Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
113,61 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Bệnh dị ứng ngày gia tăng gây nhiều phiền toái cho người.Thuốc kháng histamin H1 hệ phương án lựa chọn giúp khắc phục tình trạng dị ứng Tuy nhiên, dùng thuốc cần đề phòng nguy thuốc gây cho người sử dụng Dị ứng tác dụng thuốc kháng histamin Histamin chất trung gian giữ vai trò quan trọng phản ứng dị ứng Trong thể, histamin có sẵn mơ như: da, phổi, niêm mạc miệng, dày Khi thể bị dị ứng, tác nhân gây dị ứng tác động lên phức hợp protein giải phóng histamin, gây phản ứng dị ứng từ phát ban, đỏ da, phù nề, khó thở, ngứa, ho, buồn nơn phản ứng trầm trọng sốc phản vệ Khi đó, phải sử dụng thuốc kháng histamin để điều trị Vì thế, lý em tiến hành để tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc histamin H1 năm 2017 Trung tâm Y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An” 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát tình hình sử dụng Histamin H1 Trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An 1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu Các nhóm thuốc kháng Histamin H1 Trung Tâm thống kê năm 2017 1.4 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 01/12/2017 đến 30/12/2017 Tài liệu tham khảo : - Hướng dẫn viết tiểu luận (giới thiệu) – Khoa học xã hội - Hiệu Kháng henkotien điều trị mày đay mãn tính khoa khám bệnh – Bệnh viện Da Liễu Trung Ương Trung tâm Dị Ứng – Miễn Dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Từ khóa : Mày đay mạn, montehikast, sungulare, cetirizine, xyral CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Đại cương 2.1.1 Khái niệm chung + Histamin: amin hoạt mạch, sản phẩm chuyển hóa histidin (dưới xúc tác histidin decarboxylase) Histamin dưỡng bào (mastocyte - tế bào mast) (ở da, ruột, gan, khí - phế quản, khối u), bạch cầuưa base (trong máu) vài loại tế bào khác (tế bào thành dày, ruột, tế bào não) sản xuất Histamin thể dạng kết hợp (được dự trữ hạt tế bào) khơng hoạt tính Một số dạng tự (dạng có hoạt tính) lưu thơng máu Histamin chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng phản ứng viêm dị ứng, tiết dịch vị có chức chất dẫn truyền thần kinh điều biến thần kinh + Do histamin tích điện dương nên dễ dàng liên kết với chất tích điện âm protease, chondroitin sulfat, proteoglycan heparin tạo thành phức hợp khơng có tác dụng sinh học Phức hợp dự trữ hạt dưỡng bào, bạch cầuưa base, tế bào niêm mạc dày, ruột, tế bào thần kinh Da, niêm mạc, ruột, gan, khí phế quản mơ có nhiều dưỡng bào nên dự trữ nhiều histamin + Thuốc kháng histamin: thuốc tổng hợp có tác dụng ngăn cản giải phóng histamin, làm trung hòa ức chế tác dụng histamin biểu phản ứng dị ứng 2.1.2 Sự giải phóng Histamin Có nhiều yếu tố kích thích giải phóng histamin: + Tác nhân gây phản ứng miễn dịch: phản ứng kháng nguyên - kháng thể xảy bề mặt dưỡng bào bạch cầuưa base (làm thay đổi tính thấm màng tế bào với Ca2 +, làm tăng lượng Ca2 + vào nội bào, đồng thời làm tăng giải phóng Ca2 + từ kho dự trữ nội bào; Ca2 + nội bào tăng gây nên ép hạt dự trữ histamin làm vỡ hạt này, làm tăng tiết histamin) Đây yếu tố chủ yếu + Tác nhân vật lý: ánh nắng mặt trời, tia cực tím, nhiệt độ (nóng, lạnh) + Tác nhân hóa học: nọc rắn, nọc ong, nọc côn trùng, số thuốc (morphin, D - tubocurarin ) Các yếu tố làm tăng tiết histamin tự nhiều chất trung gian hóa học khác serotonin, bradykinin, leucotrien, prostaglandin, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (PAF) Tham gia vào phản ứng viêm, phản ứng dị ứng phản ứng mẫn PAF = platelet activation factor 2.1.3 Chuyển hóa histamin Theo đường: + Oxy hóa khử amin: xúc tác histaminase (diaminoxidase), histamin bị oxy hóa khử amin tạo thành acid imidazol acetic + Phản ứng methyl hoá: nhờ imidazol N - methyl transferase, histamin bị chuyển hóa thành methyl histamin sau bị oxy hóa histaminase thành acid imidazol acetic Hai sản phẩm chuyển hóa histamin khơng có tác dụng sinh học 2.1.4 Receptor histamin Hiện tỡm thấy loại receptor histamin: receptor H1, H2, H3 Các receptor histamin có phân bố chức khác (bảng 1) + Receptor H1 + Receptor H2 + Receptor H3 2.1.5 Các biểu lâm sàng chủ yếu phản ứng dị ứng + Mẩn đỏ, mề đay: giãn mạch ngoại vi + Khó thở: co thắt trơn khí - phế quản, dễ gây hen + Hạ huyết áp, nặng trụy tim mạch: giãn mạch + Các dấu hiệu khác: đau bụng, tăng tiết dịch vị, nước mắt, nước bọt Thuốc kháng histamin có tác dụng trung hòa tác dụng dược lý kể histamin 2.1.6 Phân loại thuốc kháng histamin - Thuốc kháng histamin H1: đối kháng với histamin chủ yếu trơn mạch máu - Thuốc kháng histamin H2: ức chế tiết dịch vị dày histamin - Thuốc kháng histamin H3 2.2 Phân loại 2.2.1 Phân loại theo cấu trúc hóa học a Dẫn xuất ethanolamin - Dimedrol - Clemastin - Bromodiphenyldramin - Diphenhydramin - Dimenhydrinat b Dẫn xuất etylendiamin - Antazolin - Clemizol c Dẫn xuất piperazin - Hydroxyzin - Clocyclizin HCl - Meclizin HCl d Dẫn xuất phenothiazin - Promethazin - Trimerprazin - Alimemazin e Nhóm alkylamin - Brompheniramin - Dimethidin - Chlopheniramin f Nhóm piperidin - Terfenadin - Astemisol - Azatadin - Naphazolin - Loratadil 2.2.2 Phân loại theo dược động học tác dụng: chia hệ - Thế hệ I: gồm thuốc qua hàng rào máu não dễ dàng, có tác dụng receptor H1 trung ương ngoại vi, có tác dụng an thần mạnh, chống nơn có tác dụng kháng cholinergic giống atropin - Thế hệ II: gồm thuốc qua hàng rào máu não, có t1/2 dài, tác dụng receptor H1 trung ương, có tác dụng receptor H1 ngoại vi, khơng có tác dụng kháng cholinergic, khơng an thần khơng có tác dụng chống nơn, chống say tàu xe 2.3 Tác dụng dược lý 2.3.1 Tác dụng kháng Histamin thực thụ + Do có cơng thức hóa học gần giống công thức histamin nên thuốc kháng histamin H1 ức chế có cạnh tranh với histamin receptor histamin H1 Khi dư thừa chất chủ vận (histamin) thỡ histamin đẩy chất đối kháng (là thuốc trên) khỏi receptor, làm thuốc giảm tác dụng Để có tác dụng dược lý kéo dài, cần phải tỡm chất đối kháng khơng cạnh tranh, thuốc chậm bị histamin đẩy khỏi receptor + Một số thuốc clemastin, terfenadin, astemizol Thỡ có kiểu ức chế có cạnh tranh khơng cạnh tranh mạnh tương đương nhau, nên thuốc có tác dụng mạnh kéo dài + Thuốc kháng histamin H1 có tác dụng dự phòng tốt điều trị, vỡ tiết thỡ histamin tiếp tục tạo hàng loạt phản ứng hạt (lysosom) giải phóng tiếp chất trung gian hóa học khác (bradykinin, leucotrien, số prostaglandin, thromboxan ) mà thuốc kháng histamin H1 không đối kháng Tác dụng thuốc mạnh trơn ruột yếu phế quản (ít có tác dụng điều trị hen phế quản bệnh phổi - phế quản tắc nghẽn khác) Cần phối hợp loại thuốc kháng histamin H1 histamin H2 để ức chế triệt để giảm huyết áp histamin gây 2.3.2 Các tác dụng khác - Trên hệ thần kinhTW: ức chế TKTW, làm an thần, giảm khả tập trung tư tưởng, gây ngủ gà, chóng mặt Tác dụng ức chế receptor H1 trung ương kéo theo tác dụng kháng cholinergic, làm tăng tác dụng an dịu thần kinh, giảm trí nhớ Một số thuốc hệ II (như terfenadin, astemizol, fexofenadin, mequitazin, loratadin ) tác dụng (do thuốc có tính ưa nước có lực mạnh với receptor H1 ngoại biên nên thuốc qua hàng rào máu - não) - Ức chế hệ M - cholin: ví dụ promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin, mequitazin gây giãn đồng tử, khơ miệng, táo bón, mạch nhanh, tăng nhãn áp Và số trường hợp phải chống định - Chống say sóng (do kháng cholinergic) ví dụ promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin nên dùng để chống say tàu xe - Chống ho (ví dụ promethazin, oxomemazin, doxylamin, dexclopheniramin, mequitazin) song hiệu lực thuốc chống ho trung ương loại morphin Thuốc kháng histamin H1 làm tăng tiềm lực thuốc giãn phế quản khác (như amin cường giao cảm loại ephedrin) Tác dụng chống ho thuốc kháng histamin H1 ngoại biên ức chế co thắt phế quản gây phản xạ ho - Chống nôn: thuốc loại cyclizin - Trên hệ tim mạch: + Làm thay đổi hệ giao cảm: ví dụ promethazin ức chế receptor a adrenergic, gây hạ HA + Diphenhydramin, dexclopheniramin Làm tăng tiềm lực tác dụng catecholamin (do ức chế thu hồi catecholamin), làm tăng HA + Một số thuốc gây rối loạn nhịp tim + Các tác dụng khác - Kháng serotonin - Kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon: ví dụ cyproheptadin, doxylamin - Chống ngứa, gây tê (khơng có liên hệ với tác dụng kháng histamin): mepyramin, diphenhydramin 2.4 TDKMM 2.4.1 Do tác dụng trung ương (trên hệ thần kinhTW) Ức chế thần kinh (gây ngủ gà, khó chịu, mệt mỏi, tượng giải thể nhân cách, giảm phản xạ, giảm tập trung ), kết hợp vận động Những biểu tăng mạnh dùng thuốc kháng histamin H1 rượu ethylic thuốc ức chế TKTW Do cấm dùng cho người lái xe, vận hành máy móc chuyển động làm việc nơi nguy hiểm (trên cao ) Đơi gây hưng phấn, nhức đầu, ngủ, kích động, co giật dùng liều cao (nhất trẻ em bú) Nếu có triệu chứng trên, giảm liều, dùng thuốc vào lúc chiều tối, dùng loại thuốc histamin H1 khơng có tác dụng hệ thần kinhTW 2.4.2 Do tác dụng kháng cholinergic Tương tự TDKMM thuốc kháng Mcholin (atropin): - Tiêu hóa: khơ miệng, khơ hầu họng, giảm tiết nước bọt, táo bón - Phế quản - phổi: khó khạc đờm (do ↓ tiết dịch phế quản) Tiết niệu - sinh dục: tiểu khó bí đái, liệt dương - Mắt: rối loạn điều tiết (nhãn mờ), tăng nhãn áp - Tim mạch: rối loạn nhịp tim (nhịp tim nhanh) - Thần kinh: phản ứng ngồi bó tháp, rối loạn vận động mặt - Vú: giảm tiết sữa 2.4.3 Phản ứng mẫn đặc ứng Có mẫn chéo loại thuốc kháng histamin H1 Có thể cắt nghĩa phản ứng dị ứng da thuốc làm tăng giải phóng histamin 2.4.4 TDKMM khác + Rối loạn tiêu hóa: lợm giọng, buồn nôn nôn, tiêu chảy + Rối loạn máu: thiếu máu tan máu, giảm bạch cầ u hạt + Cảm quang (phenothiazin) + Tim mạch: thay đổi huyết áp Riêng terfenadin astemizol gây kéo dài khoảng QT ECG dẫn đến tượng xoắn đỉnh Hiện không dựng terfenadin 2.5 Chỉ định 2.5.1 Chỉ định tốt + Viêm mũi dị ứng (sổ mũi mùa, làm ↓ chảy nước mắt, ↓ ngứa mắt, ↓ chảy nước mũi), viêm mũi hàng năm + Viêm kết mạc dị ứng + Hen phế quản, viêm phế quản thể co thắt + Bệnh da dị ứng (nhất thể sẩn đỏ, phù nề): mày đay cấp, eczema (chàm), côn trùng đốt + Phù Quincke + Bệnh huyết + Dị ứng thuốc (trừ thể nặng đỏ da toàn thân, shock phản vệ ) 2.5.2 Các định khác + Say tàu xe: promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin + Mất ngủ: alimemazin, promethazin + Ho: alimemazin, promethazin, oxomemazin, doxylamin, mequitazin (thường phối hợp với thuốc giảm ho khác) + Kích thích tiêu hóa, làm ngon miệng: doxylamin, cyproheptadin + Tiền mê (để dự phòng tai biến phản xạ dây X thăm dò nội soi, phẫu thuật): phối hợp với thuốc kháng M - cholin (atropin) 2.6 Chống định chung + Do tác dụng kháng cholinergic: phì đại tuyến tiền liệt, glaucoma góc đóng, tắc ruột, tắc nghẽn đường tiết niệu (do sỏi thận), nhược cơ, điều trị IMAO + Tổn thương da: dùng thuốc kháng histamin H1 da + Mẫn cảm với thuốc + Phụ nữ có thai (với dẫn xuất cyclizin) vỡ gây quái thai + Người lái xe, đứng máy chuyển động, làm việc nơi nguy hiểm (trên cao ) 10 - Viêm mũi dị ứng : + Người lớn trẻ em 12 tuổi: 60 mg x lần/ ngày 180 mg uống lần/ngày + Trẻ em 6-12 tuổi : 30 mg x lần/ ngày - Mày đay mạn tính vơ căn: + Người lớn trẻ em 12 tuổi: 60 mg x lần/ngày + Trẻ em 6-12 tuổi: 30 mg x lần/ngày - Người suy thận: 36 Fexofenadin hydroclorid Tên tiếng Anh: Fexofenadine hydrochloride Mã ATC: R06A X26 Loại thuốc: Kháng histamin, đối kháng thụ thể H1, không gây ngủ Dạng thuốc Hàm lượng: Nang 30mg Viên nén 30mg, 120mg, 180mg Dược lý Cơ chế tác dụng: Fexofenadin thuốc kháng histamin hệ hai, có tác dụng đối kháng đặc hiệu chọn lọc thụ thể H1 ngoại vi Thuốc chất chuyển hóa có hoạt tính terfenadin khơng độc tính tim khơng ức chế kênh kali liên quan đến tái cực tế bào tim Fexofenadin khơng có tác dụng đáng kể đối kháng acetylcholin, đối kháng dopamin khơng có tác dụng ức chế thụ thể alpha-1 beta-adrenergic Ở liều điều trị, thuốc không gây buồn ngủ hay ảnh hưởng đến thần kinh trung ương Thuốc có tác dụng nhanh kéo dài thuốc gắn chậm vào thụ thể H1, tạo thành phức hợp bền vững tách chậm Dược động học Thuốc hấp tốt dùng đường uống Sau uống viên nén 60mg, nồng độ đỉnh máu khoảng 142 nanogam/ml, đạt sau – Nếu uống dung dịch fexofenadin 60mg, lần ngày, nồng độ đỉnh máu trạng thái 37 cân khoảng 286 nanogam/ml, đạt sau khoảng 1,42 Thức ăn làm giảm nồng độ đỉnh huyết tương khoảng 17% không làm chậm thời gian đạt nồng độ đỉnh thuốc Tỉ lệ kết hợp với protein huyết tương thuốc 60 – 70%, chủ yếu với albumin alpha1 – acid glucoprotein Thể tích phân bố 5,4 – 5,8 lít/kg Khơng rõ thuốc có qua thai tiết vào sữa mẹ hay không, dùng terdenadin phát fexofenadin chất chuyển hóa terfenadin sữa mẹ fexofenadin không qua hàng rào máu – não Xấp xỉ 5% liều dùng thuốc chuyển hóa Khoảng 0,5 – 1,5% chuyển hóa gan nhờ hệ thống enzym cytochrom P450 thành chất khơng có hoạt tính 3,5% chuyển hóa thành dẫn chất ester methyl, chủ yếu nhờ hệ vi khuẩn ruột Nửa đời thải trừ fexofenadin khoảng 14,4 giờ, kéo dài người suy thận Thuốc thải trừ chủ yếu qua phân (xấp xỉ 80%), 11 – 12% liều dùng thải trừ qua nước tiểu dang không đổi Chỉ định: Fexofenadin dịnh dùng điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa, mày đay mãn tính vơ người lớn trẻ em tuổi Chống định: Quá mẫn với fexofenadin Thận trọng: Tuy thuốc khơng có độc tính tim chất mẹ terfenadin, cần phải thận trọng theo dõi dùng fexofenadin cho người có nguy tim mạch có khoảng Q-T kéo dài từ trước Cần khuyên người bệnh không tự dùng thêm thuốc kháng histamin khác sử dụng fexofenadin 38 Tuy fexofenadin gây buồn ngủ, cần thận trọng lái xe điều khiển máy móc đòi hỏi phải tỉnh táo Cần thận trọng điểu chỉnh liều thích hợp dùng thuốc cho người có chức thận suy giảm nồng độ thuốc huyết tương tăng nửa đời thải trừ kéo dài Cần thận trọng dùng thuốc cho người cao tuổi (trên 65 tuổi) thường có suy giảm sinh lí chức thận Độ an tồn tính hiệu thuốc trẻ em tuổi chưa xác định Cần ngừng fexofenadin 24 – 48 trước tiến hành thử nghiệm kháng nguyên tiêm da Thời kỳ mang thai: Do chưa có nghiên cứu đầy đủ người mang thai, nên dùng fexofenadin cho phụ nữ mang thai lợi ích cho mẹ vượt trội nguy thai nhi Thời kỳ cho bú: Khơng rõ thuốc có tiết qua sữa hay khơng, cần thận trọng dùng fexofenadin cho phụ nữ cho bú Tác dụng không mong muốn (ADR): Trong nghiên cứu lâm sàng có kiểm sốt, tỉ lệ gặp tác dụng khơng mong muốn nhóm người bệnh dùng fexofenadin tương tự nhóm dùng placebo Các tác dụng không mong muốn thuốc không bị ảnh hưởng liều dùng, tuổi, giới chủng tộc bệnh nhân Thường gặp, ADR > 1/100 Thần kinh: buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu, ngủ, chóng mặt Tiêu hóa: Buồn nơn, khó tiêu 39 Khác: nhiễm virus (cảm, cúm), đau bụng kinh, nhiễm khuẩn hô hấp trên, ngứa họng, ho, sốt, viêm tai giữa, viêm xoang, đau lưng Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 Thần kinh: sợ hãi, rối loạn giấc ngủ, ác mộng Tiêu hóa: khơ miệng, đau bụng Hiếm gặp, ADR < 1/1000 Da: ban, mày đay, ngứa Phản ứng mẫn: phù mạch, tức ngực, khó thở, đỏ bừng, chống phản vệ Hướng dẫn cách xử trí ADR: Các tác dụng không mong muốn thuốc thường nhẹ, 2,2% người bệnh phải ngừng thuốc tác dụng không muốn muốn thuốc Liều lượng cách dùng: Thuốc dùng đường uống, thời điểm uống thuốc không phụ thuộc vào bữa ăn Viêm mũi dị ứng: Liều thông thường để điều trị triệu chứng cho người lớn trẻ em 12 tuổi 60mg x lần/ngày 180mg, uống lần/ngày Liều cao tăng tới 240mg x lần/ngày không làm tăng thêm tác dụng điều trị Liều thông thường cho trẻ em từ đến 12 tuổi 30 mg x lần/ngày Mày đay mãn tính vơ căn: Liều thơng thường cho người lớn trẻ em 12 tuổi 60mg x lần/ngày Liều cho trẻ em từ đến 12 tuổi 30mg x lần/ngày Người suy thận: 40 Người lớn trẻ em 12 tuổi bị suy thận hay phải thẩm phân máu dùng liều 60mg x lần/ngày Liều cho trẻ em từ đến 12 tuổi bị suy thận 30mg x lần/ngày Người suy gan: không cần điều chỉnh liều Tương tác thuốc: Erythromyxin ketoconazol làm tăng nồng độ diện tích đường cong nồng độ - thời gian fexofenadin máu, chế tăng hấp thu giảm thải trừ thuốc Tuy nhiên, tương tác khơng có ý nghĩa lâm sàng Thuốc kháng acid chứa nhôm, magnesi dùng đồng thời với fexofenadin làm giảm hấp thu thuốc, phải dùng thuốc cách (khoảng giờ) Độ ổn định bảo quản: Bảo quản bao bì kín, nhiệt độ 20 – 25 độ C, tránh ẩm Quá liều xử trí: Thơng tin độc tính cấp fexofenadin hạn chế Tuy nhiên, buồn ngủ, chóng mặt, khơ miệng báo cáo Xử trí: sử dụng biện pháp thông thường để loại bỏ phần thuốc chưa hấp thu ống tiêu hóa Điều trị hỗ trợ điều trị triệu chứng Thẩm phân máu làm giảm nồng độ thuốc máu không đáng kể (1,7%) Khơng có thuốc giải độc đặc hệu 41 Thông tin quy chế: Thuốc độc bảng B Fexofenadin có Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, năm 2005 42 Thelizin • Số đăng ký: • Cơng ty: CƠNG TY CPDP KHÁNH HỊA • Cơng ty đăng ký: CƠNG TY CPDP KHÁNH HỊA • • Dạng: viên nén Giá: • Thành phần: • Hàm lượng: Thành phần - Alimemazin tartrat 6,25 (Tương đương với mg Alimemazin) - Tá dược vừa đủ cho viên Chỉ định - Các biểu dị ứng: Viêm mũi theo mùa không theo mùa, viêm kết mạc, mề đay 43 - Ho khan gây khó chịu, ho đêm - Mất ngủ ( tạm thời) Chống định - Không dùng cho người rối loạn chức gan thận, động kinh, bệnh Parkinson, thiểu tuyến giáp, u tế bào ưa crơm, bệnh nhược cơ, phì đại tuyến tiền liệt - Không dùng cho người mẫn cảm với phenothiazin có tiền sử mắc bệnh Glơcơm góc hẹp - Khơng dùng cho trường hợp liều barbituric, opiat rượu - Không dùng giảm bạch cầu, có đợt trước bạch cầu hạt - Khơng dùng cho trẻ tuổi Liều lượng - Các biểu dị ứng, trị ho: + Người lớn: 1-2 viên /lần + Trẻ em lớn tuổi: 1/2 - viên/lần + Uống không lần ngày - Trị ngủ:Uống trước ngủ + Người lớn: 1-4 viên /lần + Trẻ em từ 10-15 tuổi: viên/lần +Trẻ em từ 6-10 tuổi: viên + Người lớn trẻ em 12 tuổi: 60 mg x lần/ngày + Trẻ em 6-12 tuổi: 30 mg x lần/ngày CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG 44 Thuốc kháng histamin H1 sử dụng trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An năm 2017 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Nội dung Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng histamin H1 sử dụng trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An năm 2017 3.2.2 tiêu nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng Histamin H1 dụng trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An 3.2.3 Thu thập liệu Số liệu lưu trữ sử dụng thuốc kháng Histamin H1 trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An 3.2.4 Xử lý liệu Dữ liệu xử lý phẩn mềm excel 2013, spss 22 Tài liệ tham khảo: Luận văn khảo sát tình hình dị ứng thuốc trùn tâm dị ứng – miễn dịch lâm sàn bệnh viện Bạch Mai sở liệu báo cáo Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Hà Nội 2014 KLTN Lê Thị Thảo K6420140718 Hiệu kháng lenkotiene kháng Histamin H1 tronbg điều trị mày đay mạn tính đến khám điều trị khoa khám bệnh bệnh vieenjda liễu trung ương trung tâm dị ứng – miên dịch lâm sàn bệnh viện Bạch Mai Từ khóa: mày đay mạn, montelukast, singlare, cetingine, xyzal CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết khảo sát 45 - Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Histamin H1 trung tâm năm 2017 Bảng tổng hợp Mã hàng CIT4 Tên thuốc, vật tư, hóa chất Clanzen, 5mg, Viên (Khánh TC số lượng Phần trăm 3.384 19,57% 10.209 59,04% 340 1.96% 2.094 12,11% 1.262 7,3% 17.289 100% Hòa, VN) CIT6 Clorpheniramin, 4mg, Viên (Khánh Hòa, VN) FefT1 Fefasdin 120, 120mg, Viên (Khánh Hòa, VN) FefT2 Fefasdin 60, 60mg, Viên (Khánh Hòa, VN) TheT4 Thelizin, 5mg, Viên (Khánh Hòa, VN) Tổng 4.2 bàn luận * Clanzen thelizin 5mg số lượng sử dụng clanzen gấp 2,5 lần so với thelizin la thelizin( hoạt chất alimemazin) chất có tác dụng kháng histamin kháng serotenin mạnh an thần , giảm ho chống nôn 46 - Alimemazin có tác dụng đối kháng với phần lớn tác dụng histamin , dùng có biểu hiện: khơ miệng, nhìn mờ , bí tiểu táo bón - Alimemazin có tác dụng an thần nên dùng làm thuốc tiền mê - Không dùng cho trẻ em