1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vnen 6 môn ngữ văn

41 2,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 398 KB

Nội dung

Giáo án Vnen 6 môn Ngữ văn đầy đủ chi tiết, dạng 2 cột, phông chữ Time new Roman giúp thuận lợi cho các giáo viên lên lớp, rút ngắn thời gian trong khâu soạn bài, đánh máy tính, mang lại hiệu quả học tập cao.

Trang 1

 Tóm tắt được truyện Con Rồng cháu Tiên; phân tích nội dung, nghệ thuật của

truyện; nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết

 Phân biệt được tiếng, từ, các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt

 Trình bày khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản

II CHUẨN BỊ

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

tiếng, từ, câu, từ đơn, từ phức

GV tổ chức cho hs trao đổi và trả lời

các câu hỏi phần 4

GV tổ chức cho hs thực hiện các yêu

A Hoạt động khởi động

- HS lắng nghe GV phổ biến nhiệm vụ

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sgk

- Các chi tiết tưởng tượng kì ảo: Các nhân vật thần có nhiều phép lạ, bọc trăm trứng

d HS viết vào phiếu học tập

e g : Truyền thuyết ST, TT gắn với thời vua Hùng trong lịch sử dân tộc

3 Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng Việt

- HS hoàn thiện vào vở đoạn văn

4 Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

C Hoạt động luyện tập

- HS thực hiện lệnh

Trang 3

 Xác định được từ mượn trong văn bản và biết cách sử dụng từ mượn hợp lí.

 Có những hiểu biết chung về văn tự sự, lấy được ví dụ minh họa

II CHUẨN BỊ

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

?HS quan sát tranh trong SGK và trả lời

- HS lắng nghe Gv phổ biến nhiệm vụ

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sgk

d Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước=> là người yêu nước

e Bà con mong muốn, khát vọng về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâmg- Các chi tiết k có thật=> TG là người có sức mạnh thần kì

h Hùng Vương phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương, tre đằng ngà vàng óng, những đầm, hồ nằm rải rác ở làng Cháy, đỉnh Sóc Sơn

i Hs tự nêu và nói về hành động mình coi là

Trang 4

GV Tổ chức cho hs thực hiện các yêu

mạnh về vai trò của văn tự sự

HS đọc và trao đổi cặp= > GV kiểm tra

bất kì hs nào xác định sự việc trong

chuyện và kể chuyện

đẹp nhất của TG

- Qua truyện thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm

c Cho hs tự điền vào dấu chấm=> GV sửa

4 Tìm hiểu chung về văn tự sự:

C Hoạt động luyện tập

1 a

- Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

- Mượn tiếng Hán: Gia nhân

- Mượn tiếng Ấn, Âu: Vắc-xin, fan, Mượn tiếng Hán: hạ nốc ao

b Thính= nghe; giả = người=> Thính giả: người nghe

Độc = đọc; giả: người =>Độc giả : Người đọc

Yếu: quan trọng; điểm: chỗ Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt Yếu nhân: Người quan trọng

c Mét Ki-lo-met Ki-lo-gam ( Đơn vị đo lường)

Ghi đông; gác-đờ-bu; pê- đan ( Tên bộ phận xe đạp)

Ra-đi-ô; Vi-ô- lông; ba toong

2 a Sự việc: - Bé Mây rủ Mèo con đánh bẫy chuột bằng cá nướng

- Mây mơ chuột sập bẫy

Trang 5

HS tự tìm thông tin và báo trước lớp kết

- Giá trị nổi bật toàn cầu ở hội Gióng chính là một hiện tượng văn hóa được bảo lưu, trao truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ

2,3; Hs tự tìm hiểu

E Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- HS về nhà tự đọc

Trang 6

 Xác định sự việc và nhân vật trong văn tự sự; nhận diện nhân vật chính, nhân vật phụ; viết bài văn kể chuyện có sự việc và nhân vật.

 Trình bày khái niệm sơ giản về ý nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ; vận dụng giải nghĩa một số từ

II CHUẨN BỊ

 Phiếu học tập

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

nhân thực hiện yêu cầu d trang

24: viết vào phiếu học tập

Chuẩn kiến thức

 Nhận xét kết quả thảo luận của

các nhóm, chuẩn kiến thức

• Hoạt động nhóm: trang 20

1 Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh

• Hoạt động cá nhân: đọc văn bản

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 2 trang 23

- Truyện gồm 4 đoạn.

- Truyện gắn với thời đại dựng nước( thời Hùng Vương) trong lịch sử dân tộc ta.

- Sơn Tinh:Chúa vùng non cao, vẫy tay về

- Thủy Tinh:Chúa vùng nước thẳm, hô mưa, gọi gió

• Hoạt động cá nhân: viết vào phiếu học tập

- Sơn Tinh và Thủy Tinh ngang sức ngang tài Cuộc giao tranh giữa hai thần quyết liệt.

- Các yếu tố kì ảo: tài năng của hai thần, cuộc giao tranh

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 2 trang 23

- Thái độ của nhân dân: ủng hộ Sơn Tinh.

- Ý nghĩa của truyện:

+ Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm.

+ Thể hiện sức mạnh, ước mong của người

Trang 7

 Nhận xét kết quả thảo luận của

 Phổ biến nhiệm vụ: hướng dẫn

HS thực hiện yêu cầu 1 Trang

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ về nhà: thực hiện yêu cầu

mục 1,2,3 trang 28

Việt cổ muốn chế ngự lũ lụt, thiên tai.

2 Sự việc, nhân vật trong văn tự sự:

• Hoạt động nhóm: đọc đề văn, thực hiện yêu cầu trang 25

a Sự việc:

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có 7 sự việc: + Sự việc khởi đầu:1

+ Sự việc phát triển:2,3,4 + Sự việc cao trào:5 + Sự việc kết thúc:6 -Sự việc trong văn tự sự cần có 6 yếu tố.

-Cách giải nghĩa của từ:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

• Hoạt động chung cả lớp: thực hiện yêu cầu mục 1.trang 27

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 2.trang 27

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 3.trang 27

• Hoạt động với cộng đồng: thực hiện yêu cầu mục 1 trang 27

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 2,3 trang 27

• Hoạt động với cộng đồng: thực hiện yêu cầu mục 1,2,3 trang 28

Trang 8

 Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự.

 Chỉ ra được bố cục của bài văn tự sự

 Xác định được yêu cầu của đề văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự

 Kể lại được một câu chuyện đã được nghe, được đọc

II CHUẨN BỊ

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 Nhận xét kết quả thảo luận của

các nhóm, chuẩn kiến thức: trang

32

 Hướng dẫn HS đọc đề văn, thực

hiện yêu cầu trang 32 + 33

 Chuẩn kiến thức: trang 33

• Hoạt động cá nhân: đọc văn bản

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục b.trang 32

- Chủ đề: vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản.

- Dàn bài một bài văn tự sự thường gồm 3 phần.

2 Đề văn:

• Hoạt động cá nhân: đọc đề văn, thực hiện yêu cầu trang 32 + 33

- Cần xác định đúng yêu cầu của đề.

- Lập ý: xác định nội dung sẽ viết.

- Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định.

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 1.trang 33

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 2.trang 33

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 3.trang 34

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 4.trang 34

Trang 9

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ 1,2 trang 34

E.HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ về nhà: thực hiện yêu cầu

mục 1 trang 34, mục 2 trang 35

-Kể lại một số sự việc về bản thân em

khi còn nhỏ: Xem các sự việc có kết

nối thành câu chuyện không? Nội dung

Trang 10

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

TIẾT 17 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 Phổ biến nhiệm vụ:

- Đọc một số câu trong lời bài hát Quả

- Sắp xếp các từ chỉ các loại quả vào bảng

cho phù hợp với nội dung giải thích về

nghĩa

- Phiếu học tập số 1:

Bộ phận của cây Từ dùng để chỉ

quả khế, quả mít Quả trứng, quả

pháo, quả bóng, quả đất

+ tìm thêm từ có nhiều nghĩa

-Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm

 Phổ biến nhiệm vụ:

- Đọc thông tin: mục 1.b,trang 38

- Phiếu học tập số 3: viết vào bảng

-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa

• Hoạt động cặp đôi: Sử dụng phiếu học tập số 3

-Từ nhiều nghĩa gồm: nghĩa gốc và nghĩa chuyển

• Hoạt động nhóm: Sử dụng phiếu học tập số 4

Trang 11

 Nhận xét kết quả thảo luận của các

tự kể ntn? Hành động đem lại kết quả gì?

 Nhận xét kết quả thảo luận của các

nhóm

 Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu

trang 40:

-Lời văn tự sự có đặc điểm gì?

