Khảo sát tình hình sử dụng thuốc meloxicam cho bệnh nhân khớp điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện tháp mười nửa cuối năm 2017

34 234 4
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc meloxicam cho bệnh nhân khớp điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện tháp mười nửa cuối năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU THUỐC GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID 1.1 Đại cương 1.2 Tác dụng chế 1.3 Tác dụng không mong muốn: 1.4 Chỉ định chung NSAID: 1.5 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc NSAID : 1.6 Phân loại thuốc NSAID 2.CÁC THUỐC NSAID THƯỜNG DÙNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THÁP MƯỜI 11 2.1 Dẫn chất acid salicylic: 11 2.2.Dẫn chất acid Phenylacetic 12 2.3.Dẫn xuất Oxicam: 14 2.4.Dẫn xuất Aminophenol: 15 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH XƯƠNG KHỚP: 17 3.1 Một số nguyên nhân đau xương khớp mạn tính thường gặp 17 3.2 Đặc điểm số bệnh có đau xương khớp mạn tính thường gặp 17 3.3 Điều trị bệnh lý xương khớp: 19 CHƯƠNG III 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 20 1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp chọn mẫu: 20 2.2 Phương pháp thu thập số liệu: 20 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 20 CHƯƠNG IV 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .21 1.1 Tuổi giới: 21 1.2 Bệnh xương khớp mắc phải mẫu khảo sát: 22 1.3 Bệnh mắc kèm khác: 23 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC MELOXICAM 24 2.1 Tỷ lệ sử dụng, đường dùng, dạng bào chế hàm lượng dùng Meloxicam cho bệnh nhân khớp gặp bệnh án khảo sát: 24 2.2 Các thuốc khác (thuốc bổ, thuốc điều trị bệnh mắc kèm): 24 2.3 Các thuốc sử dụng để giảm tác dụng phụ 25 3.HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 26 3.1 Các ADR gặp thuốc Meloxicam 26 3.2 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc Meloxicam 27 CHƯƠNG V 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 1.KẾT LUẬN: 30 1.1- Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu: 30 1.2- Thực trạng sử dụng thuốc: 30 1.3- Kết điều trị: 30 ĐỀ XUẤT 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại thuốc NSAID thông dụng 10 Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi người bệnh mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Các bệnh xương khớp mắc phải 26 Bảng 3.3 Bệnh mắc kèm 28 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh 29 Bảng 3.5 Các loại thuốcNSAID gặp bệnh án khảo sát 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc so với tổng số thuốc NSAID sử dụng 32 Bảng 3.7 Các đường dùng thuốc NSAID mẫu khảo sát 33 Bảng 3.8 Các thuốc dùng kèm khác 35 Bảng 3.9 Các thuốcđể giảm tác dụng phụ 36 Bảng 3.10 Các ADR gặp 37 Bảng 3.11 Cách dùng thuốc NSAID 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ dùng kèm thuốc chống loét 39 Bảng 3.13 Tỷ lệ người bị tai biến tiêu hóa 39 Bảng 3.14 Kết điều trị người bệnh 40 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Tuổi thọ ngày cao nên tỷ lệ người có tuổi (>= 65 tuổi) cộng đồng ngày tăng Theo thống kê gần Tổ chức Y tế Thế giới, người cao tuổi chiếm 11 - 12% dân số, ước tính đến năm 2020 số lên đến 17%, chí lên tới 25% nước Âu, Mỹ, tuổi thọ tăng cao, dân số giới ngày già tuổi già trở thành thách thức nhân loại Nâng cao chất lượng sống cho người đặc biệt cho người có tuổi, phận quan trọng gia đình cộng đồng mục tiêu quan trọng công tác y tế giai đoạn chuyển tiếp sang Thiên niên kỷ Một bệnh đeo đẳng sống người khó điều trị khỏi bệnh lý xương khớp (chiếm tỷ lệ cao nước phát triển phát triển), Các bệnh xương khớp gây tử vong gây đau đớn kéo dài cho hàng trăm triệu người, Bệnh thường kéo dài gây tàn phế cho nhiều người Nhóm bệnh lý gắn liền với nghỉ việc, giảm suất lao động hạn chế hoạt động hàng ngày Trong tương lai, tỷ lệ tiếp tục tăng cao gia tăng tuổi thọ Ngoài tác động lớn kinh tế, xã hội, bệnh Xương Khớp ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý tình cảm người Chỉ riêng Mỹ, thiệt hại nghỉ việc, giảm suất lao động bệnh Xương Khớp tương đương với 2,5% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) bệnh Xương Khớp ảnh hưởng hàng trăm triệu người, mà ước tính tiêu tốn xã hội tới 215 tỷ USD hàng năm Tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Các thuốc giảm đau chống viêm không Steroid thuốc lựa chọn điều trị bệnh xương khớp, với tác dụng giảm đau, chống viêm Được sử dụng với nhiều chế phẩm, biệt dược nhiều dạng bào chế phong phú Do hiểu biết cách sử dụng dạng bào chế người dân nói chung nhiều hạn chế dẫn đến hiệu điều trị nhiều không đạt mong muốn Việc sử dụng thuốc, kê đơn thuốc cho bệnh nhân bệnh viện nhiều thực theo thói quen người trước truyền lại, lợi nhuận kinh tế, chưa trọng nhiều lựa chọn loại thuốc, dạng thuốc hướng dẫn sử dụng hợp lý cho người bệnh theo nguyên tắc sử dụng thuốc Vì vấn đề sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không Steroid, đặc biệt thuốc Meloxicam điều trị trung tâm y tế để đạt hiệu điều trị tốt hạn chế tác dụng phụ thuốc vấn đề quan tâm Trung tâm y tế huyện Tháp Mười trung tâm y tế tuyến huyện, phục vụ điều trị không cho nhân dân 13 xã huyện Tháp Mười mà cho người dân xã lân cận tỉnh Long An… với đặc điểm bệnh nhân đa phần người lớn tuổi Do trình độ dân trí mức sống nói chung thấp, nên việc quan tâm đến sức khỏe, phát bệnh dùng thuốc thường hạn chế Trong danh mục thuốc điều trị bệnh xương khớp bệnh viện, nhóm thuốc giảm đau-chống viêm không Steroid chiếm tỷ lệ cao kinh phí thuốc hàng năm Đây nhóm thuốc đầu tay thầy thuốc để làm giảm đau đớn cho người bệnh, nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ, không cẩn thận dễ gây tác dụng không mong muốn, tai biến đáng tiếc Xuất phát từ thực tế nêu lựa chọn đối tượng nghiên cứu, tiến hành khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không Steroid, với lựa chọn thuốc Meloxicam làm điển hình Trung tâm y tế huyện Tháp Mười với mục tiêu chủ yếu sau: 1-Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 2-Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không steroid, điển hình Meloxicam điều trị bệnh xương khớp Trung tâm y tế huyện Tháp Mười 3-Khảo sát kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU THUỐC GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID 1.1 Đại cương Các thuốc chống viêm khơng steroid nhóm gồm nhiều thuốc khác cấu trúc hóa học Các thuốc nhóm có tác dụng hạ sốt – giảm đau- chống viêm mức độ khác không thuộc nhóm Opiat cấu tạo chúng khơng có cấu trúc Steroid, gọi thuốc chống viêm không Steroid (Non Steroidal Anti-Inflammatory Drug hay NSAID), khơng có tác dụng hormon Các chất thuộc nhóm có chế tác dụng ức chế tạo thành Prostaglandin Chất trung gian hóa học khởi phát nhiều trình sinh lý bệnh lý thể Prostaglandin khơi mào cho việc tạo chất trung gian hóa học khác serotonin, bradikinin, histamin…ở sợi cảm giác (ngoại vi) nên thuốc nhóm xếp vào nhóm giảm đau ngoại vi Một số chất đồng thời có ba tác dụng trên, có một, hai tác dụng trội khơng có tác dụng (Paracetamol khơng có tác dụng chống viêm) chế tác dụng 1.2 Tác dụng chế 1.2.1 Cơ chế ức chế trình sinh tổng hợp Prostaglandin (PG) PG tổng hợp màng tế bào (tử cung, phổi, não, tuyến ức, tuyến tụy, thận,…) từ Acid arachidonic qua xúc tác Enzym ciclooxygenase (COX) Acid arachidonic hình thành từ Phospholipid màng tế bào nhờ Phospholipase A2 Bình thường lượng acid arachidonic tự huyết tương thấp, chủ yếu từ thức ăn từ mơ mỡ Do mức độ tạo thành PG thấp Nhưng bị kích thích, acid arachidonic tự giải phóng nhiều chủ yếu từ Phospholipid màng tế bào Nếu có tác nhân gây viêm, gây sốt, gây đau kích thích vào thể, hoạt hóa tổng hợp PG chất vừa có khả gây ra, vừa có khả làm tăng viêm, sốt, đau Phospholipid màng tế Phospholipase A2 Acid arachidonic COX Thromboxan A2 Kết tập Tiểu cầu COX Prostaglandin Prostaglandin sinh lý gây viêm - Tăng tiết chất nhày Viêm dày LOX Leucotrien - Viêm - Co thắt phế quản - Tăng sức lọc cầu thận Hình 2.1: Vai trò Enzym cyclooxygenase (COX) lipooxygenase (LOX) PG có nhiều loại, hay gặp PGE, PGF Khi có kích thích gây viêm làm tăng tổng hợp PG Trong thể ln có tổng hợp PG từ acid arachidonic tác dụng COX PGE2 Prostacyclin (PGI2) làm giãn tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch, gây ban đỏ, nóng, phù nề PG làm cho dây thần kinh tới (afferent) gây đau nhạy cảm với chất giải phóng ổ viêm PGE gây sốt, PGF2α gây co trơn phế quản mạnh; ngược lại, PGE 1, PGE2 làm giãn phế quản Ngoài ra, PGE2 PGE2α làm tăng biên độ tần số co bóp tử cung có thai Cơ chế tác dụng chủ yếu nhóm thuốc ức chế enzym Cyclooxygenase 1.2.2.Tác dụng chế chống viêm NSAID Cơ chế chống viêm: Các thuốc NSAID ức chế enzym cyclooxygenase (COX) ngăn cản tổng hợp Prostaglandin chất trung gian hóa học gây viêm, làm giảm q trình viêm (đây chế quan trọng nhất) Phospholipid màng Thuốc chống viêm Phospholipase A2 Acid arachidonic Lipooxygenase (-) Cyclooxygenase Leucotrien C D E không Steroid Prostaglandin B4 Viêm Co thắt phế quản Hình 2.2: Cơ chế gây viêm tác dụng thuốc NSAID Người ta tìm loại enzym COX : COX COX 2, COX có nhiều tế bào lành, tạo PG cần cho tác dụng sinh lý bình thường số quan thể, trì cân nội mơi, bảo vệ niêm mạc dày, thận Trong COX xuất tổ chức bị tổn thương, có vai trò tạo PG gây viêm Đa số NSAID ức chế COX COX 2, có tác dụng lựa chọn COX nên kèm theo tác dụng chống viêm NSAID tác dụng gây viêm loét dày Chính thế, xu hướng tạo thuốc chống viêm có tác dụng chọn lọc lên enzym COX để thuốc không ảnh hưởng tới chức sinh lý bình thường, giảm tác dụng khơng mong muốn mà trì tác dụng chống viêm 1.2.3.Tác dụng giảm đau Thuốc có tác dụng giảm đau từ đau nhẹ đến đau vừa, vị trí tác dụng reseptor cảm giác ngoại vi Tác dụng tốt với loại đau, đặc biệt chứng đau viêm Khác với thuốc giảm đau trung ương (nhóm opiat), thuốc giảm đau-hạ sốtchống viêm khơng có tác dụng giảm đau mạnh, không giảm đau sâu nội tạng, không gây ức chế hô hấp đặc biệt không gây lệ thuộc thuốc dùng kéo dài Cơ chế giảm đau: Thuốc làm giảm tổng hợp PGF 2, làm giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, serotonin,… 1.2.4 Tác dụng hạ sốt: Chất gây sốt (+) Bạch cầu (+) Chất gây sốt Thuốc hạ sốt Ngoại lai nội (+) (-) PG synthetase Acid arachidonic Prostaglandin (E1, E2) Sinh nhiệt Thải nhiệt (run cơ, tăng hơ hấp) (co mạch, tăng chuyển hóa) Sốt Hình 2.3 : Cơ chế gây sốt tác dụng thuốc NSAID 1.2.5 Tác dụng chống kết tập tiểu cầu: Lipid màng tế bào Phospholipase A2 Acid arachidonic Aspirin (-) PG- cyclooxygenase Nội mô mạch máu PG- endoperoxid Tiểu cầu Aspirin Aspirin (-) (-) Prostacyclin synthetase Prostacyclin (PGI2) Thromboxan synthetase Thromboxan A2 (TXA2) Hình 2.4: chế chống kết dính tiểu cầu Aspirin 1.2.6 Các tác dụng khác Ngoài thuốc đối kháng với hệ enzym phân hủy protein, ngăn cản trình biến đổi protein làm vững bền màng lysosom đối kháng tác dụng chất trung gian hóa học bradykinin, histamin, serotonin, ức chế hóa hướng động bạch cầu, ức chế di chuyển bạch cầu tới ổ viêm, ngăn cản trình kết hợp kháng nguyên kháng thể, hủy fibrin 1.3 Tác dụng không mong muốn: Tác dụng không mong muốn thuốc NSAID chủ yếu liên quan đến tác dụng ức chế tổng hợp PG 1.3.1.Tác dụng tiêu hóa: Kích ứng, đau thượng vị, nặng loét dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa,… nguyên nhân thuốc ức chế tổng hợp PGE1 PGE2 làm giảm tiết chất nhầy chất bảo vệ niêm mạc, tạo thuận lợi cho yếu tố gây loét xâm lấn 1.3.2.Tác dụng máu: Kéo dài thời gian chảy máu thuốc ức chế kết tập tiểu cầu, giảm tiểu cầu giảm prothrombin Hậu gây kéo dài thời gian đông máu, máu khơng nhìn thấy qua phân, tăng nguy chảy máu 1.3.3.Tác dụng thận Do ức chế PGE2 PGI2 (là chất có vai trò trì dòng máu đến thận) nên làm giảm lưu lượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận, giảm thải dẫn đến ứ nước, tăng kaly máu viêm thận kẽ 1.3.4.Tác dụng hô hấp Gây hen giả người không bị hen làm tăng hen người hen phế quản nguyên nhân thuốc ức chế cyclooxygenase nên acid arachidonic tăng cường chuyển hóa theo đường tạo leucotrien gây co thắt phế quản 1.3.5 Các tác dụng không mong muốn khác -Mẫn cảm (ban da, mề đay, sốc mẫn) -Gây độc với gan -Gây dị tật thai nhi dùng thuốc tháng đầu thai kỳ, kéo dài thời kỳ mang thai làm chậm chuyển dạ, xuất huyết sinh PGE làm tăng co bóp tử cung 1.4 Chỉ định chung NSAID: Giảm đau mức độ nhẹ trung bình, đặc biệt hiệu loại đau có kèm viêm Hạ sốt nguyên nhân gây sốt Chống viêm: dạng viêm cấp mạn (viêm khớp dạng thấp, thấp khớp cấp, viêm cột sống dính khớp, bệnh gut,…) 1.5 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc NSAID : 1.5.1.Cách uống thuốc: Các thuốc NSAID (trừ paracetamol) gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa nên thuốc định uống sau bữa ăn Đối với thuốc bị thức ăn làm giảm hấp thu (aspirin) nên chọn dạng bào chế thích hợp viên sủi, viên bao tan ruột…hay trước uống nên dùng hồ tinh bột, cháo loãng sữa để bao đường tiêu hóa trước Gặp nữ nhiều nam, tuổi trung niên, tổn thương khớp nhỏ bàn tay, song thường bị khớp ngón Có thẻ có hạt Heberden (ở ngón xa) Bouchat (ở ngón gần) Thường tổn thương khớp gối hai bên Đau học, dấu hiệu phá rỉ khớp 30 phút Khớp thường ko có dấu hiệu viêm Gout: Gặp nam, trung niên Tổn thương khớp gối: thường có tràn dịch Có tính chất nóng, đỏ, đau cấp tính Những đợt đầu thường thun giảm vòng hai tuần Có thể tìm thấy tinh thể Urat dịch khớp Tổn thương khớp kèm theo: có đợt xưng đau cấp tính ngón chân giai đoạn đầu Giai đoạn sau, tổn thương thường xuất khớp khác chân, sau khớp chi (các khớp nhỏ nhỡ bàn tay) đối xứng hai bên Tuy nhiên, có trường hợp giai đoạn đầu tổn thương khớp gối đơn độc, cần xét nghiệm dịch khớp tìm tinh thể Urat; test điều trị thử với Colchicin để chẩn đoán Nếu phát hạt tơ phi chẩn đốn dễ dàng Viêm cột sống dính khớp: Gặp nam giới, trẻ tuổi, tổn thương khớp gối xưng đau khớp gối thường hai bên, kéo dài nhiều ngày Tổn thương khớp kèm theo: sưng đau khớp khác chi (háng, cổ chân hai bên) Thường đau vùng mông giảm vận động cột sống thắt lưng, đau gót chân hai bên điểm bán tận khác Thường nhanh chóng dẫn đến teo cơ, dính khớp, đặc biệt khớp háng cột sống thắt lưng Viêm khớp nhiễm khuẩn (lao khớp viêm khớp vi khuẩn, cốt tủy viêm… ) Rất thường gặp đối tượng có suy giảm miễn dịch: dùng Corticoid kéo dài, đái tháo đường, nhiễm HIV… Bất kỳ khớp bị tổn thương Thường gặp lao khớp cổ chân, cổ tay Thường viêm khớp Với viêm khớp nhiễm khuẩn, triệu chứng viêm cấp chỗ thường dội Với lao khớp thường sưng đau chính, nóng khơng đỏ Giai đoạn muộn có lỗ rò (lao khớp nhiễm khuẩn, cốt tủy viêm ) Viêm khớp nhiễm khuẩn thường có đường vào (châm cứu, tiêm khớp, đinh gai chọc vào…) Hoại tử vơ khuẩn đầu xương Có thể gặp xương: chỏm xương đùi, đầu xương chày, đầu xương trụ, … Ở nước ta, chỏm xương đùi hay gặp nhất, đối tượng uống nhiều rượu, mắc bệnh gút Với chỏm xương đùi thường đau khớp háng bên kiểu học Đau xơ (fibromyalgie) 18 Thường gặp nữ, 40 – 60 tuổi, khởi phát stress đau mạn tính, đặc biệt người có yếu tố gia đình Đau triệu chứng chính, đau lan tỏa kéo dài ba tháng Có điểm khởi phát đau đặc biệt (tại điểm bám tận gân vai, cổ, lồi cầu khuỷu tay) Các điểm đau bên phải trái, phần thân dưới, bắt buộc phải có đau cột sống Có nhiều triệu chứng chồng chéo Chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1990 3.3 Điều trị bệnh lý xương khớp: Điều trị nguyên nhân: tùy theo nguyên nhân mà bác sĩ cho BN dùng loại thuốc điều trị khác (kháng sinh bệnh nhiễm trùng, thuốc hạ acid uric bệnh gút, thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp v.v…) Điều trị triệu chứng: Biện pháp không dùng thuốc: Cho khớp nghỉ ngơi Tập luyện phù hợp, tùy theo bệnh lý giai đoạn bệnh Vật lý trị liệu: xoa bóp, tập thụ động chủ động, xung điện,… Các vật dụng hỗ trợ: gậy, nạng, đai,v.v… Chế độ dinh dưỡng phù hợp Dùng thuốc: Thuốc giảm đau thông thường Thuốc kháng viêm không steroid Corticoid 19 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hồ sơ bệnh ngoại trú lưu Trung tâm y tế huyện Tháp Mười từ ngày 1/7/2018 đến ngày 31/12/2018 1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân người bị bệnh khớp, có định sử dụng thuốc Meloxicam để điều trị 1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: Người không mắc bệnh khớp Người bệnh mắc bệnh khớp không định Meloxicam để điều trị Người bệnh phải phẫu thuật, chuyển viện Người bệnh tâm thần, trí nhớ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu với mô tả không đối chứng hồ sơ bệnh án lưu phòng kế hoạch tổng hợp 2.1 Phương pháp chọn mẫu: Lấy tất bệnh án bệnh nhân bị mắc bệnh khớp vào điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Tháp Mười từ tháng 7/2018 đến tháng 12/2018, sau loại bỏ bệnh án không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn loại trừ, lại bệnh án đạt yêu cầu -Với số lượng bệnh án muốn khảo sát 100 bệnh án, cách chọn mẫu ngẫu nhiên là: Đánh số thứ tự cho bệnh án, lấy ngẫu nhiên đủ 100 bệnh án thơi 2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Mỗi bệnh án mẫu nghiên cứu lập phiếu thông tin cần thiết theo mẫu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: +Sử dụng phương pháp thống kê y học +Tính trung bình tỷ lệ phần trăm, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 1.1 Tuổi giới: Về tuổi người bệnh, kết theo mẫu khảo sát thu sau: Bảng 4.1: Sự phân bố tuổi người bệnh mẫu nghiên cứu Nam Nữ Tổng < 30 tuổi 30 – 60 tuổi > 60 tuổi Tổng 15 15 32 6.2% 46.9% 46.9% 100% 39 21 68 11.8% 57.4% 30.9% 100% 10 54 36 100 10% 54% 36% 100% Nhận xét: -Trong mẫu nghiên cứu lứa tuổi 30 chiếm 10%, đa số người trung niên trở lên (từ 30 - 60 tuổi) chiếm 54% , 60 tuổi trở lên chiếm 36% Khảo sát tiêu chí giới người bệnh mẫu nghiên cứu, kết thu được: Người bệnh nữ chiếm tới 68% Người bệnh nam giới chiếm 32%, điều phù hợp với đặc điểm bệnh mẫu nghiên cứu Kết biểu diễn hình sau: 21 Hình 4.1: Sự phân bố giới người bệnh 1.2 Bệnh xương khớp mắc phải mẫu khảo sát: Chỉ tiêu khai thác theo chẩn đoán Bác sĩ ghi toa thuốc người bệnh vào khám, kết khảo sát thu bảng sau: Bảng 4.2 Các bệnh khớp mắc phải Bệnh khớp mắc phải Nam Nữ n Tỷ lệ % Thối hóa đa khớp 29 46 75 75 Thối hóa khớp gối 1 2 Viêm khớp 21 23 23 Tổng 32 68 100 100 Nhận xét: Theo bảng trên, có nhóm bệnh khớp trung tâm y tế Trong người bị thối hóa đa khớp chiếm tỷ lệ cao 75%, người bị viêm khơp chiếm 23% thối hóa khớp gối chiếm tỉ lệ thấp với 2% 22 Kết biểu diễn sau: Hình 4.2: Các bệnh khớp mắc phải 1.3 Bệnh mắc kèm khác: Trong khảo sát, đa số người bệnh người lớn tuổi, nên ngồi bệnh nghiên cứu người bệnh mắc thêm bệnh khác, nghiên cứu vấn đề thu kết sau: Bảng 4.3: Bệnh mắc kèm Bệnh mắc kèm Số lượng 23 Tỷ lệ% bệnh 35 35 bệnh 34 34 > bệnh 31 31 Tổng 100 100 Nhận xét: - 100% người bệnh mắc bệnh kèm theo Trong 35% người bệnh mắc bệnh kèm theo bệnh nghiên cứu - Do đa số người bệnh người lớn tuổi, nên ngồi bệnh nghiên cứu mắc thêm bệnh khác hợp lý THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC MELOXICAM 2.1 Tỷ lệ sử dụng, đường dùng, dạng bào chế hàm lượng dùng Meloxicam cho bệnh nhân khớp gặp bệnh án khảo sát: Bảng 4.4: Bảng tỷ lệ sử dụng, đường dùng, hàm lượng, dang bào chế gặp bệnh án khảo sát: Tên quốc tế Tên biệt dược Hàm lượng Dạng bào chế Đường dùng n Tỷ lệ sử dụng % Meloxicam Melic 7,5mg Viên nén bao đường Dạng uống 100 100 Nhận xét: Viên nén Meloxicam dùng dạng uống trung tâm sử dụng cho bệnh nhân khớp với tỷ lệ 100% hợp lí Do bệnh án khảo sát bệnh nhân ngoại trú, việc cho bệnh nhân ngoại trú sử dụng viên nén để bệnh nhân sử dụng dễ dàng 2.2 Các thuốc khác (thuốc bổ, thuốc điều trị bệnh mắc kèm): Trong mẫu khảo sát người bệnh kê thêm nhiều loại thuốc để điều trị bệnh mắc kèm, hỗ trợ điều trị nâng cao thể trạng , tỷ lệ % loại thuốc tính tổng số loại thuốc kê mẫu, kết bảng sau: 24 Bảng 4.5: Các thuốc dùng kèm khác Thuốc dùng kèm n Tỷ lệ % Thuốc giảm tác dụng phụ 58 18,6 Thuốc an thần, tuần hoàn não 12 3.8 Thuốc tim mạch, huyết áp 38 12,2 Thuốc điều trị rối loạn lipid 0,3 Thuốc điêu trị tiểu đường 21 6,7 Thuốc điều trị gout 0,3 Thuốc bổ ( vitamin khoáng chất) 74 23,8 Thuốc giãn trương lực 82 26,3 Thuốc khác 24 8,0 Tổng 311 100 Nhận xét: Có 10 nhóm thuốc ngồi thuốc Meloxicam định điều trị bệnh mắc kèm khác Gồm 311 trường hợp, thuốc giãn trương lực dùng nhiều chiếm 26,3% thuốc bổ (vitamin khoáng chất) chiếm 23,8% (chủ yếu canxi để bổ sung thêm cho bệnh nhân), thuốc giảm tác dụng phụ chiếm 18,6%, thuốc điều trị tim mạch huyết áp chiếm 12,2%, lại thuốc khác chiếm tỉ lệ thấp 2.3 Các thuốc sử dụng để giảm tác dụng phụ Trong bệnh án nghiên cứu thuốc sử dụng để giảm tác dụng phụ chủ yếu thuốc chống lt đường tiêu hóa, tác dụng không mong muốn thuốc Meloxicam liên quan đến gây viêm, loét đường tiêu hóa Do số trường hợp 25 khảo sát định hai loại thuốc để giảm tác dụng phụ nên nghiên cứu tổng hợp 60 trường hợp thuốc chống loét đường tiêu hóa thuốc kháng acid dịch vị, thuốc kháng thụ thể H2, thuốc ức chế bơm proton: Bảng 4.6 Các thuốc sử dụng để giảm tác dụng phụ Nhóm thuốc Tên thuốc n Tỷ lệ % Thuốc ức chế bơm proton omeprazol 24 40,0 esomeprazol 10,0 Varogel 11 18,3 simethicon 3,4 Remint S Font 11 18,3 Grangel 5,0 Doperidon 5,0 60 100 Thuốc kháng acid dịch vị Thuốc kháng thụ thể H2 Tổng Nhận xét: Theo bảng thuốc sử dụng để giám tác dụng phụ chống loét đường tiêu hóa bác sỹ định nhiều nhóm ức chế H+/K+ ATPase (Omeprazol chiếm 40,0%, Esomeprazol chiếm 10%), nhóm kháng acid dịch vị chiếm 45%, lại nhóm chiếm tỉ lệ thấp với 5% nhóm thuốc kháng thụ thể H2 3.HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.1 Các ADR gặp thuốc Meloxicam Theo kết điều tra mẫu khảo sát cho thấy ADR thuốc Meloxicam trình điều trị chủ yếu ADR đường tiêu hóa Có 58 trường hợp, tỷ lệ 100% tính cho 58 trường hợp Tỷ lệ thể theo bảng sau: 26 Bảng 4.7: Các ADR gặp Loại ADR Số ca Tỷ lệ (%) Đau thượng vị 35 60,3 Viêm dày 21 36,2 Loét dày – tá tràng 3,5 58 100% Tổng cộng Nhận xét: Theo bảng trên, có 58/100 người bệnh gặp ADR chủ yếu đường tiêu hóa q trình điều trị Tất trường hợp gặp ADR người bệnh có dùng thuốc Meloxicam điều trị dùng loại thuốc Meloxicam để điều trị Theo bảng số người bệnh bị đau vùng thượng vị chiếm tỷ lệ cao (60,3%) Người bệnh bị viêm dày chiếm 36,2% Người bệnh bị loét dày- tá tràng chiếm tỉ lệ thấp 3,5% 3.2 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc Meloxicam 3.2.1 Về định cách dùng thuốc Meloxicam Để hạn chế tác dụng phụ thuốc việc định cách dùng thuốc Meloxicam quan trọng Nghiên cứu xét 100 đơn thuốc cho kết bệnh nhân định dùng thuốc Meloxicam sau: Bảng 4.8: Cách dùng thuốc Meloxicam Cách uống thuốc Uống sau bữa ăn Số lượng Tỷ lệ % 100 100 Uống xa bữa ăn 0 Uống nhiều nước 0 Không ghi cách dùng 0 100 100% Tổng cộng Nhận xét: Trong tổng số 100 trường hợp dùng thuốc theo đường uống, có 100 trường hợp ghi hướng dẫn uống sau bữa ăn, chiếm 100% Việc định uống thuốc lúc no để tránh tác dụng kích ứng đường tiêu hóa thuốc 27 Khơng có trường hợp định uống thuốc xa bữa ăn , uống kèm nhiều nước không ghi cách dùng MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG Đặc điểm người bệnh 1- Theo kết khảo sát, bệnh khớp mà người bệnh phải vào điều trị Trung tâm y tế huyện Tháp Mười gồm nhóm bệnh (trong thối hóa đa khớp chiếm tỉ lệ cao với 75%, viêm khớp chiếm 23%, thối hóa khớp gối chiếm tỉ lệ thấp với 2%) 2-Người nhiều tuổi chiếm đa số (từ 30 tuổi trở lên), chiếm 90%, lứa tuổi từ 30 đến 60 tuổi có tỷ lệ người mắc cao chiếm 54%, lứa tuổi 60 tuổi trở lên chiếm 36%, điều phù hợp với dịch tễ bệnh cơ, xương, khớp -Theo nghiên cứu TS Đoàn Văn Đệ (Bệnh học nội khoa HVQY): thối hố khớp có biểu đau chiếm 10% tổng số người bị thoái hoá Nếu 60 tuổi có 60% số người bị thối hố khớp mức độ khác nhau.Trung bình người dân có người có đau xương, khớp 50% số người phải khám bệnh phải dùng thuốc 3-Người bệnh nữ giới chiếm đến 68% tổng số mẫu nghiên cứu, người bệnh vào viện bị bệnh viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp, viêm đa khớp… chiếm số lượng lớn, điều phù hợp với đặc điểm bệnh tuổi giới Theo nghiên cứu tình hình bệnh tật khoa xương khớp Bệnh viện Bạch mai từ 1991-2000, bệnh viêm khớp dạng thấp chiếm tỷ lệ 21,94%, nữ chiếm 92,3%, lứa tuổi đa số từ 36-65 tuổi (72,6%) 4-Do người bệnh người nhiều tuổi, nên ngồi bệnh nghiên cứu mắc thêm bệnh khác hợp lý Việc sử dụng thuốc Meloxicam Tình trạng người bệnh vào viện phần lớn có triệu chứng mệt, đau nhức khớp, hạn chế vận động…vì người bệnh sử dụng thuốc Meloxicam Việc sử dụng hợp lý thuốc góp phần lớn để nâng cao hiệu điều trị, giảm bớt chi phí người bệnh Số người cần dùng thuốc ngày tăng, viêm khớp dạng thấp chiếm khoảng 1-2% dân số, thối hóa khớp có biểu đau chiếm 10% tổng số người bị thoái hóa Trung bình người dân có người đau xương, khớp 50% số người phải khám bệnh phải dùng thuốc 28 2.1.Các tai biến gặp mẫu khảo sát: Mặc dù có lợi ích lớn, phạm vi sử dụng ngày rộng việc dùng thuốc Meloxicam bị giới hạn số yếu tố nguy gây tác dụng phụ thuốc -Các thuốc dùng kèm để giảm tác dụng phụ phần lớn thuốc chống loét đường tiêu hóa Các tai biến xảy gặp đường tiêu hóa, có 58 trường hợp q trình điều trị.Trong nhóm người bệnh định dùng kèm thuốc chống loét tỷ lệ xảy tai biến thấp so với tỷ lệ tai biến xảy nhóm khơng dùng kèm thuốc chống lt 4.3 Kết sau điều trị -Đa số người bệnh người nhiều tuổi, có mắc kèm bệnh khác nên vào điều trị kê cho nhiều loại thuốc thuộc nhóm khác nhau, để điều trị bệnh, nâng cao thể trạng thuốc bổ, cung cấp dinh dưỡng -Sau đợt điều trị số bệnh nhân đạt kết đỡ, giảm, chiếm tỷ lệ cao Lợi ích việc dùng thuốc Meloxicam: Dùng thuốc Meloxicam cải thiện chất lượng sống hàng triệu bệnh nhân bị bệnh khớp bệnh có đau-viêm mạn tính khác 29 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.KẾT LUẬN: 1.1- Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu: Lý người bệnh vào viện lớn bệnh thoái hóa đa khớp chiếm 75% viêm khớp chiếm 23% -Người bệnh mẫu nghiên cứu hầu hết người nhiều tuổi, từ 30 tuổi trở lên chiếm 90% Người bệnh nữ giới chiếm tỷ lệ 68%, nam giới chiếm 32% Vì người cao tuổi nên nhiều người bệnh mắc kèm thêm bệnh khác 1.2- Thực trạng sử dụng thuốc: Tình trạng người bệnh vào viện phần lớn có triệu chứng mệt, đau nhức khớp, hạn chế vận động…vì người bệnh sử dụng thuốc Meloxicam Việc sử dụng hợp lý thuốc góp phần lớn để nâng cao hiệu điều trị, giảm bớt chi phí thời gian nằm viện người bệnh Các thuốc giảm đau chống viêm không steroid sử dụng mẫu nghiên cứu có phác đồ điều trị bệnh cơ, xương, khớp Y tế Các thuốc dùng kèm để giảm tác dụng phụ chủ yếu thuốc tác dụng đường tiêu hóa Trên bệnh án kê nhiều loại thuốc để điều trị bệnh mắc kèm 1.3- Kết điều trị: Các tai biến xảy trình điều trị chủ yếu xảy đường tiêu hóa, có 58 trường hợp Từ mức độ nhẹ đau thượng vị chiếm 60,3%, đến mức độ nặng loét dày – tá tràng chiếm 3,5% tổng số ca tai biến ĐỀ XUẤT Nên ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cần thiết nhà sản xuất đơn thuốc cho người bệnh, như: + Uống kèm cốc nước to, + Uống xa bữa ăn ( viên bao tan ruột), 30 + Hòa tan viên thuốc nước trước uống (đối với viên sủi)… Cần kê đơn thuốc chống loét đường tiêu hóa dùng thuốc Meloxicam, điều trị kéo dài 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Thái Thị Hồng Ánh (2008), “Điều trị giảm đau bệnh xương khớp”, khoa nội Cơ Xương Khớp- BV Nguyễn Tri Phương Đàm Trung Bảo (1996), “Các thuốc thường dùng viêm khớp”, thông tin dược lâm sàng, (số 4), tr 114-121 Bộ môn dược lâm sàng- Trường Đại học Dược Hà nội (2005), Dược lâm sàng đại cương Bộ môn dược lý- Trường Đại học Dược Hà nội (2004), Dược lý học tập Bộ mơn hóa dược- Trường Đại học Dược Hà nội (2007), Hóa dược tập 1, NXB Y học, Hà Nội Bộ mơn hóa sinh- Trường đại học Dược Hà Nội (2005), Hóa sinh lâm sàng biện giải cas lâm sàng (tài liệu sau đại học), tr 47-97 Bộ Y tế (2012), Bệnh học xương khớp nội khoa (dùng cho Bác sĩ học viên sau đại học), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng- sách dùng cho đào tạo dược sỹ đại học NXB Y học, tr 47-65 Bộ Y tế (2011), Dược lý học tập 1(dùng cho đào tạo Bác sĩ đa khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh , tài liệu dùng cho đào tạo bác sỹ, dược sỹ bệnh viện Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, tài liệu dùng cho đào tạo liên tục Bác sỹ, Dược sỹ bệnh viện Đoàn Văn Đệ (2010), “sử dụng thuốc chống viêm không steroid”, Bệnh học nội khoa HVQY, w.w.w.bênhhoc.com Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2006), Thuốc biệt dược cách sử dụng, NXB Y học, Hà Nội Lê Anh Thư (2010), “Các bệnh xương khớp thập niên 2000-2010”, website YKHOANET.com Từ điển bách khoa dược học (1999), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 32 ... tâm y tế để đạt hiệu điều trị tốt hạn chế tác dụng phụ thuốc vấn đề quan tâm Trung tâm y tế huyện Tháp Mười trung tâm y tế tuyến huyện, phục vụ điều trị không cho nhân dân 13 xã huyện Tháp Mười. .. nén Meloxicam dùng dạng uống trung tâm sử dụng cho bệnh nhân khớp với tỷ lệ 100% hợp lí Do bệnh án khảo sát bệnh nhân ngoại trú, việc cho bệnh nhân ngoại trú sử dụng viên nén để bệnh nhân sử dụng. .. cứu 2 -Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid, điển hình Meloxicam điều trị bệnh xương khớp Trung tâm y tế huyện Tháp Mười 3 -Khảo sát kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1. THUỐC GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID

      • 1.1. Đại cương

      • 1.2. Tác dụng chính và cơ chế

        • 1.2.1 Cơ chế ức chế quá trình sinh tổng hợp Prostaglandin (PG)

        • 1.2.2.Tác dụng và cơ chế chống viêm của NSAID

        • 1.2.3.Tác dụng giảm đau

        • 1.2.4. Tác dụng hạ sốt:

        • 1.2.5. Tác dụng chống kết tập tiểu cầu:

        • 1.2.6. Các tác dụng khác

        • 1.3. Tác dụng không mong muốn:

          • 1.3.1.Tác dụng trên tiêu hóa:

          • 1.3.2.Tác dụng trên máu:

          • 1.3.3.Tác dụng trên thận

          • 1.3.4.Tác dụng trên hô hấp

          • 1.3.5 Các tác dụng không mong muốn khác

          • 1.4. Chỉ định chung của NSAID:

          • 1.5. Cách khắc phục tác dụng phụ của thuốc NSAID :

            • 1.5.1.Cách uống thuốc:

            • 1.5.2.Cách lựa chọn dạng bào chế:

            • 1.5.3.Các thuốc dùng kèm khác:

            • 1.6. Phân loại các thuốc NSAID

            • 2.CÁC THUỐC NSAID THƯỜNG DÙNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THÁP MƯỜI

              • 2.1 Dẫn chất acid salicylic:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan