Tuan_14_On_tap_ve_tu_loai__1__d2c032fee3

15 3 0
Tuan_14_On_tap_ve_tu_loai__1__d2c032fee3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Thế nào là động từ? Cho ví dụ ? Thế nào là tính từ ?Cho ví dụ Ngày 18 tháng 12 năm 2019 Bài 1 Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn s[.]

Ngày 18 tháng 12 năm 2019 - Thế động từ? Cho ví dụ ? - Thế tính từ ?Cho ví dụ Luyện từ câu Ôn tập từ loại (Tiếp theo) Bài 1:Xếp từ in khác màu đoạn văn sau vào bảng phân loại: Khơng thấy Ngun trả lời, tơi nhìn sang Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi Qua ánh đèn đường hắt vào, tơi thấy kh mắt hai giọt lệ lớn sửa lăn xuống má Tự nhiên nước mắt trào Cũng năm ngối, tơi đón giao thừa với ba bệnh viện Năm ba bỏ mình, ba ơi! Động từ M: trả lời Theo Thuỳ Linh Tính từ Quan hệ từ vời vợi qua Luyện từ câu Ôn tập từ loại (t) * Thế động từ? Cho ví dụ ? - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật * Thế tính từ ?Cho ví dụ - Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái * Thế quan hệ từ ?Cho ví dụ - Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu Luyện từ câu Ôn tập từ loại (t) Nhóm đơi Bài 1:Xếp từ in khác màu đoạn văn sau vào bảng phân loại: Khơng thấy Ngun trả lời, tơi nhìn sang Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi Qua ánh đèn đường hắt vào, tơi thấy kh mắt hai giọt lệ lớn sửa lăn xuống má Tự nhiên nước mắt trào Cũng năm ngối, tơi đón giao thừa với ba bệnh viện Năm ba bỏ mình, ba ơi! Động từ M: trả lời nhìn,vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ Theo Thuỳ Linh Tính từ Quan hệ từ vời vợi, xa, lớn qua, ở, với Động từ M: trả lời, nhìn,vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ Tính từ vời vợi,xa, lớn Quan hệ từ qua, ở, với Động từ hoạt động: trả lời, nhìn, vịn, đón Tìm động từ hoạt động Động từ trạng thái: hắt, Tìm động từ trạng thái thấy, trào, bỏ, lăn Luyện tập: Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng sáu nóng Chỉ động từ, tính từ, quan hệ từ em dùng đoạn văn Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Luyện tập: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Khổ thơ nói lên điều gì? Khổ thơ nói lên: Sự vất vả, khó nhọc, khơng quản nắng mưa đồng ruộng người mẹ để làm hạt gạo thơm ngon Luyện tập: Trưa tháng sáu nắng đổ lửa Nước ruộng nóng có nấu, làm chết lũ cá cờ, cua phải ngoi lên bờ để tránh nắng thiêu đốt Thế mà, trời nắng chang chang, mẹ em lội xuống ruộng cấy lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng Lưng phơi nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm áo màu nâu bạc sờn mưa nằng …Mỗi hạt gạo làm chứa bao giột mồ hôi, bao nỗi vất vả mẹ Luyện từ câu Ôn tập từ loại (t) Thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ quan hệ từ: Em tự hào thương mẹ vô Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm hạt gạo thơm ngon Mặc dù nắng tháng sáu chói chang, nước ruộng nóng nấu, làm chết cá cờ lũ cua hang phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu Tuy trời nắng đổ lửa mẹ em lội ruộng cấy lúa Khuôn mặt mẹ đỏ bừng Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài má ướt đẫm áo nâu bạc màu mẹ Luyện từ câu Ôn tập từ loại (tt) - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu

Ngày đăng: 20/04/2022, 11:52

Hình ảnh liên quan

Bài 1:Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại: - Tuan_14_On_tap_ve_tu_loai__1__d2c032fee3

i.

1:Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 1:Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại: - Tuan_14_On_tap_ve_tu_loai__1__d2c032fee3

i.

1:Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Ngày 18 tháng 12 năm 2019

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng