Nhiệm vụ, quyền hạn - Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kĩ thuật về khám, chữa bệnh; Y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; phòng chốngbệnh xã hội; An
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẾN
Trang 36 Nguyễn Văn Dương
7 Lê Nguyên Hạ Duy
Trang 4 Phòng Kế hoạch Tổng hợp
Các khoa, phòng khác trong TTYT Huyện Bến Lức
Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Bến Lức
Bộ môn Sức khỏe Cộng đồng khoa Y Tế Công Cộng
Ban chủ nhiệm khoa Y Tế Công Cộng
Đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập và quyển báo cáo này
Trang 5NHẬN XÉT CỦA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
BẾN LỨC
Trang 6
MỤC LỤC
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẾN LỨC 10
PHẦN II: THÔNG TIN CÁC KHOA PHÒNG 18
BÁO CÁO KHOA NHIỄM 19
BÁO CÁO KHOA CẤP CỨU 40
BÁO CÁO KHOA SẢN 57
BÁO CÁO KHỐI DỰ PHÒNG 73
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG 75
KHOA VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 89
KHOA KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH 105
PHÒNG TT-GDSK 134
CHỈ TIÊU THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG………140
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN GIAN THỰC TẬP 145
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
22 COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease
23 CPAP Continuous positivre airway pressure
Trang 841 IMCI Intergrated Mangement of ChildhoodIllness
66 SD/SXHD Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue
81 TT-GDSK Truyền thông-Gíao dục sức khỏe
Trang 986 TYT Trạm y tế
96 1 VSMT-CCNS Vệ sinh môi trường-cung cấp nước sạch
Trang 11I THÔNG TIN CHUNG
Trang 12II THÔNG TIN RIÊNG
1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Khoa Dược
Khoa Xét nghiệmmáu
Khoa CĐHA VSATTPKhoa
Khoa YTCC
Khoa KSDB
Khoa YHCT
Khoa
khám
bệnh
Mạng lưới y tế ấp – cộng tác viên
Khoa
HSCC NgoạiKhoa
KhoaNội
Khoa Nhi
Khoa Sản
Khoa CNK YTCCKhoa NhiễmKhoa
Đơn
vị phẫu thuật
Khoa KSDB
Phòng
TC-HC
PhòngTCKT KHNVPhòng
Phòng Điều Dưỡng
Phòng TTGDSK
Cơ sở điều trị HIV/AIDS Methadone
Trang 132 LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ
13
Trần Quốc Trãi Giám đốc G
Trang 14Trưởng phòng: BSCKI Đặng Thị Thu Hà
P.Trưởng phòng: CNHS Lê Thị Ngọc Duyên
b Phòng điều dưỡng: 2 người
1 Phòng Khám khu vực Gò Đen có 25 giường bệnh
Bệnh viện Đa khoa huyện có: 160 giường bệnh theo kế hoạch, thực kê:
200 giường
** Gồm 13 khoa:
1 Khoa hồi sức cấp cứu: 12 người
Trưởng khoa: BSCKI Lê Phan Chiêu Vương
P.Trưởng khoa: BSCKI Huỳnh Thị Kim Nhàn
Điều dưỡng trưởng: CNĐD Huỳnh Thị Thúy Kiều
2 Khoa ngoại: 12 người
P Trưởng khoa: Huỳnh Văn Thưởng
Lê Thị NghiêmĐiều dưỡng trưởng: ĐDTH Nguyễn Lê Thị Cẩm Nguyên
3 Khoa nội: 20 người
Trưởng khoa: BSCKI Vũ Văn Hoàng
P.Trưởng khoa: BSCKI Lê Thị Kim Thoa
Điều dưỡng trưởng: CNĐD Dương Thị Nẩm
Trang 154 Khoa nhiễm + Tổ chống lao: 9 người
Trưởng khoa: BSCKI Châu Văn MộtĐiều dưỡng trưởng: CNĐD Văn Thị Thu Chúc
5 Khoa nhi: 13 người
Trưởng khoa: BSCKI Phạm Đông XuânP.Trưởng khoa: BS Nguyễn Thị Lệ QuyênĐiều dưỡng trưởng: CNĐD Lê Thị Kim Huệ
6 Khoa Y học cổ truyền: 14 người
Trưởng khoa: BS Huỳnh Thị PhượngP.Trưởng khoa: BS Lê Quang Liêm
7 Khoa Dược: 12 người
Trưởng khoa: DS Hồng Ngọc Dung
8 Khoa xét nghiệm: 10 người
Trưởng khoa: CNXN Nguyễn Văn Hai
P Trưởng khoa: CNXN Lê Thị Trúc Phương
9 Khoa Sản – Sinh đẻ kế hoạch: 18 người
Trưởng khoa: BSCKI Đinh Thị Hoàng LệP.Trưởng khoa: BS La Thị Bưởi
