Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng TMCP phát triển mekong tại tỉnh An Giang giai đoạn 2010 -2011 (Trang 31)

Với lý thuyết Marketing và kế hoạch Marketing đã trình bày, nghiên cứu xây dựng được mô hình nghiên cứu sau:

Chiến lược hoạt động của ngân hàng

Kế hoạch Marketing

Mục tiêu:

o Mục tiêu tài chính

o Mục tiêu Marketing

Chiến thuật Marketing:

o Thị trường o Kế hoạch Marketing Mix o Chi phí Marketing Chương trình hành động Dự kiến ngân sách Phân tích môi trường bên

trong:

o Các điểm mạnh

o Các điểm yếu

o Cơ hội

o Đe dọa

Phân tích môi trường bên ngoài: o Thị trường o Đối thủ cạnh tranh o Người tiêu dùng o Vĩ mô: chính trị- pháp luật, kinh tế, x hội, công nghệ, nhâ khẩu ã n Hình 3.3 : Mô hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả thực hiện

Nhận xét: với các nội dung về marketing, quản trị marketing và nội dung kế hoạch marketing đã phần nào giúp người đọc hiểu rõ hơn về marketing cho sản phẩm một cách cụ thể, với phần này giúp xác định hướng đi cho đề tài, tránh những sai sót không cần thiết trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MEKONG 4.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong (tên gọi trước đây là Ngân Hàng TMCPNT Mỹ Xuyên), với tiền thân là Trung Tâm Tín Dụng Mỹ Xuyên, được thành lập năm 1989. Hoạt động theo quy định và quản lý của UBND TX.Long Xuyên.

Đến năm 1992, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế và để chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức kinh tếđang hoạt động Ngành kinh doanh tiền tệ cả nước, Ngân Hàng Nhà Nước bắt đầu tham gia quản lý hoạt động của các tổ chức này. Năm 1992 pháp lệnh Ngân Hàng và Công ty Tài chính ra đời. Trong bối cảnh đó, Trung Tâm Tín Dụng Mỹ Xuyên có đủđiều kiện chuyển thể và phát triển thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ

Phần Nông Thôn Mỹ Xuyên với số vốn điều lệ 303 triệu đồng (năm 1992). Sau đó luật “Tổ chức tín dụng và luật Ngân Hàng Nhà Nước” ra đời,chi phối và điều chỉnh hoạt

động tất cả các Ngân Hàng ở Việt Nam. Ngày 01/01/2010, Ngân Hàng TMCPNT Mỹ

Xuyên đã chính thức thay đổi tên gọi và logo mới, thành Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong, đánh dấu bước chuyển mình toàn diện của Ngân hàn, từ diện mạo bên ngoài

đến phong cách phục vụ,hướng đến mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ

tiên phong trong lĩnh vực đầu tư phát triển Tam nông tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Phát Triển Mekong có trụ sở chính tại:

248 Trần Hưng Đạo.TP. Long Xuyên,Tỉnh An Giang

Điện thoại: 076.3841706 – 076.3843709 ; Fax: 076.3841006.

Hiện tại vốn điều lệ của ngân hàng là 1.000 tỷ đồng, dự kiến tăng lên 3.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 với mục tiêu là trở thành Ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp,từng bước hội nhập và thực hiện theo thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và khu vực.

Cũng như các ngân hàng khác, hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong là nhận tiền gởi, và đi vay để cho vay, ngoài ra Ngân Hàng còn thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng chủ yếu là chuyển tiền và chi trả Kiều hối.

Qua thời gian kể từ năm 1992 đến nay, Ngân hàng không ngừng mở rộng hoạt

động về mặt quy mô cũng như phạm vi hoạt động. Hiện tại Ngân hàng ngoài trụ sở

chình thì đã có 5 chi nhánh, 11 phòng giao dịch, 08 Quỹ tiết kiệm và một đại lý nhận lệnh chứng khoán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng tăng đáng kể cả vê mặt số lượng cũng như

chất lượng. Ngân hàng thường xuyên tôt chức cho các cán bộ công nhân viên tham gia các khóa huấn luyện, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với sự phát triển chung của Ngành Ngân Hàng, đáp ứng yêu cầu phục vụ trong tình hình ngân hàng đang mở rộng phạm vi ra cả nước.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

Thành tích của ngân hàng:

Sau gần 15 năm hoạt động, Ngân hàng đã đạt được một số thành tựu rất có ý nghĩa, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế tỉnh nhà, và luôn mang lại hiệu quả thiết thực cho cổđông bằng kết quả kinh doanh hằng năm.

