Điều lệ này và vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Ngân hàng.

Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do Tổng giám đốc đề nghị.

4.4.2.2 Ban kiểm soát:

Kiểm tra hoạt động tài chánh của ngân hàng, giám sát việc chấp hành chếđộ

hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng.

Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, kiểm tra từng vấn đề

cụ thể lien quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng.

Thường xuyên thông báo với hội đồng Quản Trị và kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng Quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và đề

nghị lên Đại hội đồng cổđông.

4.4.2.3 Ban tổng giám đốc:

Điều hành hoạt động Ngân hàng là Tổng Giám Đốc,giúp việc Tổng Giám

Đốc có một số Phó Tổng Giám Đốc, Kế Toán Trưởng, và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

Tổng Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng.

Phó Tổng Giám Đốc là người giúp Tổng Giám Đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng theo sự phân công của Tổng Giám

Đốc.

4.4.2.4 Khối văn phòng:

Thực hiện công tác quản lý nhân sự và đào tạo.

Quản lý các chi nhánh và quản lý mạng lưới văn phòng.

Bảo đảm về mặt pháp chế của ngân hàng, rà soát hệ thống các quy định an toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ hở, bất hợp lý để có kiến nghị bổ

sung sửa đổi.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

Khách hàng doanh nghiệp.

Quản lý nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ.

4.4.2.4 Khối kiểm soát – hỗ trợ: Giám sát tín dụng và quản lý ủi ro. Quản lý chất lượng dịch vụ. Chính sách tín dụng và hỗ trợ. 4.4.2.5 Khối tài chính – kế toán: Tài chính kế toán. Trung tâm thanh toán. Kế hoạch. 4.4.2.6 Khối công nghệ ngân hàng: Quản lý và khai thác ứng dụng. Quản lý HW, mạng và bảo mật E-banking. Quản lý hoạt động. 4.4.2.7 Các chi nhánh và phòng giao dịch:

Phòng giao dịch thực hiện mốt số nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo sự ủy nhiệm của ban Tổng Giám Đốc hội sở trong phạm vi trách nhiệm , quyền hạn của mình.

Hướng dẫn thủ túc mở vá ử dụng tài khoản.

Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gởi, tài khoản cho vay với khách hàng trên địa bàn.

4.4.2.8 Các công ty trực thuộc:

Thực hiện đầu tư vào các ngành nghề ngoài ngân hàng để mở rộng doanh thu cho ngân hàng.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

4.4.3 Mục tiêu và phương hướng hoạt động năm 2010: 4.4.3.1 Mục tiêu:

Xây dựng và phát triển Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong trở thành Ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, từng bước hội nhập và thực hiện theo thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và khu vực.

Phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao phù hợp với mức điều lệ mới, kiểm soát rủi ro nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động tín dụng và đầu tư.

4.4.3.2 Phương hướng hoạt động đến năm 2010:

Tiếp tục phát huy lợi thế về cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn,lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời từng bước mở rộng tín dụng

đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ. Thành lập công ty trực thuộc để mở rộng đầu tư đa dạng nhằm tăng doanh thu.

Đẩy mạnh nguồn thu dịch vụ bằng cách phát triển nhiều loại hình như: bỏa lãnh thanh toán, thu chi hộ, thu ủy thác và địa lý, thu từ nghiệp vụ tư vấn, chiết khấu; liên kết với công ty bảo hiểm để thu phí liên kết….,

Tiếp tục hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý, các văn bản quy phạm nghiệp vụ và văn bản định chế để góp phần nâng cao hoạt động quản lý điều hành ngân hàng.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

CHƯƠNG 5: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Với chương 5 này sẽ tập trung trình bày kết quả nghiên cứu thu được qua sựđánh giá của khách hàng đối với nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng, giúp thấy được khả năng thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối nghiệp vụ từ việc giới thiệu nghiệp vụđến thực hiện nghiệp vụ, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch Marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng ở chương sau.

5.1 Thông tin mẫu:

Thông qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là người nông dân trong địa bàn thành phố Long Xuyên ta thu được các thông tin mẫu về giới tính và trình độ học vấn như sau:

5.1.1 Giới tính:

Qua quá trình phát bảng câu hỏi cho 50 đáp viên là các bác nông dân có thực hiện vay nông nghiệp trên địa bàn thành phố Long Xuyên, ta thu được một số

thông tin mẫu về giới tính được thực hiện như sau:

Đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ Nam 43 87,76%

Nữ 6 12,24% Tổng cộng 50 100%

Từ kết quả trên thể hiện qua biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tính như sau:

Nam , 87.76% Nữ, 12.24%

Biểu đồ 5.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

Nguồn: Tác giả thực hiện

Việc chọn mẫu cho phân tích đánh giá của khách hàng cũng phải phù hợp, và phải thể hiện được cho tổng thể. Qua quá trình phát bảng câu hỏi cho 50 đáp

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 đại học, 12.24% dưới tiểu học, 2.04% tiểu học, 16.33% Th cơ sở, 28.57% Th phổ thông, 30.61% cao đẳng, 10.20%

viên là các bác nông dân ta thu được thông tin mẫu như sau: tỷ lệđáp viên là nam tham gia vào phỏng vấn chiếm 87,76% chiếm áp đảo hơn so với ứng viên là nữ

với tỷ lệ mẫu là 12,24%. Việc cở mẫu có sự chênh lệch như thế cũng có thể hiểu

được, các đối tượng đáp viên trong thực hiện phỏng vấn đó là những người làm nông nghiệp, và số lượng nam tham gia vào hoạt động trong nông nghiệp cũng cao hơn nữ, do đó việc tỷ lệ nam nhiều hơn nữ cũng có thể chấp nhận được, nên có thể

thực hiện các các bước tiếp theo trong nghiên cứu.

5.1.2 Trình độ học vấn:

Ngoài việc xét cơ cấu mẫu theo giới tình, việc nghiên cứu mẫu còn nghiên cứu thông tin về trình độ học vấn của các đáp viên. Qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là các nông dân tham gia vào vay nông nghiệp ta thu được thông tin mẫu về

trình độ học vấn của các đáp viên như sau:

Đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ

Dưới tiểu học 1 2,04% Tiểu học 8 16.33% Trung học cơ sở 14 28.57% Trung học phổ thông 15 30,61% Cao đẳng 5 10,20% Đại học 6 12,24% 50 100%

Từ kết quả trên ta biểu diễn qua biểu đồ cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn như sau:

Qua nghiên cứu 50 đáp viên là các bác nông dân thực hiện vay nông nghiệp,

đặc điểm của các đáp viên này là họ là những người quen với ruộng đồng từ nhỏ, nên trình độ học vấn của các đáp viên không cao lắm. Do đó thông tin mẫu theo trình độ học vấn thu được có kết quả như sau: số lượng đáp viên có trình độ tốt

Biểu đồ 5.2: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 KH của ngân hàng khác, 30.00% KH của ngân hàng TMCP Phát Triển Mekong, 70.00%

Trung Học Cơ Sở có tỷ lệ 28,57%, Đại Học chiếm 12,24%, Cao đẳng chiếm 10,20%, Dưới tiểu học chiếm 2,04%, như đã nói ở trên các đối tượng tham gia phỏng vấn là những người nông dân với trình độ học vấn không cao, do đó việc số

lượng nông dân tham gia phỏng vấn có trình độ Trung học phổ thông và trung học cơ sở là đa số, điều này có thể chấp nhận được, do đó có thể thực hiện các bước tiếp theo trong nghiên cứu.

5.2 Kết quả nghiên cứu chính:

Qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là các bác nông dân thực hiện vay nông nghiệp nhằm xác định thông tin để hỗ trợ cho việc lập Marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng. Trong số 50 đáp viên là nông dân tham gia vay nông nghiệp tại các địa bàn trên thành phố Long Xuyên, thì ta thu được 35 mẫu là các khách hàng đang thực hiện nghiệp vụ vay nông nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Mekong, 15 mẫu là các khách hàng của các ngân hàng khác trong tỉnh, được thể hiện cụ

thể qua biểu đồ sau:

5.2.1 Đối với đáp viên không là khách hàng của MDB:

5.2.1.1 Tỷ lệ khách hàng thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng khác ngoài Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong : khác ngoài Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong :

Trong 15 đáp viên không là khách hàng của ngân hàng thì có các đáp viên tham gia thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng khác như: Ngân hàng Argibank, Vietcombank, Viettinbank, Sacombank,… thì số lượng thu

được của các đáp viên là các khách hàng khác ngoài ngân hàng TMCP Phát Triển Mekong được thể hiện như sau:

Biểu đồ 5.3: Biểu đồ biểu thị số lượng đáp viên là khách hàng của ngân hàng TMCP phát triển Mekong

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 Vietcomban k 26.67% Sacombank 13.33% Argibank 40.00% Khác, 0.00% Vietinbank2 0.00%

Trong số 15 đáp viên tham gia phỏng thì số lượng đáp viên là khách hàng của Agribank chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, tiếp đến là ngân hàng Vietcombank chiếm tỷ lệ 26,67%, Vietinbank chiếm tỷ lệ 20% và Sacombank chiếm tỷ lệ 13,33%. Kết quả trên cho thấy được sự ảnh ảnh hưởng của các ngân hàng khác trong lĩnh vực vay nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng nhiều, với sự xuất hiện khá lâu trên địa bàn An Giang, đồng thời với hệ thống tài chính lớn mạnh thì các ngân hàng như Agribank và Vietcombank, Vietinbank, Sacombank đã phần nào nắm giữ khá nhiều thị

trường vay nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang, và đây cũng là những

đối thủ chính của Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong.

Tóm lại: Đây là các đối thủ mạnh nên việc cạnh tranh với các ngân hàng trên cũng là một điều khó đối với Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong (MDB), do đó đòi hỏi MDB cần có những chính sách mới cạnh tranh với các

đối thủ này, đồng thời nghiên cứu điều mà các đối thủ đã làm khiến cho khách hàng của họ gắn bó lâu dài với họ.

5.2.1.2 Nguyên nhân khiến khách hàng của các ngân hàng khác tham gia vay nông nghiệp: gia vay nông nghiệp:

Trong quá trình phỏng vấn 50 nông dân tham gia nghiệp vụ vay nông nghiệp trên địa bàn thành phố Long Xuyên, thì ngoài khách hàng của MDB, thì cũng có một số đáp viên là khách hàng của các ngân hàng khác. Vậy nguyên nhân nào làm cho họ quyết định tham gia thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng trên: do sự tận tình của cán bộ tín dụng, do các chương trình khuyến mãi mà các ngân hàng trên thực hiện, do lãi suất ưu đãi, do sự

thuận tiện của vị trí, do giải ngân nhanh, do thủ tục đơn giản, hay do các nguyên nhân khác. Qua việc phỏng vấn các đối tượng đáp viên trên thì đã

Biểu đồ 5.4: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ khách hàng thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng khác ngoài

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

ngân hàng có thể biết mà tham khảo để thực hiện nghiệp vụ vay nông nghiệp của mình tốt hơn nữa, các thông tin được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau

đây:

Biểu đồ 5.5: Biểu đồ biểu thị nguyên nhân khách hàng của các ngân hàng khác tham gia nghiệp vụ vay nông

nghiệp tại ngân hàng của họ cán bộ tín dụng tận tình, 33.33%có nhiều khuyến mãi, 20.00% lãi suất ưu đãi, 26.67% thuận ti26.67%ện, giải ngân nhanh, 20.00% thủ tục đơn giản, 6.67% khác, 0.00% Nguồn: Tác giả thực hiện

Sự tận tình của cán bộ tín dụng tại các ngân hàng trên đã làm cho các khách hàng thuộc đối tượng này đánh giá cao và chính vì những cách phục vụ ân cần của cán bộ tín dụng mà họ quyết định thực hiện nghiệp vụ tại ngân hàng mà học đang thực hiện (với tỷ lệ cao nhất chiếm 33,33%), theo các đối tượng này thì các cán bộ tín dụng tại các ngân hàng trên luôn quan tâm đến khách hàng của mình bằng việc điện thăm hỏi khách hàng về mùa vụ, sức khỏe, hay trong quá trình thực hiện hợp đồng thì sự tận tình hướng dẫn làm hồ sơ và giải đáp thắc mắc của khách hàng luôn tạo thiện cảm cho họ.

Lãi suất ưu đãi và vị trí thuận tiện cho khách hàng giao dịch cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các đối tượng này thực hiện giao dịch tại các ngân hàng trên (cùng chiếm tỷ lệ 26,67%), đối với các đáp viên này thì họ cho rằng với mức lãi suất mà ngân hàng của họđang áp dụng phù hợp với khả năng chi trả của họ, giúp cho việc sản xuất của họ dễ dàng hơn, ngoài ra chính sự phát triển mạnh hệ thống giao dịch của các ngân hàng trên tại khắp các huyện thị trên tỉnh An Giang đã khiến cho các khách hàng ở bất cứ nơi nào cũng thấy dễ dàng thực hiện giao dịch, không cần đi ra trung tâm lớn để có thể tiến hành vay.

Chương trình khuyến mãi và giải ngân nhanh cũng được chọn để làm nguyên nhân đưa họ thực hiện giao dịch tại các ngân hàng (với tỷ lệ 20%), theo thông tin thu được từ các đáp viên trên thì các ngân hàng mà họ đang thực hiện vay nông nghiệp có một số hình thức khuyến mãi tạo cho họ sự

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 rất không tốt, 6.67% không tốt, 13.33% bình thường, 20.00% tốt , 33.33% rất tốt, 26.67%

khuyến mãi cho các khách hàng thân thuộc trả lãi đúng hẹn… cùng tỷ lệ với các chương trình khuyến mãi thì giải ngân nhanh cũng là yếu tố giúp cho các

đối tượng đáp viên trên thực hiện nghiệp vụ tại ngân hàng của họ. Thủ tục

đơn giản chiếm tỷ lệ 6,67%, theo các khách hàng chọn nguyên nhân này thì sựđơn giản trong thủ tục vay, nhất là việc sự hỗ trợ của nhân viên tín dụng giúp họ hoàn thành hồ sơ vay nhanh hơn, tiết kiệm thời gian vay, chính vì

điều này khiến họ quyết định vay tại ngân hàng họđang thực hiện.

Tóm lại, từ kết quả trên cho thấy hầu như các nguyên nhân điều được các đối tượng đáp viên này lựa chọn, điều này là một điều bất lợi đối với MDB trong việc đưa ra một chính sách cạnh tranh với các ngân hàng trên, vì vậy đòi hỏi MDB cần có những chính sách nhằm thực hiện tốt các yếu tố

trên để có thể tăng mức độ hài lòng cho khách hàng của mình một cách tối

đa nhất.

5.2.1.3 Đánh giá của các đối tượng đáp viên không là khách hàng của MDB về ngân hàng của mình

Sự tận tình của nhân viên tại các ngân hàng trên trong quá trình thực hiện nghiệp vụ vay nông nghiệp, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, giải ngân nhanh cho khách hàng, ưu đãi về lãi suất, sự thuận tiện về phân bố vị trí giao dịch, sựđơn giản trong hồ sơ vay đã khiến cho đối tượng đáp viên này tiến hành giao dịch tại ngân hàng họđang thực hiện, vậy đánh giá chung về

khả năng thực hiện vay nông nghiệp của các ngân hàng trên như thế nào? Kết quả thể hiện qua biểu đồ sau:

Do những yếu tố thực hiện được đánh giá tốt của các khách hàng mình như tận tình của nhân viên, lãi suất ưu đãi, sự thuận tiện của các điểm giao

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng TMCP phát triển mekong tại tỉnh An Giang giai đoạn 2010 -2011 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)