Điều dưỡng trưởng: CNHS Trần Thị Tròn
10 Khoa Kĩ thuật hình ảnh: 10 người
Trưởng khoa: BSCKI Lê Thị Ngọc Duyên
P Trưởng khoa: CNHS Đặng Thị Bích Phương
11 Khoa Khám bệnh: 21 người
Trưởng khoa: BS Trần Văn Tăng
P Trưởng khoa: BS Nguyễn Thị Kim LanĐiều dưỡng trưởng: CNĐD Nguyễn Thị Thu Thủy
12 Khoa chống nhiễm khuẩn: 4 người
13 Khoa dinh dưỡng: 4 người
15
Trang 16 Khối Y tế dự phòng có 3 khoa, 01 phòng:
1 Khoa Kiểm soát dịch bệnh: 10 người Trưởng khoa: BS Nguyễn Nguyễn Huỳnh Phương
P Trưởng khoa: BS Nguyễn Quốc Cường
2 Khoa An toàn Vệ sinh thực phẩm: 5 người Trưởng khoa: KS Phan Tấn Trí
P Trưởng khoa: KS Trương Thị Ngọc Xuân
3 Khoa Y tế Công cộng: 7 người Trưởng khoa : BS Lê Hoài Nguyễn
P Trưởng khoa : BSCKI Huỳnh Thị Thu Loan
4 Phòng truyền thông giáo dục sức khỏe : 2 người Trưởng phòng : KS Nguyễn Thị Hồng Phương
4 VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
a) Vị trí, chức năng
- Trung tâm Y tế huyện Bến Lức là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, có tưcách pháp nhân, được sử dụng con dấu và tài khoản riêng Trung tâm chịu sựquản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế, sự quản lý Nhà nước của Ủy BanNhân Dân huyện Bến Lức; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kĩ thuậtcủa các đơn vị chuyên khoa đầu ngành tuyến tỉnh
- Trung tâm Y tế huyện Bến Lức thực hiện hai chức năng: Y tế dự phòng vàkhám chữa bệnh theo quy định của pháp luật
b Nhiệm vụ, quyền hạn
- Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kĩ thuật
về khám, chữa bệnh; Y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; phòng chốngbệnh xã hội; An toàn vệ sinh thực phẩm; chăm sóc sức khỏe sinh sản vàtruyền thông giáo dục sức khỏe trên cơ sở kế hoạch của tỉnh và tình hình thực
tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tổ chức thực hiện cấp cứu, khám, chữa bệnh; triển khai các hoạt động chuyênmôn, kĩ thuật về phòng, chống dịch bệnh, HIV/AIDS, các bệnh xã hội, tai nạnthương tích, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe sinhsản, sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, dinh dưỡng cộng đồng, an
Trang 17toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khỏe theo phân cấp vàtheo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kĩ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vựcphụ trách đối với các trạm y tế xã, phường, thị trấn và các cơ sở y tế trên địabàn
- Tham gia đào tạo, đào tạo lại, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn,nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho cán bộ y tế; là cơ sở thực hành chohọc sinh, sinh viên trường Y tế
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học về y tế cộng đồng và dịch tễhọc; nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnhkhông dùng thuốc; ứng dụng các tiến bộ khoa học, kĩ thuật về lĩnh vực liênquan
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kĩ thuật: lập kế hoạch và chỉ đạo tuyếndưới thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị, chăm sóc sức khỏe ban đầu
- Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu
Y tế Quốc gia và các dự án khác được Sở Y tế phân công
- Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỉ luật đối với cán
bộ, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của phápluật
- Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Ủy bannhân dân huyện giao
5 HOẠT ĐỘNG THƯỜNG QUI
- Thực hiện các Chương trình mục tiêu y tế quốc gia
- Công tác khám chữa bệnh
Trang 18PHẦN 2.
THÔNG TIN CÁC KHOA PHÒNG
Trang 19BÁO CÁO KHOA NHIỄM
1 Sơ đồ tổ chức khoa Nhiễm
6 Sơ đồ mặt bằng khoa Nhiễm
Bàn nhận đàm
7 Chức năng, nhiệm vụ:
- Khoa Truyền nhiễm là đơn vị thu dung điều trị tuyến sau của các bệnh
truyền nhiễm, các bệnh mang tính xã hội và thời sự hiện nay: Cúm A/H5N1,H1N1, SARS, HIV/AIDS, Sốt xuất huyết, Sốt rét,Tả, Viêm não- màng não,Uốn ván, Dại, Viêm gan siêu vi, Thương hàn…
- Thời gian qua, khoa đã góp phần không nhỏ trong việc giải quyết các vụ
dịch lớn trong tỉnh và trong khu vực
19
Khoa lao
Phòng bệnh 1
cách ly
Phòng bệnh 2
Phòng nhân viên
Phòng bệnh 3
Phòng bệnh 4
Phòng bệnh 5
Điều dưỡng trưởng
Nguyễn Thị Thùy Trang
Ngô Thị Vân Phi
Bùi Thị Kiều Oanh
Bùi Thị Thịnh
Trang 20- Khoa truyền nhiễm là đơn vị tuyến Trung Ương chỉ đạo, giám sát, hổ trợ
tuyến dưới trong khu vực để phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm
- Khoa Truyền nhiễm là đơn vị tham gia xây dựng, đào tạo, nâng cao năng
lực y tế cho các cơ sở y tế tuyến trước của khu vực
- Khoa Truyền nhiễm với nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khoẻ, phục vụ
cho phòng chống các bệnh dich nguy hiểm trong cộng đồng
8 Hoạt động thường quy:
- Điều trị các bệnh truyền nhiễm
- Khám chữa bệnh, lưu bệnh điều trị
- Phát thuốc và tiêm thuốc hàng ngày
- Sáng: Bác sĩ thăm khám
- Nhận bệnh từ cấp cứu chuyển xuống
- Tham gia chương trình phòng chống và điều trị lao
- Xuống các xã để tập huấn chương trình sốt xuất huyết, lao, HIV cho các cán
bộ xã mỗi tháng một lần
Trang 21III THỐNG KÊ CÁC SỐ LIỆU TẠI KHOA TRONG QUÝ
I/2015
1 Thống kê số liệu quý I/2015
Số trường hợp bệnh nhân chuyển viện 10
10 Thống kê các ca nhập viện tại khoa Nhiễm trong quý I/2015
Bảng 1 Các mặt bệnh tại khoa Nhiễm trong quý I/2015
Trang 22Suy tim 01
Tiết niệu, trào ngược và tắc nghẽn 01
Trang 2359.45%
11.52%
5.53% 7.37%
Biểu đồ thống kê các ca nhập viện trong Quý I/2015
Bệnh đường hô hấp Bênh đường tiêu hóa Thủy đậu Sốt siêu vi Các bệnh khác
Nhận xét: Trong quý I năm 2015, ở khoa Nhiễm
- Bệnh đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao nhất: 59% như tiêu chảy cấp, rối loạn
tiêu hóa, viêm dạ dày, tá tràng Nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uốngchưa hợp lý và do thời tiết thất thường làm thức ăn dễ bị ôi thiu dẫn đến giatăng các bệnh về đường tiêu hóa
- Các bệnh về đường hô hấp chiếm tỉ lệ thứ 2: 16% như lao phổi, phổi tắc
Trang 24 Nhận xét: Kiến tập hỏi bệnh có số lần cao nhất: 99 lần, kiến tập đo
điện tim chiếm số lần thấp nhất: 3 lần
Trang 25 Nhận xét:
Thực tập lấy dấu sinh hiệu có số lần cao nhất: 135 lần, thực tập phun
khí dung và truyền dịch có số lần thấp nhất: 2 lần Vì lí do các mặt bệnh cần phun khí dung và truyền dịch ít có trong thời gian thực tập
12 Thống kê các mặt bệnh trong thời gian thực tập:
Bảng 5 Các mặt bệnh tiếp xúc trong thời gian thực tập
cấp
Tiêu
chảy n
ễm tr
ùng
Nhiễm
siêu vi
Viêm
phổi
Viêm
phế
quản
1 1 1 1
Các mặt bệnh có trong thời gian thực tập
25
Trang 26Nhận xét: Trong thời gian thực tập: bệnh rối loạn tiêu hóa chiếm số lượng cao nhất:
23 ca, sốt xuất huyết, viêm da tiếp xúc, zona, viêm dạ dày chiếm số lượng thấp nhất: 4 ca
13 Thống kê dịch tễ các ca nhập viện trong thời gian thực tập:
Bảng 6 Thống kê các yếu tố dịch tễ các ca nhập viện
Nơi sinh sống
Nhận xét: số lượng bệnh nhân ở nông thôn cao hơn ở thành thị
Trang 2742.86%
Phân bố theo giới tính
Nam Nữ
Nhận xét: số lượng bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh nhân nữ
Phân bố theo nghề nghiệp
Nội trợ Công nhân viên Già Thợ hồ Công nhân Học sinh Làm nông
Nhận xét: Trong thời gian thực tập, nghề nghiệp của các bệnh nhân ở khoa
nhiễm:
- Công nhân chiếm tỉ lệ cao nhất: 36%
- Thợ hồ chiếm tỉ lệ thấp nhất: 2%
14 Một số mặt bệnh tại khoa Nhiễm
a) Tiêu chảy (trích dieutri.vn)
Các triệu chứng
Các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến tiêu chảy có thể bao gồm: Thường xuyên chảy nước phân, quặn bụng, đau bụng, sốt, máu trong phân, đầy hơi
Nguyên nhân: virus, vi khuẩn và kí sinh trùng, thuốc, không dung nạp lactose
fructose, chất ngọt nhân tạo, phẫu thuật, các rối loạn tiêu hóa
Phòng chống
27
Trang 28Ngăn ngừa tiêu chảy do virus
Rửa tay thường xuyên để ngăn chặn sự lây lan của bệnh tiêu chảy do virus Để đảm bảo cho bản thân hoặc trẻ em là rửa tay kỹ lưỡngNgăn ngừa tiêu chảy từ thức ăn bị ô nhiễm
Để bảo vệ chống lại bệnh tiêu chảy gây ra do thực phẩm bị ô nhiễm:
Phục vụ thức ăn ngay hoặc tủ lạnh sau khi đã được nấu chín hoặc hâm lại Thực hiện ởnhiệt độ phòng có thể khuyến khích sự phát triển của vi khuẩn
Rửa sạch bề mặt làm việc thường xuyên để tránh lan truyền vi trùng từ một trong những mặt hàng thực phẩm khác Rửa tay và các bề mặt làm việc nhiều lần trong thời gian chuẩn bị thức ăn
Sử dụng tủ lạnh để làm tan băng đông lạnh Hoặc hãy thử đặt bọc nhựa đông lạnh trong một bát nước lạnh để làm tan băng Không để đông lạnh trên quầy để làm tan băng
b) Thủy đậu (trích benh.vn)
Bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh trái rạ, là một trong những bệnh lý có tính lâynhiễm rất cao trong cộng đồng Bệnh do một loại vi rút có tên khoa học là Varicella –Zoster gây ra Theo thống kê hàng năm của ngành y tế, bệnh thủy đậu xuất hiện nhiều
từ khoảng tháng2 đến tháng 4 trong năm
Đối tượng bị thủy đậu đa dạng, nhiều thành phần, lứa tuổi Tuy nhiên trẻ em là nhóm
dễ bị lây bệnh nhất vì sức đề kháng còn non nớt.Theo thống kê của viện PasteurTP.HCM, có tới 90% bệnh nhân bị nhiễm bệnh là trẻ em có độ tuổi từ 2 – 7 tuổi
Triệu chứng nhận biết
+ Bệnh thủy đậu xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh
+ Nổi mụn nước ở vùng đầu mặt, chi và thân (mụn nước xuất hiện rất nhanh trongvòng 12 - 24 giờ có thể nổi toàn thân)
+ Mụn nước có nhiều kích thước từ l - 3 mm đường kính, chứa dịch trong (nhữngtrường hợp nặng mụn nước sẽ to và có màu đục do chứa mủ)
Trang 29+ Trẻ nhỏ thường kèm sốt nhẹ, biếng ăn.
+ Người lớn thường sốt cao, đau đầu, đau cơ, nôn ói
+ Cảm giác ngứa ngáy nơi các mụn nước
Ghi chú:Bệnh sẽ kéo dài từ 7 - 10 ngày (khi không có biến chứng) sau đó các nốt rạ sẽkhô, bong vảy, thâm da nơi nổi mụn nước, không để lại sẹo
Đường lây truyền bệnh
+Vi rút lây bệnh chủ yếu qua đường hô hấp hoặc không khí
+ Lây nhiễm khi hít phải những giọt nước bọt bắn ra của bệnh nhân khi ho, hắt hơi.+ Lây nhiễm khi tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu: từ bóng nước khi bị vỡ ra, vùng da
+ Một số bệnh nhi có thể xuất hiện biến chứng viêm phổi nặng do vi rút thủy đậu.+ Nhiễm trùng huyết nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong
Phương pháp chăm sóc bệnh nhân bị thủy đậu
+ Để bệnh nhân nằm trong phòng riêng, thoáng khí, có ánh sáng mặt trời
+ Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 90/00
+ Thay quần áo và tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm trong phòng tắm để tránh gió lùa.+ Nên mặc quần áo rộng, nhẹ, mỏng
+ Ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu
+ Uống nhiều nước, nhất là nước hoa quả
29
Trang 30+Dùng dung dịch xanh Milian (xanh Methylene) để chấm lên các nốt phỏng nước đãvỡ.
+ Nếu bệnh nhân sốt cao cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị kịp thời
Phương pháp phòng tránh bệnh thủy đậu
+ Tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa bệnh thủy đậu
+ Phát hiện bệnh sớm và cách ly người bệnh để tránh lây lan cho cộng đồng
+ Thời gian cách ly 7 ngày từ lúc bắt đầu phát ban hoặc khi nốt rạ đã bong vảy
+ Để người bệnh ở phòng riêng, sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng
+ Vệ sinh sạch sẽ phòng ở của người bệnh bằng nước Javel, hoặc dung dịch Cloramin
B 2% sau đó rửa lại bằng nước sạch
+ Hạn chế tiếp xúc với người bệnh, đeo khẩu trang khi buộc phải tiếp xúc với bệnhnhân
+ Phụ nữ đang mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh
c) Sốt xuất huyết (trích http://vncdc.gov.vn/)
Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút denguegây ra Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh chongười lành qua vết đốt Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedesaegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti
Bệnh xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Ở Việt Nam, bệnh lưuhành rất phổ biến, ở cả 4 miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên, kể cả ở thành thị và
Trang 31vùng nông thôn, bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vàomùa mưa, nhất là vào các tháng 7, 8, 9, 10.
Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết:
+ Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vắc xin phòng bệnh
+ Thường gây ra dịch lớn với nhiều người mắc cùng lúc làm cho công tác điều trị hếtsức khó khăn, có thể gây tử vong nhất là với trẻ em, gây thiệt hại lớn về kinh tế, xãhội
+ Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gây ra với 4 típ gây bệnh được ký hiệu là D1,D2, D3, D4 Cả 4 típ gây bệnh này đều gặp ở Việt Nam và luân phiên gây dịch Domiễn dịch được tạo thành sau khi mắc bệnh chỉ có tính đặc hiệu đối với từng típ chonên người ta có thể mắc bệnh sốt xuất huyết lần thứ 2 hoặc thứ 3 bởi những típ khácnhau
Đặc điểm của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết:
Muỗi có màu đen, thân và chân có những đốm trắng thường được gọi là muỗi vằn
Muỗi vằn cái đốt người vào ban ngày, đốt mạnh nhất là vào sáng sớm và chiều tối
Muỗi vằn thường trú đậu ở các góc/xó tối trong nhà, trên quần áo, chăn màn, dâyphơi và các đồ dùng trong nhà
Muỗi vằn đẻ trứng, sinh sản ở các ao, vũng nước hoặc các dụng cụ chứa nước sạch
ở trong và xung quanh nhà như bể nước, chum, vại, lu, khạp, giếng nước, hốc cây các đồ vật hoặc đồ phế thải có chứa nước như lọ hoa, bát nước kê chạn, lốp xe, vỏdừa Muỗi vằn phát triển mạnh vào mùa mưa, khi nhiệt độ trung bình hàng thángvượt trên 20º C
Biểu hiện của bệnh:
o Thể bệnh nhẹ:
Sốt cao đột ngột 39 - 40 độ C, kéo dài 2 - 7 ngày, khó hạ sốt
Đau đầu dữ dội ở vùng trán, sau nhãn cầu
Có thể có nổi mẩn, phát ban
o Thể bệnh nặng:
31
Trang 32Bao gồm các dấu hiệu trên kèm theo một hoặc nhiều dấu hiệu sau:
Dấu hiệu xuất huyết: Chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chânrăng, vết bầm tím chỗ tiêm, nôn/ói ra máu, đi cầu phân đen (do bị xuất huyết nội tạng)
Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, người vật vã, hốt hoảng (hội chứng choáng
do xuất huyết nội tạng gây mất máu, tụt huyết áp), nếu không được cấp cứu và điều trịkịp thời có thể dẫn đến tử vong
Cần làm gì khi nghi ngờ bị sốt xuất huyết:
Đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng
+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại ) để diệt lăng quăng/bọ gậy
+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnhchai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá , dọn vệ sinh môi
trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến
+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Mặc quần áo dài tay
+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày
+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi
+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch
d) Viêm phổi
Định nghĩa
Trang 33Viêm phổi là tình trạng viêm thường do nhiễm trùng Vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinhtrùng có thể gây viêm phổi Viêm phổi là một quan tâm đặc biệt nếu ở người trên 65tuổi hoặc có bệnh mãn tính hoặc hệ thống miễn dịch suy yếu Nó cũng có thể xảy ra ởtrẻ em hay những người khỏe mạnh.
Viêm phổi có thể ở mức độ từ nhẹ đến nặng đe dọa tính mạng Viêm phổi thường làbiến chứng của bệnh khác, chẳng hạn như bệnh cúm Kháng sinh có thể xử lý các hìnhthức phổ biến nhất của vi khuẩn pneumonias, nhưng các chủng kháng thuốc ngày càngtăng là một vấn đề Cách tiếp cận tốt nhất là cố gắng ngăn chặn nhiễm trùng
Các triệu chứng
Triệu chứng viêm phổi có thể khác nhau rất nhiều, tùy thuộc vào điều kiện cơ bản cóthể có và loại sinh vật gây bệnh Viêm phổi thường bắt chước các bệnh cúm, bắt đầuvới cơn ho và sốt, vì vậy có thể không nhận ra có tình trạng nghiêm trọng hơn
Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của viêm phổi có thể bao gồm: sốt, ho, khó thở, ra
mồ hôi, ớn lạnh, đau ngực do viêm màng phổi, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi
Nguyên nhân
Cơ thể có nhiều cách để bảo vệ phổi bị lây nhiễm Trong thực tế, thường xuyên tiếpxúc với vi khuẩn và virus có thể mắc viêm phổi, nhưng cơ thể thường tự bảo vệ, chẳnghạn như ho và các vi sinh vật bình thường trong cơ thể ngăn chặn sinh vật gây hại xâmnhập vào và tổn hại đường hô hấp Tuy nhiên, trong nhiều điều kiện, bao gồm suy dinhdưỡng và các bệnh hệ thống, có thể khả năng bảo vệ thấp hơn và cho phép sinh vật gâyhại vượt qua phòng thủ của cơ thể và vào phổi
Khi các sinh vật xâm nhập được vào phổi, các tế bào máu trắng - một phần quan trọngcủa hệ thống miễn dịch bắt đầu tấn công Vi khuẩn, các tế bào máu trắng và cácprotein của hệ miễn dịch gây ra viêm túi phế nang và chứa đầy dịch, dẫn đến khó thởđặc trưng cho nhiều loại viêm phổi
Phòng chống
Chủng ngừa
33
Trang 34Bởi vì viêm phổi có thể là biến chứng của bệnh cúm, tiêm ngừa bệnh cúm hàng năm làmột cách tốt để ngăn ngừa viêm phổi do virus cúm, có thể dẫn đến viêm phổi do vikhuẩn
Không hút thuốc
Hút thuốc thường gây hại cho hệ thống phòng thủ chống lại các bệnh nhiễm trùngđường hô hấp
Hãy chăm sóc bản thân mình
Nghỉ ngơi thích hợp và chế độ ăn uống nhiều trái cây, rau và ngũ cốc cùng với tập thểdục vừa phải có thể giúp giữ cho hệ thống miễn dịch mạnh mẽ
Bảo vệ người khác khỏi bị nhiễm trùng
Nếu viêm phổi, cố gắng tránh xa bất cứ ai có một hệ thống miễn dịch bị tổn thương.Khi điều đó là không thể, có thể giúp bảo vệ người khác bằng cách đeo khẩu trang vàluôn luôn ho vào khăn giấy
15 Thuận lợi – khó khăn:
o Bệnh nhân thân thiện, hợp tác tốt, trả lời câu hỏi nhiệt tình
o Rút kinh nghiệm từ khoa trước nên các bạn có phần dạn dĩtrong giao tiếp với bệnh nhân
Khó khăn:
Trang 35o Kiến thức lý thuyết về lâm sàng còn yếu nên khó tiếp cận thựchành.
o Là các bệnh truyền nhiễm nên còn hạn chế nhiều trong việctiếp xúc
o Một số bệnh nhân lo sợ không dám cho sinh viên thực tậptiêm thuốc
o Hạn chế về kiến thức nên trong quá trình hỏi bệnh còn thiếusót, làm phiền bệnh nhân nhiều lần
16 Đề xuất – khuyến nghị:
Nên cho sinh viên học trước các kiến thức cơ bản về một số bệnh ở khoa Nhiễm để
đi thực tập không bị bỡ ngỡ
17 Một số hình ảnh tại khoa Nhiễm
35
Trang 36Hỏi bệnh án Thăm khám bệnh nhân
Trang 37Thực tập tiêm thuốc
Dọn dẹp xung quanh khoa
37
Trang 38Phân loại thuốc và phát thuốc theo hướng dẫn của điều dưỡng
Tham khảo ý kiến của Bác sĩ và sửa bệnh án
Trang 40Chụp hình kỉ niệm với nhân viên tại khoa Nhiễm
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
BÁO CÁO KHOA CẤP CỨU
1 Sơ đồ mặt bằng khoa Cấp cứu:
Bãi xe cấp cứuNơi súc ruột bệnh nhân tự tửPhòng bệnh 3
Hành Lang
Phòng bệnh 2Phòng nhân viênPhòng Bác Sĩ
Trực
Phòng Trực
Phòng bệnh 1