Ngân hàng là một đơn vị luôn đạt hiệu quả kinh doanh ổn định trong 14 năm liền với các chỉ tiêu về tài chính, đảm bảo an toàn vốn đạt theo qui định của Ngân hàng Nhà Nước.

4.2 Chức năng:

4.2.1 Huy động vốn:

Khai thác các nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư trong tỉnh qua các loại tiền gởi tiết kiện.

Phát hành các chứng từ tiền gửi.

Tiếp nhận vốn vay, vốn tài trợ, vốn ủy khác đầu tư nông nghiệp từ Ngân hàng Nhà Nước và các tổ chức kinh tế - xã hội, các tổ chức tín dụng tiền tệ trong và ngoài nước.

4.2.2 Cho vay:

Cho vay ngắn hạn, trung hạn đối với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.

Cho vay trả góp kinh doanh, làm kinh tế phụ, tiêu dung. Chiết khấu các chứng từ có giá.

4.3 Nguồn vốn đầu tư và đối tượng đầu tư: 4.3.1 Nguồn vốn đầu tư:

Vốn lưu động của các tổ chức tín dụng và các tầng lớp dân cư.

Số thu nợ cho vay đến thời hạn trả nợ. Vốn tự có.

4.3.2 Đối tượng đầu tư:

Các phương án sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế có hiệu quả, đảm bảo an toàn để cho vay.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

4.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong: 4.4.1 Sơđồ bộ máy quản lý tại Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong

Đại hội đồng cổđông Hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc Ban kiểm soát Các ban và hội đồng Khối văn phòng Khối kinh doanh Khối kiểm soát và hỗ trợ Khối tài chính-kế toán Khối công nghệ ngân hàng

Các chi nhánh & phòng giao dịch

Các công ty trực thuộc

Hình 4.1: Sơđồ cơ cấu bộ máy quản lý của MDB

Nguồn: www.mdb.com.vn

4.4.2 Nhiệm vụ của các phòng ban: 4.4.2.1 Hội đồng quản trị: 4.4.2.1 Hội đồng quản trị:

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

Quyết định các vấn đề lien quan đến mục địch, quyền lợi của ngân hàng trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cổ dông về kết quả

hoạt động cũng như những sai phạm trong quản lý, vi phạm Điều lệ này và vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Ngân hàng.

Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do Tổng giám đốc đề nghị.

4.4.2.2 Ban kiểm soát:

Kiểm tra hoạt động tài chánh của ngân hàng, giám sát việc chấp hành chếđộ

hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng.

Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, kiểm tra từng vấn đề

cụ thể lien quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng.

Thường xuyên thông báo với hội đồng Quản Trị và kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng Quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và đề

nghị lên Đại hội đồng cổđông.

4.4.2.3 Ban tổng giám đốc:

Điều hành hoạt động Ngân hàng là Tổng Giám Đốc,giúp việc Tổng Giám

Đốc có một số Phó Tổng Giám Đốc, Kế Toán Trưởng, và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

Tổng Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng.

Phó Tổng Giám Đốc là người giúp Tổng Giám Đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng theo sự phân công của Tổng Giám

Đốc.

4.4.2.4 Khối văn phòng:

Thực hiện công tác quản lý nhân sự và đào tạo.

Quản lý các chi nhánh và quản lý mạng lưới văn phòng.

Bảo đảm về mặt pháp chế của ngân hàng, rà soát hệ thống các quy định an toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ hở, bất hợp lý để có kiến nghị bổ

sung sửa đổi.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

Khách hàng doanh nghiệp.