 Chuẩn kiến thức: trang 40

TIẾT 19 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 Phổ biến nhiệm vụ: câu hỏi trang

40, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ

-Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu -Nghĩa chuyển hình thành trên cơ sở nghĩa gốc:

+chỉ sự vật chỉ hành động + chỉ hành động chỉ đơn vị

2 Lời văn, đoạn văn tự sự

• Hoạt động nhóm: trao đổi các yêu cầu mục 2.a,b trang 39

• Hoạt động cặp đôi: thực hiện yêu cầu trang 40

-Văn tự sự kể người, kể việc:

+ Kể người: giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa.

+ Kể việc: kể hành động, việc làm, kết quả,

sự đổi thay của hành động đem lại.

-Đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành 1 câu: gọi là câu chủ đề.

• Hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục 1.trang 40

Bài tập1:

a.Nghĩa của từ chạy:

-Di chuyển thân thể: 2 -Di chuyển nhanh đến một nơi khác: 3,4

-Chỉ hành động chuyển thành đơn vị:

+ đi gánh củi một gánh củi + sút bóng một chân sút + cốc vào trán cái cốc

c Bộ phận của cây cối bộ phận chỉ cơ thể người:

Lá  lá gan, lá phổi.

Trang 12

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:

-Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật,

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ

về nhà: thực hiện yêu cầu trang 42

- Đọc thêm: Về từ “ ngọt”

Quả quả thận, quả tim

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 2, trang 41

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 4.trang 34

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 4.trang 34

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu mục 1,2 trang 41

• Hoạt động cá nhân: thực hiện yêu cầu trang 42

Trang 13

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

TIẾT 21 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 Phổ biến nhiệm vụ:

1 Kể tên một số truyện dân gian

2 Chọn phương án trả lời đúng

3 Quan sát tranh, lựa chọn nhận xét phù

hợp, giới thiệu vài nét về một nhân vật

trong tranh,

B.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

 Phổ biến nhiệm vụ:

- Giáo viên hướng dẫn đọc

- Đọc văn bản: trang 44; chú thích trang

- Đọc thông tin: mục 2.b,c,d trang 48;

- Nhận xét kết quả thảo luận của các

nhóm

• Hoạt động nhóm; phát biểu ý kiến

• Hoạt động cặp đôi; phát biểu ý kiến

a Sự ra đời của Thạch Sanh:

- Rất kì lạ: thái tử xuống đầu thai, bà mẹ mang thai mấy năm, được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông.

- Chi tiết hiện thực: ở huyện Cao Bình.

• Hoạt động nhóm:

b.Tính cách của Thạch Sanh và Lí Thông:

- Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng,chịu khó, dũng cảm, nhân hậu.

- Lí Thông: cướp công, lừa lọc, phản trắc, thâm độc.

c Các chi tiết:

Trang 14

 Phổ biến nhiệm vụ:

Đọc thông tin: mục 2.e,g trang 49; Nhận

xét

TIẾT 23 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 Phổ biến nhiệm vụ: câu hỏi trang

49, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ:

- Chọn thăm, thảo luận, diễn tập

- Đóng vai, bình chọn

TIẾT 24

 Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:

- Đọc bài viết và lời nhận xét

- Thực hiện yêu cầu

 Nhận xét kết quả bài làm của học

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh: giãi bày tình

yêu, đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, hòa bình.

+ Niêu cơm là hình ảnh nhân dân gửi gắm ước vọng đoàn kết, hòa bình, yên ổn làm ăn.

• Hoạt động chung cả lớp:

d.Ý nghĩa của truyện: Truyện thể hiện ước

mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

e Đặc điểm của truyện cổ tích:

- Nhân vật chính trong truyện cổ tích là: nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh

- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác

- Truyện thường có yếu tố kì lạ,hoang đường

Trang 15

 Phỏt hiện và chữa lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa.

 Biết cỏch diễn đạt miệng về một cõu chuyện đời thường

II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

- HS lắng nghe Gv phổ biến nhiệm vụ

- HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi

a Cỏch ứng xử thụng minh của em bộ được

thể hiện qua những chi tiết:

Cỏch trả lời

1 Hỏi vặn lại bằng 1 cõu đố tương tự

2 Đưa ra tình huống phi lý

3 Ra câu đố lại, có nội dung và yêu

cầu tương tự như lời đố của nhà vua

4 Giải đố bằng kinh nghiệm dân gian

d e HS lựa chọn đỏp ỏn đỳng

g Bài học rỳt ra từ truyện:

- Đề cao sự thông minh, trớ khụn trong cuộc sống

Trang 16

Gv cho hs phát hiện lỗi=> Sửa lỗi=>

Tìm nguyên nhân mắc lỗi và sửa lỗi

- Dựa vào phần gợi ý sách HD Gv

giúp hs kể lại truyện

Hs đọc văn bản và trả lời vào phiếu

học tập các câu hỏi trong sách HD

học T65

GV tổ chức cho hs HĐ nhóm- GV

quan sát giúp đỡ và đư ra đáp án đúng

- HS thực hiện theo cặp=> GV quan

- ý nghÜa hµi hưíc, mua vui

3 Chữa lỗi dùng từ ( dùng từ không đúng

nghĩa)

4 Kể lại truyện theo gợi ý

- Mở truyện: Vua sai quan đi khắp nơi tìm

kiếm hiền tài giúp nước

- Thân truyện:

+ Em bé giải câu đố của quan+ Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất, thứ hai

+ Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài

b Xán lạn, bản tuyên ngôn, bôn ba, tùy tiện

c - Yếu điểm=> nhược điểm, điểm yếu

- Đề bạt=> bầu

- Thực thà=> thành khẩn

- Tinh tú=> Tinh hoa, tinh túy

3 Kể chuyện theo yêu cầu

Trang 17

 Nhận diện được danh từ.

 Xác định được khái niệm ngôi kể, chỉ ra vai trò của ngôi kể và biết lựa chọn ngôi

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Gv phổ biến nhiệm vụ

GV quan sát hs thực hiện

GV chốt và giới thiệu để dẫn dắt vào

Vb

GV cho hs đọc thông tin và HĐ nhóm

trả lời câu hỏi

GV cho HS HĐ cặp đôi giải quyết

- HS lắng nghe Gv phổ biến nhiệm vụ

- HS thực hiện trò chơi Kẻ giấu mặt

2 Tìm hiểu về ngôi kể trong văn tự sự

- Ngôi kể: là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể

có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp:

+ Ngôi thứ nhất: người kể xưng “ Tôi”, người

kể có thể kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình

+ Ngôi thứ ba: Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, người

kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật

Trang 18

HD HS thực hiện yêu cầu

Gv cho hs thay đổi ngôi kể và nhận

xét

- Dựa vào phần gợi ý sách HD Gv

giúp hs thi nhập vai kể

- HD HS đánh giá kết quả nhập vai

1 Liệt kê các loại từ

a Thường đứng trước DT chỉ người: ông, vị ,

cô, dì, chú, bác

b Thường đứng trước DT chỉ đồ vật: cái, bức, tấm, chiếc, quyển, bộ, tờ

2 Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ ba:

- Thay từ tôi bằng từ Dế Mèn hoặc Mèn

- Đoạn mới nhiều tính khách quan, như là đã xảy ra

- Đoạn cũ nhiều tính chủ quan, như là đang xảy

ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc

- HS về nhà tự tìm kể lại chuyện và đọc thêm

Trang 19

 Xác định được thứ tự kể trong văn tự sự.

 Viết được bài văn kể chuyện theo một thứ tự kể nhất định

 Rèn cho HS 1 số năng lực ( tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp )

II CHUẨN BỊ

III CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

- HS thảo luận theo nội dung

- GV quan sát HS thực hiện

=> GV chốt và giới thiệu để dẫn dắt

vào bài

- GV cho hs đọc thông tin và HĐ

nhóm trả lời câu hỏi

GV cho HS HĐ cặp đôi giải quyết vấn

đề

- HS HĐ cặp đôi giải quyết vấn đề

- GV HD hs thực hiện

GV cho HS HĐ chung cả lớp giải

quyết vấn đề 2 Gv quan sát, hd và đưa

A Hoạt động khởi động

- HS lắng nghe Gv phổ biến nhiệm vụ

- HS thực hiện

B Hoạt động hình thành kiến thức

* Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

a Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh:

- Giới thiệu lai lịch, nguồn gốc của Thạch Sanh

- TS kết nghĩa anh em với Lí Thông

- TS diệt chằn tinh, bị Lí thông cướp công

- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công

- TS diệt Hồ tinh, cứu Thái tử, bị vu oan, vào tù

- TS được giải oan

- TS chiến thắng 18 nước chư hầu

- TS cưới công chúa, lên nối ngôi vua

b Hs lựa chọn đáp ánTác dụng: Gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật

Trang 20

- Hs hoàn thiện bài văn vào vở dựa

vào dàn ý vừa xây dựng

HD HS thực hiện yêu cầu

- HS thuật lại cho người thân nghe

+ Mở bài+ Thân bài+ Kết bài

3 Viết bài văn

D Hoạt động vận dụng

- HS thực hiện lệnh

E Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- HS về nhà đọc thêm

Ngày đăng: 30/10/2016, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w