1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9

112 699 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUKính thưa quý Thầy Cô, Chúng em hiểu rõ mục tiêu của Sinh viên Y đa khoa chính quy là được đào tạo để trở thành những Bác sĩ thực hành tổng quát, giải quyết các vấn đề sức khỏ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

LỜI NÓI ĐẦU i

DANH MỤC CÁC HÌNH i

DANH MỤC CÁC BẢNG ii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii

MỤC TIÊU THỰC TẬP CHUNG iv

Phần 1: MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN QUẬN 9 TP HỒ CHÍ MINH 1

1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 9: 1

1.1.1 Vị trí địa lý: 1

1.1.2 Lịch sử quận 9: 3

1.1.3 Điều kiện tự nhiên: 4

1.1.4 Đặc điểm dân số: (2011) 5

1.1.5 Đặc điểm kinh tế: 7

1.1.6 Đặc điểm văn hóa: 8

1.1.7 Đặc điểm xã hội: 10

1.1.8 Đặc điểm giáo dục và đào tạo: 11

1.1.9 Đặc điểm cơ sở hạ tầng: 12

1.1.10 Quy hoạch phát triển: 14

1.2 TỔ CHỨC Y TẾ QUẬN 9 – BỆNH VIỆN QUẬN 9: 14

1.2.1 Tổng quát: 14

1.2.2 Sơ đồ tổ chức 17

1.2.3 Chức năng – nhiệm vụ 23

1.2.4 Các hoạt động thường quy 25

1.2.5 Hoạt động cụ thể của từng khoa, phòng: 25

1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN QUẬN 9 26

1.3.1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu 2015 26

1.3.2 Định hướng nhiệm vụ kế hoạch 2016: 32

1.3.3 Phương hướng năm 2016: 32

Trang 2

1.3.4 Những điểm đạt và chưa đạt trong hoạt động các khoa trong năm 2015: 39

1.3.5 Công tác đào tạo: 44

1.3.6 Công tác nghiên cứu khoa học: 45

1.3.7 Truyền thông giáo dục sức khỏe: 45

1.3.8 Công tác hậu cần: 45

1.3.9 Các công tác khác: 46

1.4 TỔNG QUAN KHOA PHỤ SẢN 48

1.4.1 Sơ đồ tổ chức 48

1.4.2 Sơ đồ mặt bằng khoa phòng 49

1.4.3 Chức năng nhiệm vụ mỗi khoa phòng: 50

1.4.4 Tình hình nhân sự và phân công cán bộ 51

1.4.5 Mô tả hoạt động thường quy của khoa Phụ Sản: 52

1.5 MÔ TẢ MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI KHOA PHÒNG NĂM 2014: 54

Phần 2: XỬ TRÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CẤP CỨU SẢN KHOA 56

2.1 THAI NGOÀI TỬ CUNG 56

2.1.1 Định nghĩa 56

2.1.2 Yếu tố nguy cơ 56

2.1.3 Chẩn đoán 56

2.1.4 Xử trí 57

2.2 CHUYỂN DẠ SANH NON 61

2.2.1 Định nghĩa - phân loại 61

2.2.2 Yếu tố nguy cơ 61

2.2.3 Chẩn đoán 61

2.2.4 Xử trí 62

2.2.5 Điều trị 62

2.2.6 Dùng corticosteroid 64

2.3 ỐI VỠ NON 64

2.3.1 Định nghĩa 64

Trang 3

2.3.2 Chẩn đoán 64

2.3.3 Xử trí 65

2.4 DỌA SẢY THAI 67

2.4.1 Định nghĩa 67

2.4.2 Chẩn đoán 67

2.4.3 Xử trí 68

2.5 SẨY THAI 68

2.5.1 Sẩy thai khó tránh 68

2.5.2 Sẩy thai diễn tiến 69

2.5.3 Sẩy thai không trọn 69

2.6 VỠ TỬ CUNG 69

2.6.1 Định nghĩa 69

2.6.2 Chẩn đoán 70

2.6.3 Xử trí: 72

2.6.4 Dự phòng: 72

2.7 BĂNG HUYẾT SAU SINH: 72

2.7.1 Định nghĩa: 72

2.7.2 Chẩn đoán 73

2.7.3 Nguyên nhân 73

2.7.4 Xử trí: 73

2.8 BỆNH ÁN MINH HỌA TẠI KHOA 74

Phần 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN VÀ ĐỀ ÁN CAN THIỆP 76 3.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CẦN CAN THIỆP 76

3.1.1 Mô tả tình hình bệnh tại khoa sản 76

3.1.2 Xác định vấn đề sức khỏe: 79

3.1.3 Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 80

3.2 ĐỀ ÁN CAN THIỆP 81

3.2.1 Kế hoạch truyền thông của nhóm: 81

Trang 4

3.2.2 Bàn luận về tính quan trọng của việc tầm soát và cách tầm soát ung thư cổ tử cung để phổ biến kiến thức cho người dân 823.2.3 Tờ rơi phổ biến kiến thức về tầm soát ung thư cổ tử cung: 863.2.4 Lượng giá kiến thức bằng bộ câu hỏi: 88

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Kính thưa quý Thầy Cô,

Chúng em hiểu rõ mục tiêu của Sinh viên Y đa khoa chính quy là được đào tạo

để trở thành những Bác sĩ thực hành tổng quát, giải quyết các vấn đề sức khỏe củatừng người dân và cộng đồng theo hướng chăm sóc sức khỏe ban đầu Trên thực tếquá trình học, những bệnh viện nơi chúng em thực tập hầu hết đều là những bệnhviện tuyến trung ương, điều này có những ý nghĩa tích cực như nhờ vậy chúng emđược tiếp cận những ca bệnh khó, được học những xét nghiệm cao cấp cũng nhưbiết được những phương pháp điều trị hiện đại nhất Tuy nhiên, cũng có mặt khókhăn là thực tế phần lớn Bác sĩ mới ra trường đều làm việc ở các tuyến cơ sở, gặpbệnh nhân ở giai đoạn đầu tiên khi bệnh chưa được phân loại, chưa có nhiều xétnghiệm, có thể sẽ còn nhiều lúng túng và không biết cách xử trí sao cho hiệu quảnhất Trung tâm thực hành cộng đồng - khoa Y Tế Công Cộng cùng với các Bộ môntrong Khoa Y dường như đã thấu hiểu vấn đề này nên đã cho những sinh viên nămcuối chúng em có cơ hội thực tập tại cộng đồng, chúng em rất biết ơn quý Thầy Cô

về điều này

Thời gian thực tập 4 tuần tuy ngắn ngủi, nhưng với sự quan tâm và giúp đỡ tậntình của Quí Thầy Cô, cùng Ban giám đốc và toàn thể cán bộ y tế bệnh viện Quận 9,chúng em đã có được thời gian học tập ý nghĩa và hiệu quả Chúng em đã làm quenvới công tác khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở, biết được các mặt bệnh thường gặp tạiđịa phương, tiếp xúc với người dân cũng như phần nào hiểu được những khó khăntrong việc tiếp cận các dịch vụ y tế của họ

Tuy có một số khó khăn nhất định như chưa có kinh nghiệm xử trí ban đầu các cabệnh, những buổi ban đầu chúng em còn chưa bắt kịp quy trình làm việc của cáckhoa cũng như chưa khéo léo trong việc giao tiếp với bệnh nhân, nhưng tất cả cũngdần được khắc phục cho đến khi kết thúc thực tập

Sinh viên Y chúng em được đi thực tập nhiều nơi, ở mỗi nơi đều cố gắng thuthập nhiều bài học cho mình cả về mặt kiến thức chuyên môn lẫn xã hội Chúng em

Trang 6

trân trọng khoảng thời gian được thực tập tại cộng đồng này và cảm thấy đây là mộtkhoảng thời gian có ý nghĩa trong 6 năm học của mình.

Chúng em xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô Trung tâm thực hành cộng đồng khoa

-Y Tế Công Cộng, cùng Ban giám đốc và toàn thể cán bộ y tế bệnh viện Quận 9cùng toàn thể các cán bộ Y tế đã giúp đỡ chúng em trong thời gian qua Đặc biệtchúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể nhân viên Khoa Phụ Sản Bệnh việnQuận 9 đã hướng dẫn và chỉ dạy tận tình cho chúng em trong suốt 4 tuần thực tập;BSCKI Bùi Văn Hiền, người trực tiếp tiếp nhận, giám sát và hỗ trợ nhóm thực tậptại Bệnh viện Quận 9 và đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng em có thể hoànthành tốt đợt thực tập này

Chúng em mong nhận được những góp ý và sửa chửa về bài báo cáo thực tập từquý Thầy Cô để chúng em được hoàn thiện hơn

Kính chúc quý Thầy Cô cùng các anh chị Bác sĩ, cán bộ nhân viên bệnh việnQuận 9 nhiều sức khỏe và công tác tốt

TP.HCM, Ngày 07 tháng 6 năm 2016Nhóm thực tập khoa Phụ Sản Bệnh viện Quận 9

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Vị trị địa lý Quận 9 2

Hình 1.2: Trung tâm Quận 9 2

Hình 1.3: Chùa Hội Sơn 8

Hình 1.4: Chùa Phước Long 8

Hình 1.4: Chùa Bửu Long 9

Hình 1.5: Công viên lịch sử văn hóa dân tộc 9

Hình 1.6: Nhà truyền thống vùng Bưng 06 xã 9

Hình 1.7: Đình Phong Phú 9

Hình 1.8: Trường THCS Trần Quốc Toản 12

Hình 1.9: Trường ĐH GTVT 12

Hình 1.10: Một số cơ sở hạ tầng trên địa bàn quận 9 13

Hình 1.11: Vị trí bệnh viện Q9 theo bản đồ 15

Hình 1.12: Sơ đồ mặt bằng bệnh viên Q9 16

Hình 1.13:Các khoa bệnh viện Quận 9 20

Hình 1.14: Khoa Phụ sản – Bệnh viện Quận 9 21

Hình 1.15: Khoa hồi sức cấp cứu 21

Hình 3.1: Tờ rơi về nhận biết ung thư cổ tử cung 86

Hình 3.2: Một số tờ rơi về tầm soát ung thư cổ tử cung 88

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Cơ cấu theo giới tính (2011) 6

Bảng 1.2: Đặc điểm dân tộc tôn giáo 7

Bảng 1.3: Chỉ tiêu năm 2016 36

Bảng 1.4: Tỷ lệ bệnh phụ khoa năm 2014 54

Bảng 1.5: Tỷ lệ các bệnh sản khoa năm 2014 55

Bảng 3.1: Nhóm bệnh phụ khoa 76

Bảng 3.2: Nhóm bệnh sản khoa 77

Bảng 3.3: Xác định vấn đề sức khỏe 79

Bảng 3.4: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 80

Bảng 3.5: Số lượng bệnh nhân thực hiện Pap Smear theo độ tuổi 83

Bảng 3.6: Chẩn đoán lâm sàng của các bệnh nhân có thực hiện Pap Smear 83

Bảng 3.7: Kết quả Pap Smear của các bệnh nhân 84

Bảng 3.8: Kết quả khảo sát bằng bộ câu hỏi trước khi truyền thông 91

Bảng 3.9: Kết quả khảo sát bằng bộ câu hỏi trước khi truyền thông 92

Trang 9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Tháp tuổi 6

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các ca khám tại khoa Sản trong thời gian 13/6-8/7/2016 .76

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phân bố các ca khám phụ khoa .77

Biểu đồ 3.3:Tỷ lệ phân bố các ca khám sản khoa .78

Trang 10

MỤC TIÊU THỰC TẬP CHUNG

1 Trình bày được mô hình tổ chức, hoạt động cơ bản của bệnh viện quận, huyện

2 Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ban đầu các bệnh thường gặp tại bệnh viện quận, huyện

3 Thực hiện giao tiếp tốt với nhân viên y tế, bệnh nhân tại bệnh viện quận, huyện

4 Xác định được một vấn đề sức khỏe cần nghiên cứu và xây dựng đề án đơn giảncan thiệp giáo dục sức khỏe tại địa phương

Trang 11

lộ 1A Đông Nam ngăn cách với huyện Long Thành của tỉnh Đồng Nai bởi sông ĐồngNai Phía Nam giáp sông Đồng Nai, ngăn cách với huyện Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai.Hiện nay, quận 9 bao gồm 13 phường là: Phước Long A, Phước Long B, Tăng NhơnPhú A, Tăng Nhơn Phú B, Long Trường, Trường Thạnh, Phước Bình, Tân Phú, HiệpPhú, Long Thạnh Mỹ, Long Bình, Long Phước, Phú Hữu.

Đến Quận 9, du khách có thể tham quan nhiều di tích lịch sử và tôn giáo độc đáonhư: chùa Phước Tường, đình Phong Phú, chùa Hội Sơn cùng với các khu du lịch hấpdẫn như: khu du lịch Vườn Cò, khu du lịch Suối Tiên

Trang 12

Hình 1.1: Vị trị địa lý Quận 9

Hình 1.2: Trung tâm Quận 9

Trang 13

1.1.2. Lịch sử quận 9:

Quận 9 vốn là vùng đất hoang rừng rậm, thú rừng sống thành từng đàn, dân cư thưathớt, hầu hết sống trên vùng cao chuyên các nghề nương rẫy, chăn nuôi và săn bắt, khôngquen làm lúa nước

Đến thế kỷ 15, sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà hậu Trần thất bại,tàn quân rút vào thuận hóa là tuyệt lộ, một số bỏ chạy sang lào, một số qua Chiêm Thành,

số còn lại xuống phía Nam, cũng giống như hơn 200 sau tàn quân Long Môn của nhàThanh, số người này đã bắt tay vào việc khai phá rừng rậm, cuốc xới sình lầy, gieo trồnglúa nước là ngành nông nghiệp và sống chung hoà hợp với dân bản địa, tạo thành mộtcộng đồng dân cư ngày càng đông đảo

Từ năm 1623, để mở rộng giang sơn các chúa Nguyễn đã tạo mối thiện cảm đối vớitriều đại Chân Lạp, để đưa dân cư từ vùng Thuận Quàng vào lập nghiệp Đến năm 1698chúa Nguyễn Phúc Chu sai Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào đây kinh lý, lấy đấtĐồng Nai lập ra phủ Gia Định, lấy đất Đông phố lập huyện Phước Long, dựng dinh TrấnBiên, đất Sài Gòn lập huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, đặt quan chức cai trị hànhchánh, quân lính trông coi về quốc phòng

Năm 1808, năm Gia Long thứ 7 huyện Phước Long được nâng thành bốn huyện PhướcLong được nâng lên phủ Phước Long, bốn tổng được nâng lên thành 4 huyện Mỗi huyệnđược chia làm 2 tổng Long Vĩnh và Thành Thành Tuy, lấy hai chữ tên huyện đặt lên đầutên hai tổng, Quận 9 lúc đó thuộc tổng Long Vĩnh

Năm 1821, Qua triều Minh Mạng, năm thứ 2, địa bàn hai tổng được chia làm bốn tổng.Năm 1836 vua Minh Mạng mới củ phái bộ Trương Đăng Quế, Trương Minh Giảng thựchiện công cuộc đo đạc toàn thể ruộng đất trên cả sáu tỉnh Nam Kỳ Từ đó các thônphường mới có địa bộ chính thức

Năm 1837, Đời vua Minh Mạng thứ 18, ranh giới hành chánh của tỉnh Biên Hòa có sựthay đổi Hai Huyện Long Thành Và Phước An được tách ra khỏi phủ Phước Long đểthành lập phủ mới lấy tên là Phước Tuy Tình trạng đó kéo dài mãi cho tới khi ngườiPháp đánh chiếm tỉnh Biên Hòa, thành lập chính quyền thực dân

Trang 14

Năm 1862, theo hòa ước Nhâm Tuất, sau khi được làm chủ ba tỉnh miền Đông Nam

Kỳ người Pháp muốn thi hành chính sách trực trị, bèn bỏ hết cấp tỉnh, phủ, huyện chiađịa bàn tỉnh thành 13 địa hạt (Arrondisements), trong đó tỉnh Biên Hòa cũ được chia làm

5 địa hạt

Năm 1867, sau khi chiếm trọn Sáu tỉnh Nam Kỳ, người Pháp chia toàn địa bàn 24 đơn

vị hành chính gọi là hạt thanh tra (Inspections), sau đổi thành tham biện (Administrateur).Nơi trụ sở gọi là tòa tham biện, người Việt quen gọi là tòa Bố Ngày 05 tháng 6 năm

1871, thống đốc Nam kỳ ra nghị định giải thể tòa tham biện Long Thành, sát nhập phầnđất vào các toà tham biện lân cận, do đó các làng thuộc tổng Long Vĩnh Hạ được sát nhậpvào hạt tham biện Sài Gòn

Năm 1920, tỉnh Gia Định được chia làm 4 quận: Thủ Đức, Hóc Môn, Gò Vấp và Nhà

Bè Ngày 10 tháng 10 năm 1965, tổng Long Vĩnh Hạ lại được tách khỏi quận Dĩ An,nhập trở lại quận Thủ Đức Năm 1967 xã An Khánh được cắt khỏi quận Thủ Đức, nhậpvào thành phố Sài Gòn và được thành lập quận 9 với hai phường là An Khánh và ThủThiêm Qua năm 1972 trên địa bàn Thủ Đức lại được lập thêm một xã mới là xã PhướcBình Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền cách mạng sắp xếp lại các đơn vị hànhchính trong thành phố, quận Thủ Đức được gọi là huyện ngoại thành

Ngày 6 tháng 1 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 03-CP thànhlập quận 9 trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số các xã Long Bình, Long Thạnh Mỹ,Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình, Tăng Nhơn Phú, cộng thêm 484 hadiện tích tự nhiên và 15.794 nhân khẩu trích từ xã Phước Long, 891 ha diện tích tự nhiên

và 13.493 nhân khẩu trích từ xã Hiệp Phú, 140 ha diện tích tự nhiên và dân số trên đâyđược chia làm 13 phường

1.1.3. Điều kiện tự nhiên:

Phía Đông quận 9 giáp huyện Nhơn Trạch nơi có nhiều Khu Công nghiệp – Khu Dân

cư và Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (ranh giới tự nhiên là sông Đồng Nai), Tâygiáp Quận Thủ Đức có 02 Khu Chế xuất, 01 Khu Công nghiệp và chợ đầu mối Thủ Đức,

Trang 15

Nam giáp Quận 2 nơi có Khu Đô thị mới Thủ Thiêm, Bắc giáp Thị xã Dĩ An, tỉnh BìnhDương.

Quận 9 nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao đều trong năm

và hai mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từtháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình 270 C, cao nhất 400 C, thấp nhất 13,80C

Diện tích tự nhiên toàn Quận là 11.389,63 ha bao gồm đất nông nghiệp là 4.151 ha, đấtsản xuất nông nghiệp 3.958,6 ha, đất canh tác lúa là 1.263,5 ha, đất trồng cây hàng nămkhác 43,65 ha, đất trồng cây lâu năm 2.678 ha (trong đó cây ăn trái 1.350 ha)

Quận 9 chịu ảnh hưởng bởi sông Đồng Nai và sông Tắc, vừa cung cấp nước ngọt chosản xuất nông nghiệp, vừa tạo cảnh quan sông nước hữu tình xen kẽ các vườn cây ăn tráicảnh quan đẹp với khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho việc nghỉ dưỡng, tham quan du lịch

– Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên: 0,967%

– Phường đông dân nhất: phường Phước Long B 65.059 người

– Bình quân / phường: 20.697 người

– Phường đô thị: Hiệp Phú, Phước Bình, Tăng Nhơn Phú A, Phước Long B, PhướcLong A

– Số Phường còn lại vẫn đang trên đà phát triển nên còn mang dáng vẻ nông thôn như:Long Phước, Trường Thạnh, Long Trường, Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Phú Hữu,Tăng Nhơn Phú B

1064 >75 1331

1231 70-74 1653

Trang 17

Bảng 1.2: Đặc điểm dân tộc tôn giáo

1.1.5. Đặc điểm kinh tế:

1.1.5.1 Về thương mại dịch vụ:

Doanh thu thực hiện tăng hàng năm; năm 2011 là 10.212,214 tỷ đồng, tăng 30,16% socùng kỳ năm 2010 (7.845,873 tỷ đồng), đạt 111,62% so với kế hoạch năm (9.148,834 tỷđồng), trong đó:

– Doanh thu thương mại (ngoài quốc doanh) thực hiện năm 2011 là 9.786,472 tỷ đồngtăng 30,45 % so với cùng kỳ năm 2010 (7.502,067 tỷ đồng)

– Doanh thu dịch vụ (ngoài quốc doanh) thực hiện là 425,742 tỷ đồng tăng 23,83% sovới cùng kỳ năm 2010 (343,806 tỷ đồng)

1.1.5.2 Về sản xuất công nghiệp:

Tổng giá trị sản xuất ngành CN-TTCN thuộc Quận quản lý (giá cố định 1994) trongnăm 2011 thực hiện là 3.396,052 tỷ đồng tăng 30,59 % so với cùng kỳ năm 2010(2.600,629 tỷ đồng), đạt 117,70% so với kế hoạch (2.885,381 tỷ đồng)

– Giá trị sản xuất khối công ty cổ phần năm 2011 thực hiện là 358,953 tỷ đồng tăng32,26% so cùng kỳ năm 2010 (271,403 tỷ đồng), đạt 119,15% kế họach (301,257

tỷ đồng)

Trang 18

– Giá trị sản xuất khu vực công ty TNHH - DNTN thực hiện năm 2011 là 2.510,772

tỷ, tăng 31,93% so cùng kỳ năm 2010 (1.903,094 tỷ đồng), đạt 118,86% kế họach(2.112,434 tỷ đồng)

– Giá trị sản xuất của khu vực Hợp tác xã thực hiện là 1,905 tỷ đồng giảm 54,33% vớicùng kỳ năm 2010 (3,314 tỷ đồng), đạt 57,48% kế hoạch năm (3,314 tỷ đồng).– Giá trị sản xuất của khu vực cá thể thực hiện là 524,422 tỷ đồng tăng 24,28% socùng kỳ năm 2010 (421,961 tỷ đồng), đạt 111,97% so kế hoạch (468,376 tỷ đồng).1.1.5.3 Kinh tế nông nghiệp đô thị:

Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, Quận

9 đã thực hiện và từng bước chuyển dịch sang nông nghiệp đô thị phát triển, tạo nhiềucông ăn việc làm cho nông dân địa phương Các sản phẩm lương thực, thực phẩm đảmbảo vệ sinh môi trường do nông nghiệp đô thị mang lại như: rau quả, thịt cá sẽ đáp ứngnhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân Một số mô hình chuyển đổi đã thànhcông như: nuôi dế, nhím, heo rừng lai, cá sấu, bò sữa Và xuất hiện các mô hình sản xuất

có hiệu quả về trồng cây mai ghép, hoa lan, cá cảnh

1.1.6. Đặc điểm văn hóa:

Trang 19

Hình 1.4: Chùa Bửu Long

Hình 1.5: Công viên lịch sử văn hóa

dân tộc

Hình 1.6: Nhà truyền thống vùng Bưng

06 xã

Hình 1.7: Đình Phong Phú

Trang 20

Các điểm kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội:

Có 22 điểm kinh doanh Karaoke, không có điểm kinh doanh khiêu vũ (vũ trường) Cácdịch vụ hoạt động thông tin liên lạc (điện thoại, internet ) đã phủ kín 13 Phường

Hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đang được quan tâm phát triển Có Siêuthị Coop-Mart và khoảng 600 cửa hàng phân bố trên Quận, có 12 chợ truyền thống ở 13Phường Hệ thống ATM còn ít chưa phủ khắp 13 Phường cần khắc phục Mạng lướiNgân hàng, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Eximbank,Vietcombank, ACB, ABB… tập trung chủ yếu ở tuyến đường Lê Văn Việt, Phường HiệpPhú

1.1.7. Đặc điểm xã hội:

Xoá đói giảm nghèo:

Quận 9 đã cơ bản hoành thành công tác xoá đói giảm nghèo

Hiện nay tỉ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 9.4 %

Số thẻ bảo hiểm y tế đã cấp cho người nghèo 16.565 sổ

Kinh phí hoạt đọng thường xuyên cho khám chữa bệnh miễn phí tại quận là:89.458.535 đồng

Chính quyền và các ban nghành chức năng quận đã thực hiện nhiều chương trình,chính sách góp phần cải thiện cuộc sống cho các hộ nghèo, tạo diều kiện cho mọi trẻ emđược đến trường nhằm giảm tỉ lệ bỏ học

Miễn phí học phí cho học sinh nghèo

Phòng lao động thương binh và xã hộ quận và uỷ ban nhân dân 13 phường xây dựnhnhà tình thương, chống dột nhà xuống cấp,cho các đối tượng dân nghèo cấp học bổngNguyễn Hữu Thọ, học bổng partage cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên toànquận

Trang 21

– Gia đình liệt sĩ: 1.130 gia đình

– Gia đình có công: 429 gia đình

– Thương binh: 397 người

Xây dựng năm căn và sửa chữa 10 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách với

tổng kinh phí là 232 triệu đồng

Đã xây dựng 45 căn nhà tình thương vơi tổng trị giá 1.446 tỷ đồng.

1.1.8. Đặc điểm giáo dục và đào tạo:

Năm 1997 khi mới thành lập quận, toàn quận mới có:

– 03 trường Phổ thông cơ sở;

– 10 trường Mầm non;

– 09 trường Tiểu học;

– 06 trường Trung học cơ sở;

– 01 trường cấp II – III;

– chưa có trường Phổ thông trung học

Tính đến đầu năm học 2009-2010, trên địa bàn Quận có:

– 44 trường công lập và

– 12 trường tư thục-dân lập gồm mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổthông;

– 29 nhà trẻ tư thục;

– 2 trung tâm Gíao dục Thường xuyên và Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp

Thực hiện lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, hiện nay có 9 trường đạtchuẩn, gồm: 02 trường Mầm non, 4 trường Tiểu học và 3 trường Trung học cơ sở

Trang 22

có các tuyến xe buýt đi từ trung tâm Thành phố đến Quận 9 rất thuận lợi (tuyến 88: BếnThành – Long Phước, tuyến 150: Chợ Lớn – Suối Tiên ), tạo điều kiện thuận lợi choQuận 9 kết nối với các Quận, các địa phương khác một cách nhanh chóng.

1.1.9.2 Khu C ô ng nghiệp – Khu D â n c ư:

Quận 9 được quan tâm đầu tư, quy hoạch nhiều dự án trọng điểm về kinh tế, xã hộinhư: Khu Công nghệ cao, Khu Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc, Khu công nghiệpPhú Hữu, Cụm công nghiệp Long Sơn, các Khu Đô thị mới (Khu Trung tâm Hành chính

và dân cư Quận 9 – Trường Thạnh – Long Trường - 136,12 ha), Khu Dân cư nhà vườnPhường Long Phước (70 ha), Khu Dân cư Long Bửu – Long Bình (100,2 ha), đã gópphần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, kinh tế, văn hóa – xã hội của Quận Trong tương lai,khi các Khu công nghiệp – Khu Đô thị mới đưa vào sử dụng sẽ có một lượng lớn cácchuyên gia nước ngoài, cư dân mới đến sinh sống sẽ tạo thêm nhiều loại hình dịch vụ đểđáp ứng cho các tầng lớp này

Hình 1.8: Trường THCS Trần Quốc Toản

Hình 1.9: Trường ĐH GTVT

Trang 23

1.1.9.3 Hệ thống y tế :

Đến nay 13 Phường đều có Trạm Y tế, trong đó có 08 Phường đạt chuẩn quốc gia về y

tế Hiện có 192 phòng khám, nhà thuốc hoạt động trên địa bàn, đã góp phần đáp ứng nhucầu khám chữa bệnh của nhân dân Cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu sắp được khởi côngtại Phường Tân Phú Bệnh viện Quận 9 đã tiếp nhận và xử lý được trường hợp bệnh khó

và đã được trang bị thêm nhiều thiết bị y tế kỹ thuật cao Còn có Bệnh viện Quân DânMiền Đông (trực thuộc Quân Khu 7) đảm nhận chữa trị cho cả quân nhân và nhân dân

Trang 24

Hình 1.10: Một số cơ sở hạ tầng trên địa bàn quận 9

1.1.10 Quy hoạch phát triển:

Từ năm 1997 đến 2007, quận đã đầu tư khoảng 800 tỷ đồng cho công tác tư xây dựng

cơ bản và sửa chữa cơ sở hạ tầng (trong đó vốn ngân sách Nhà nước chiếm 40-50%, cònlại là vốn đầu tư của các ngành và huy động vốn từ sức của nhân dân)

Tỷ lệ tăng vốn bình quân là 15-18% hàng năm, chủ yếu tập trung thi công các côngtrình trọng điểm và các công trình phúc lợi xã hội Đến nay đường giao thông trải bêtôngnhựa và ximăng là 66.822 m, xây dựng 13 cầu betông, phủ kín lưới điện quốc gia 13/13phường, có 14 trạm xử lý nước sạch trên địa bàn phường, 9/13 phường có máy nước sinhhoạt và tạo điều kiện để nhân dân đầu tư khoan giếng nước sinh hoạt; xây dựng 21 trườnghọc, 01 Trung tâm Y tế, Nhà Thiếu nhi, Trung tâm Dạy nghề; 13 phường có Trạm Y tế,trụ sở làm việc

Từ năm 2003 đến nay, cùng lúc trên địa bàn triển khai trên 90 dự án quy hoạch dân cư,khu sản xuất công nghiệp, đặc biệt là triển khai các dự án trọng điểm của thành phố nhưKhu Công nghệ cao, Khu Công viên lịch sử văn hóa dân tộc, đường vành đai, Vòng XoayXuyên Á, trục Song hành xa lộ Hà Nội…với tổng diện tích đất phải thu hồi hơn 2.343 ha

1.2 TỔ CHỨC Y TẾ QUẬN 9 – BỆNH VIỆN QUẬN 9:

kế là 50 giường, có thể nâng lên tối đa là 100 giường

Bệnh viện đóng trên địa bàn phường Tăng Nhơn Phú A, cách bệnh viện Quân dânMiền Đông 1 km

Trang 25

Hình 1.11: Vị trí bệnh viện Q9 theo bản đồ

Trang 27

Hình 1.12: Sơ đồ mặt bằng bệnh viên Q9

1.2.2. Sơ đồ tổ chức

1 Bệnh viện quận 9 do Giám đốc phụ trách và một Phó giám đốc giúp việc Giám đốc.

Phó giám đốc Bệnh viện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 9 bổ nhiệm theo đề nghị củaTrưởng Phòng Nội vụ quận

Giám đốc Bệnh viện quận 9 quyết định bổ nhiệm Trưởng, Phó các khoa, phòng trựcthuộc Bệnh viện

f Khoa Y học dân tộc và Phục hồi chức năng;

g Khoa cận lâm sàng (Chẩn đoán hình ảnh – Xét nghiệm);

h Khoa Dược – Chống nhiễm khuẩn

4 Nhân sự bệnh viện:

BAN GIÁM ĐỐC

Giám đốc bệnh viện: ThS.Bs Trần Minh Tâm

P.Giám đốc bệnh viện: BSCKI Phan Thị Thanh

CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG

Kế hoạch tổng hợp: BSCKI Bùi Văn Hiền- Trưởng phòng

Tài chính- Kế toán: CN Lê Thị Ngọc Lan- Trưởng phòng

Tổ chức-Hành chính: CN Nguyễn Thị Hoài- Trưởng phòng

Trang 28

Điều dưỡng: CN Lương Thị Mỹ Hoa- Trưởng phòng

CÁC KHOA LÂM SÀNG

Hồi sức cấp cứu: BSCKII Nguyễn Tiến Dũng- Trưởng khoa

Khám bệnh: BSCKI Trần Thanh Sang- Trưởng khoa

Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng: Bs Đào Phú Phúc- Trưởng khoa

CÁC KHOA CẬN LÂM SÀNG

Dược (lầu 1): DSCKI Nguyễn Thị Thu Hà- Trưởng khoa

Xét nghiệm (trệt): BSCKI Võ Thị Ngọc Lệ- Trưởng khoa

8 YHCT 1 Bác sỹ; 1 CN vật lý trị liệu; 2 Y sỹ YHCT

1 BS.CKI; 1 KTV XN Trung cấp; 2 CN sinh học;

1 Y sỹ; 1 Dược sỹ trung cấp; 1 Điều dưỡng trung cấp;

1 CN Xét nghiệm

Trang 29

Số lượng nhân viên theo trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn Số lượng (người)

Trang 30

Hình 1.13:Các khoa bệnh viện Quận 9.

Trang 31

Hình 1.14: Khoa Phụ sản – Bệnh viện Quận 9.

Hình 1.15: Khoa hồi sức cấp cứu

Trang 32

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN QUẬN 9

P.TCCB-P.TCKTP.ĐD

P.KHTHCẬN LÂM SÀNG

KHOA YHCTKHOA NHIKHOA NGOẠI

K KHÁM BỆNHLÂM SÀNG

P.GIÁM ĐỐC

CHUYÊN MÔN

BÍ THƯGIÁM ĐỐC

Các tổ chức đoàn thể

 Công đoàn

 Đoàn thanh niên

QUẢN LÝPhòng chức năng

KHOA XÉTNGHIỆM -

KHOA DƯỢCVật tư y tế

Trang 33

1.2.3. Chức năng – nhiệm vụ

1.2.3.1 Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh:

– Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các BV khácchuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội ngoại trú

– Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của nhà nước

– Có trách nhiệm giải quyết các bệnh tật thông thường về nội khoa và các trường hợpcấp cứu ngoại khoa

– Tổ chức khám giám định sức khỏe, giám định pháp y có yêu cầu

– Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của bệnh viện.1.2.3.2 Đào tạo cán bộ y tế:

– Là cơ sở thực hành cho các lớp đại học và trung học y tế

– Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tập huấn cho các cán

bộ y tế phường để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng quản lý, chăm sóc sứckhỏe ban đầu

1.2.3.3 Phòng bệnh, nâng cao sức khỏe:

– Phối hợp với các đơn vị y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòngbệnh, dịch bệnh trên địa bàn Q.9

– Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng và trong hoạt động khám chữa bệnhhằng ngày

1.2.3.4 Quản lý kinh tế trong bệnh viện:

– Quản lý sử dụng các nguồn ngân sách của nhà nước, viện phí dịch vụ…theo đúngquy định nhà nước

– Tạo thêm nguồn kinh phí từ hoạt động của bệnh viện để tăng thu nhập cho cán bộcông nhân viên chức (theo nghị định 10/CP, nay là nghị định 43/CP) và tăng đầu tưtrang thiết bị y tế nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh

– Thực hiện đúng các quy định về bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho người nghèo,trẻ em dưới 6 tuổi và bệnh nhân diện chính sách

– Thu viện phí, thanh toán viện phí đảm bảo chính xác và thuận tiện cho người bệnh

Trang 34

1.2.3.5 Nghiên cứu khoa học về y học:

– Tổ chức tổng kết đánh giá về các đề tài và chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.– Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tácchăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở

– Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùngthuốc

1.2.3.6 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật:

– Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, cơ sở y tế) thực hiện cácphác đồ chuẩn đoán và điều trị

– Tổ chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu vàthực hiện các chương trình y tế địa phương

1.2.3.7 Hợp tác quốc tế:

– Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở nước ngoài theođúng quy định của Nhà nước

1.2.3.8 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của bệnh viện

– Hệ thống điện: chung mạng lưới điện quốc gia, hai pha, ba pha 220V – 380V

– Hệ thống cấp thoát nước:

 Nguồn nước: sạch theo hệ thống cấp nước chung của thành phố

 Thoát nước: ra hệ thống cống chung sau khi đã qua xử lý

– Hệ thống xử lý nước thải:

 Được xây dựng từ năm 2004 (chung với công trình mới tại bệnh viện) vớicông suất 200 m3/ngày – đêm

– Hệ thống thông tin liên lạc:

 Bệnh viện quận 9 sử dụng 5 đường dây điện thoại thành phố (điện thoại cốđinh)

 Ban giám đốc, trưởng phòng, trưởng khoa đề có điện thoại di động riêng vàlập danh sách để liên lạc

 Có tổng đài liên lạc nội bộ

Trang 35

– Hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe:

 Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho người dân về kiến thức y khoa thườngthức

 Tư vấn sức khỏe

 Đề ra mục tiêu, kế hoạch, phương hướng thực hiện các vấn đề sức khỏe ởđịa phương và các chương trình y tế quốc gia cho các trạm y tế

– Hoạt động nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bộ, nhân viên bệnh viện:

 Hàng tháng tổ chức hội nghị khoa học với sự tham gia của cán bộ nhân viêntừng khoa

 Mỗi quý có hoạt động báo cáo chuyên đề

– Hoạt động công đoàn:

 Tùy theo yêu cầu cụ thể của Đoàn, Đảng, bệnh viện cùng khoa phối hợp tổchức phát động những chương trình đoàn viên thanh niên cụ thể: thực hiệnchỉ thị của Đoàn, Đảng và hoạt động khám chữa bệnh miễn phí

– Hoạt động tổng kết:

 Thực hiện sơ kết hàng tháng của từng khoa, tổng kết mục tiêu đã đề ra

 Sơ kết sơ bộ sáu tháng của khoa và của bệnh viện

 Tổng kết cuối năm hoạt động của bệnh viên

1.2.5. Hoạt động cụ thể của từng khoa, phòng:

Hiện nay, bệnh viện quận 9 có 100 giường bệnh và các khoa phòng như sau:

– Khoa khám chữa bệnh: khám và chữa bệnh chọn lọc người bệnh vào điều trị nội trú

Trang 36

– Khoa ngoại: khám chữa bệnh chủ yếu bằng các thủ thuật, phẫu thuật.

– Khoa phụ sản: đỡ đẻ, chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh, khám chữa bệnh,tuyên truyền bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, dân số kế hoạch hóa gia đình.– Khoa hồi sức cấp cứu: điều trị hồi sức cho những người bệnh nặng, chức năng sống

bị đe dọa

– Khoa nội – yhct: khám chữa bệnh, tham gia đào tạo nghiên cứ khoa học cho ngườilớn

– Khoa nhi: khám chữa bệnh, tham gia đào tạo nghiên cứu khoa học cho trẻ em

– Khoa chẩn đoán hình ảnh (X-quang, siêu âm, nội soi): thực hiện kỹ thuật tạo ảnh yhọc để chẩn đoán

– Khoa dược: lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc, vật tư y

tế tiêu hao, hóa chất, kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý

– Khoa chống nhiễm khuẩn: kiểm soát công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện, kiểmtra đôn đốc công tác vệ sinh sạch đẹp toàn bệnh viện

– Liên chuyên khoa (tai mũi họng, răng hàm mặt, mắt): khám chữa bệnh chuyên khoabằng phương pháp nội – ngoại khoa

1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN QUẬN 9

1.3.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu 2015

Với nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tại địa bàn quận 9, trong năm quadưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, Ban giám đốc phối hợp chặt chẽ với BCHCĐ, ĐoànTNCSHCM và sự nỗ lực của toàn thể CBCC, Bệnh viện đã hoàn thành được nhữngnhiệm vụ cơ bản sau:

1.3.1.1 Công Tác Chính Trị Tư Tưởng:

– Bệnh viện đã tổ chức cho toàn thể CB-VC học tập, triển khai đầy đủ các chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước, Ngành đề ra Tiếp tục triển khai thực hiện Pháplệnh công chức; Pháp lệnh phòng chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hiện tiết kiệmchống lãng phí; Quy chế dân chủ trong cơ sở KCB

Trang 37

– Đặc biệt trong năm qua đã sắp xếp bố trí 100% CBVC tham gia học tập nghị quyếtcủa Đảng; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Học Y đức qua

tư tưởng Hồ Chí Minh; Nâng cao ứng xữ của cán bộ, viên chức trong đơn vị sựnghiệp y tế ban hành kèm quyết định số 29/2008/QĐ-BYT

– Hưởng ứng phong trào thi đua của cụm IV sở Y tế, Công đoàn Quận, phát động lậpthành tích chào mừng các ngày lễ lớn có sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm.– Tổ chức cho tất cả CBCC cam kết phần đấu thực hiện tốt: Chương trình nâng cao Yđức toàn diện; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

ca Khoa Sản: phẫu thuật 190 ca, thủ thuật 768 ca

– Về sản khoa năm 2015 thực hiện 12.320 lượt khám bệnh, trong đó điều trị ngoại trú

là 10.702 trường hợp, điều trị nội trú 1.879 ca, thực hiện 694 ca sanh Thực hiệnKHHGĐ cho 339 trường hợp (281 trường hợp đặt vòng, 10 triệt sản và 48 trườnghợp sử dụng DMPA)

– Trong 3 tháng đầu năm 2016, bệnh viện đã thực hiện khám ngoại trú 33.584 trườnghợp, trong đó có 19.053 BN nữ; 5.107 trẻ em dưới 6 tuổi Cho nhập viện 1.007 ca,điều trị ngoại trú 904 ca, thực hiện 167 ca phẫu thuật, 1.308 ca thủ thuật

– So sánh giữa Quý IV/2014 + quý I/2015 và Quý IV/2015+Quý I/2016

HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN QUÝ IV/2015 VÀ QUÝ I/ 2016

Trang 38

Chỉ tiêu

Thực hiện Quý IV/2014 và quý I/

2015

Chỉ tiêu

Thực hiện Quý IV/

2015 và quý I/ 2016 KHOA PHÒNG KHÁM

Trang 39

 Số lượt khám và điều trị bệnh tăng (năm 2015: 34% , năm 2016: 43,5% )

 Số lượng khám sức khỏe tăng (năm 2015: 29,3 % , năm 2016: 44,4% )

 Phiếu nhập viện tăng (năm 2015: 38,4 % ,năm 2016:52,8 % )

 Siêu âm giảm (năm 2015: 44 % , năm 2016:33,4 % )

X-quang giảm (năm 2015: 48,2% , năm 2016: 39,4% )

 Bệnh án ngoại trú: không có bệnh án ngoại trú

Phòng Khám Liên Chuyên Khoa:

o Mắt- Tai Mũi Họng:

 Số lượt khám và điều trị bệnh Mắt tăng (năm 2015: 42,8 % , năm 2016: 44% )

 Số lượt khám và điều trị bệnh Tai Mũi Họng giảm (năm 2015: 40,8% , năm 2016:24,6 % )

o Răng Hàm Mặt:

 Số lượt khám và điều trị tăng (năm 2015: 23,2% , năm 2016: 30,6% )

 Bệnh án ngoại trú giảm(năm 2015: 42,5% , năm 2016: 8,1% )

 Phẫu thuật giảm(năm 2015: 20% ,năm 2016: 0% )

 Thủ thuật giảm (năm 2015: 27,7% ,năm 2016: 22,5% )

Tại Khoa Ngoại

 Số lượt khám và điều trị bệnh giảm (năm 2015: 37,2% , năm 2016: 30,9% )

 Bệnh án nôi trú giảm (năm 2015: 43,8 % , năm 2016: 27,9% )

 Bệnh án ngoại trú giảm (năm 2015: 23,6 %, năm 2016: 22,2% )

 Phẫu thuật giảm (năm 2015: 41,7 % , năm 2016: 26,8% )

 Thủ thuật tăng (năm 2015: 27,3 % , năm 2016: 33 %)

Tại Khoa Sản

 Số lượt khám và điều trị giảm(năm 2015: 45,7% , năm 2016: 33,7% )

Trang 40

 Tổng số bệnh án ngoại trú tăng (năm 2015: 28,2% , năm 2016: 30,6% )

 Bệnh án nội trú giảm(năm 2015: 40,1 % , năm 2016: 33,4% )

 Thủ thuật giảm(năm 2015: 9,8% , năm 2016: 8,8% )

+ Phẫu thuật giảm (năm 2015: 88,4% , năm 2016: 59,6% )

Tại Khoa HSCC

 Tổng số lượt khám cấp cứu giảm (năm 2015: 44,0 % , năm 2016: 43,5 % )

 Số cấp cứu nhập viện tăng (năm 2015: 36,4% , năm 2016: 36,9 % )

 Bệnh án nội trú tăng (năm 2015: 40 % , năm 2016: 43,2% )

 Điện tim giảm (năm 2015: 43,8 %, năm 2016: 34,5%)

Tại Khoa Nhi

 Số lượt khám nhi từ 6 tuổi – 15 tuổi tăng (năm 2015: 9,2 % , năm 2016: 9,4 %)

 Số lượt khám nhi < 6 tuổi giảm(năm 2015:13,8 % , năm 2016: 9,5% )

 Phiếu nhập viện giảm (năm 2015: 44,6 % , năm 2016: 25,3% )

 Bệnh án ngoại trú nhi: không có cả 2 năm

 Bệnh án nội trú nhi < 6 tuổi giảm (năm 2015: 23,4% , năm 2016: 13,9% )

 Bệnh án nội trú nhi từ 6 – 15 tuổi giảm (năm 2015: 24,4% , năm 2016: 12,6% )

Tại Khoa Nội.

+ Bệnh án nội trú tăng (năm 2015: 42% , năm 2016: 50,3% )

Tại khoa YHCT.

 Tổng số lượt khám và điều trị bệnh tăng (năm 2015:41,6 % , năm 2016: 43% )+ Tổng số bệnh án ngoại trú tăng (năm 2015: 51,7 % , năm 2016:78,9 % )

Tại Khoa Xét Nghiệm

 Huyết học tăng (năm 2015: 36,3 % , năm 2016: 50,2% )

 Sinh hóa giảm (năm 2015: 48,4 % , năm 2016: 43,4%)

 Vi sinh tăng (năm 2015: 8,2% , năm 2016: 12,3 % )

 Ký sinh trùng tăng (năm 2015: 12,5 %, năm 2016: 14,3% )

 Tế bào tăng (năm 2015: 29,2 % , năm 2016: 30,3 % )

Ngày đăng: 28/10/2016, 00:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Trung tâm Quận 9 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.2 Trung tâm Quận 9 (Trang 9)
Hình 1.1: Vị trị địa lý Quận 9 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.1 Vị trị địa lý Quận 9 (Trang 9)
Bảng 1.1: Cơ cấu theo giới tính (2011) - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 1.1 Cơ cấu theo giới tính (2011) (Trang 13)
Bảng 1.2: Đặc điểm dân tộc tôn giáo - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 1.2 Đặc điểm dân tộc tôn giáo (Trang 14)
Hình 1.4: Chùa Phước Long - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.4 Chùa Phước Long (Trang 15)
Hình 1.4: Chùa Bửu Long - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.4 Chùa Bửu Long (Trang 16)
Hình 1.5: Công viên lịch sử văn hóa dân tộc - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.5 Công viên lịch sử văn hóa dân tộc (Trang 16)
Hình 1.6: Nhà truyền thống vùng Bưng 06 xã - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.6 Nhà truyền thống vùng Bưng 06 xã (Trang 16)
Hình 1.7: Đình Phong Phú - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.7 Đình Phong Phú (Trang 16)
Hình 1.8: Trường THCS Trần Quốc Toản - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.8 Trường THCS Trần Quốc Toản (Trang 19)
Hình 1.11: Vị trí bệnh viện Q9 theo bản đồ - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.11 Vị trí bệnh viện Q9 theo bản đồ (Trang 22)
Hình 1.12: Sơ đồ mặt bằng bệnh viên Q9 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.12 Sơ đồ mặt bằng bệnh viên Q9 (Trang 23)
Hình 1.13:Các khoa bệnh viện Quận 9. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.13 Các khoa bệnh viện Quận 9 (Trang 27)
Hình 1.14: Khoa Phụ sản – Bệnh viện Quận 9. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.14 Khoa Phụ sản – Bệnh viện Quận 9 (Trang 28)
Hình 1.15: Khoa hồi sức cấp cứu - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 1.15 Khoa hồi sức cấp cứu (Trang 28)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN QUẬN 9 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
9 (Trang 29)
Bảng 1.3: Chỉ tiêu năm 2016 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 1.3 Chỉ tiêu năm 2016 (Trang 42)
1.4.2. Sơ đồ mặt bằng khoa phòng - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
1.4.2. Sơ đồ mặt bằng khoa phòng (Trang 53)
Bảng 1.4: Tỷ lệ bệnh phụ khoa năm 2014 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 1.4 Tỷ lệ bệnh phụ khoa năm 2014 (Trang 58)
Bảng 1.5: Tỷ lệ các bệnh sản khoa năm 2014 - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 1.5 Tỷ lệ các bệnh sản khoa năm 2014 (Trang 59)
Bảng 3.2: Nhóm bệnh sản khoa - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.2 Nhóm bệnh sản khoa (Trang 80)
Bảng 3.3: Xác định vấn đề sức khỏe - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.3 Xác định vấn đề sức khỏe (Trang 82)
Bảng 3.4: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.4 Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên (Trang 83)
Bảng 3.6: Chẩn đoán lâm sàng của các bệnh nhân có thực hiện Pap Smear. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.6 Chẩn đoán lâm sàng của các bệnh nhân có thực hiện Pap Smear (Trang 86)
Bảng 3.7: Kết quả Pap Smear của các bệnh nhân. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.7 Kết quả Pap Smear của các bệnh nhân (Trang 87)
Hình 3.1: Tờ rơi về nhận biết ung thư cổ tử cung. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 3.1 Tờ rơi về nhận biết ung thư cổ tử cung (Trang 89)
Hình 3.2: Một số tờ rơi về tầm soát ung thư cổ tử cung. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Hình 3.2 Một số tờ rơi về tầm soát ung thư cổ tử cung (Trang 91)
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát bằng bộ câu hỏi trước khi truyền thông. - báo cáo thực hành cộng đồng khoa sản–bệnh viện quận 9
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát bằng bộ câu hỏi trước khi truyền thông (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w