Quản lý nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ.

4.4.2.4 Khối kiểm soát – hỗ trợ: Giám sát tín dụng và quản lý ủi ro. Quản lý chất lượng dịch vụ. Chính sách tín dụng và hỗ trợ. 4.4.2.5 Khối tài chính – kế toán: Tài chính kế toán. Trung tâm thanh toán. Kế hoạch. 4.4.2.6 Khối công nghệ ngân hàng: Quản lý và khai thác ứng dụng. Quản lý HW, mạng và bảo mật E-banking. Quản lý hoạt động. 4.4.2.7 Các chi nhánh và phòng giao dịch:

Phòng giao dịch thực hiện mốt số nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo sự ủy nhiệm của ban Tổng Giám Đốc hội sở trong phạm vi trách nhiệm , quyền hạn của mình.

Hướng dẫn thủ túc mở vá ử dụng tài khoản.

Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gởi, tài khoản cho vay với khách hàng trên địa bàn.

4.4.2.8 Các công ty trực thuộc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện đầu tư vào các ngành nghề ngoài ngân hàng để mở rộng doanh thu cho ngân hàng.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

4.4.3 Mục tiêu và phương hướng hoạt động năm 2010: 4.4.3.1 Mục tiêu:

Xây dựng và phát triển Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong trở thành Ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, từng bước hội nhập và thực hiện theo thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và khu vực.

Phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao phù hợp với mức điều lệ mới, kiểm soát rủi ro nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động tín dụng và đầu tư.

4.4.3.2 Phương hướng hoạt động đến năm 2010:

Tiếp tục phát huy lợi thế về cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn,lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời từng bước mở rộng tín dụng

đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ. Thành lập công ty trực thuộc để mở rộng đầu tư đa dạng nhằm tăng doanh thu.

Đẩy mạnh nguồn thu dịch vụ bằng cách phát triển nhiều loại hình như: bỏa lãnh thanh toán, thu chi hộ, thu ủy thác và địa lý, thu từ nghiệp vụ tư vấn, chiết khấu; liên kết với công ty bảo hiểm để thu phí liên kết….,

Tiếp tục hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý, các văn bản quy phạm nghiệp vụ và văn bản định chế để góp phần nâng cao hoạt động quản lý điều hành ngân hàng.

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011

CHƯƠNG 5: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Với chương 5 này sẽ tập trung trình bày kết quả nghiên cứu thu được qua sựđánh giá của khách hàng đối với nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng, giúp thấy được khả năng thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối nghiệp vụ từ việc giới thiệu nghiệp vụđến thực hiện nghiệp vụ, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch Marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng ở chương sau.

5.1 Thông tin mẫu:

Thông qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là người nông dân trong địa bàn thành phố Long Xuyên ta thu được các thông tin mẫu về giới tính và trình độ học vấn như sau:

5.1.1 Giới tính:

Qua quá trình phát bảng câu hỏi cho 50 đáp viên là các bác nông dân có thực hiện vay nông nghiệp trên địa bàn thành phố Long Xuyên, ta thu được một số

thông tin mẫu về giới tính được thực hiện như sau:

Đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ Nam 43 87,76%

Nữ 6 12,24% Tổng cộng 50 100%

Từ kết quả trên thể hiện qua biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tính như sau:

Nam , 87.76% Nữ, 12.24%

Biểu đồ 5.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

Nguồn: Tác giả thực hiện

Việc chọn mẫu cho phân tích đánh giá của khách hàng cũng phải phù hợp, và phải thể hiện được cho tổng thể. Qua quá trình phát bảng câu hỏi cho 50 đáp

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 đại học, 12.24% dưới tiểu học, 2.04% tiểu học, 16.33% Th cơ sở, 28.57% Th phổ thông, 30.61% cao đẳng, 10.20%

viên là các bác nông dân ta thu được thông tin mẫu như sau: tỷ lệđáp viên là nam tham gia vào phỏng vấn chiếm 87,76% chiếm áp đảo hơn so với ứng viên là nữ

với tỷ lệ mẫu là 12,24%. Việc cở mẫu có sự chênh lệch như thế cũng có thể hiểu

được, các đối tượng đáp viên trong thực hiện phỏng vấn đó là những người làm nông nghiệp, và số lượng nam tham gia vào hoạt động trong nông nghiệp cũng cao hơn nữ, do đó việc tỷ lệ nam nhiều hơn nữ cũng có thể chấp nhận được, nên có thể

thực hiện các các bước tiếp theo trong nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1.2 Trình độ học vấn:

Ngoài việc xét cơ cấu mẫu theo giới tình, việc nghiên cứu mẫu còn nghiên cứu thông tin về trình độ học vấn của các đáp viên. Qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là các nông dân tham gia vào vay nông nghiệp ta thu được thông tin mẫu về

trình độ học vấn của các đáp viên như sau:

Đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ

Dưới tiểu học 1 2,04% Tiểu học 8 16.33% Trung học cơ sở 14 28.57% Trung học phổ thông 15 30,61% Cao đẳng 5 10,20% Đại học 6 12,24% 50 100%

Từ kết quả trên ta biểu diễn qua biểu đồ cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn như sau:

Qua nghiên cứu 50 đáp viên là các bác nông dân thực hiện vay nông nghiệp,

đặc điểm của các đáp viên này là họ là những người quen với ruộng đồng từ nhỏ, nên trình độ học vấn của các đáp viên không cao lắm. Do đó thông tin mẫu theo trình độ học vấn thu được có kết quả như sau: số lượng đáp viên có trình độ tốt

Biểu đồ 5.2: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 KH của ngân hàng khác, 30.00% KH của ngân hàng TMCP Phát Triển Mekong, 70.00%

Trung Học Cơ Sở có tỷ lệ 28,57%, Đại Học chiếm 12,24%, Cao đẳng chiếm 10,20%, Dưới tiểu học chiếm 2,04%, như đã nói ở trên các đối tượng tham gia phỏng vấn là những người nông dân với trình độ học vấn không cao, do đó việc số

lượng nông dân tham gia phỏng vấn có trình độ Trung học phổ thông và trung học cơ sở là đa số, điều này có thể chấp nhận được, do đó có thể thực hiện các bước tiếp theo trong nghiên cứu.

5.2 Kết quả nghiên cứu chính:

Qua việc phỏng vấn 50 đáp viên là các bác nông dân thực hiện vay nông nghiệp nhằm xác định thông tin để hỗ trợ cho việc lập Marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng. Trong số 50 đáp viên là nông dân tham gia vay nông nghiệp tại các địa bàn trên thành phố Long Xuyên, thì ta thu được 35 mẫu là các khách hàng đang thực hiện nghiệp vụ vay nông nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Mekong, 15 mẫu là các khách hàng của các ngân hàng khác trong tỉnh, được thể hiện cụ

thể qua biểu đồ sau:

5.2.1 Đối với đáp viên không là khách hàng của MDB:

5.2.1.1 Tỷ lệ khách hàng thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng khác ngoài Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong : khác ngoài Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mekong :

Trong 15 đáp viên không là khách hàng của ngân hàng thì có các đáp viên tham gia thực hiện vay nông nghiệp tại các ngân hàng khác như: Ngân hàng Argibank, Vietcombank, Viettinbank, Sacombank,… thì số lượng thu

được của các đáp viên là các khách hàng khác ngoài ngân hàng TMCP Phát Triển Mekong được thể hiện như sau:

Biểu đồ 5.3: Biểu đồ biểu thị số lượng đáp viên là khách hàng của ngân hàng TMCP phát triển Mekong

tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2011 Vietcomban k 26.67% Sacombank 13.33% Argibank 40.00% Khác, 0.00% Vietinbank2 0.00%

Trong số 15 đáp viên tham gia phỏng thì số lượng đáp viên là khách hàng của Agribank chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, tiếp đến là ngân hàng

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch marketing cho nghiệp vụ vay nông nghiệp của ngân hàng TMCP phát triển mekong tại tỉnh An Giang giai đoạn 2010 -2011 (Trang 31)