1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta lactam trong điều trị nhiễm trùng tiểu tại khoa ngoại niệu BV ĐKTW cần thơ

38 253 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 216,22 KB

Nội dung

niệu đạo như ống thông niệu đạo - bàng quang là rất dễ xảy ra cho cả nam lẫn nữ và lànguy cơ cao nhất gây NKÐTN bệnh viện [14], [19], [22]. Con đường NKÐTN từ máu là hậu quả của nhiễm k

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

TÓM TẮT iii

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2

2.1 ĐỊNH NGHĨA 2

2.2 DỊCH TỂ HỌC 2

2.2.1 Trên thế giới 2

2.2.2 Nước Việt Nam 2

2.3 NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 3

2.3.1 Tác nhân gây NTĐTN 3

2.3.2 Các tác nhân khác 3

2.3.3 Phân loại NTĐTN 4

2.3.4 Chuẩn đoán NTĐTN 5

2.4 ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH NTĐTN 7

2.4.1 Nguyên tác điều trị bằng kháng sinh 7

2.4.2 Đề kháng kháng sinh 9

2.5 NHÓM KHÁNG SINH BETA-LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ NTĐTN 10

2.5.1 Phân nhóm penicillin 10

2.5.2 Phân nhóm cephalosporin 11

2.5.3 Các loại Beta-Lactam khác 13

CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 15

3.1.2 Các nội dung nghiên cứu 15

3.1.3 Xử lý số liệu 16

3.2 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 16

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17

4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU TẠI KHOA17 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 17

4.1.3 Phân bố BN theo giới tính 18

4.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh NTĐTN theo nghề nghiệp 18

4.1.5 Bệnh mắc kèm khi vào khoa bệnh 20

Trang 2

4.1.6 Thời gian điều trị tại bệnh viện của BN 21

4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KS NHÓM BETA-LACTAM TẠI KHOA NGOẠI NIỆU 23

4.2.1 Danh mục các KS nhóm betac – lactam được sử dụng tại khoa và tần suất sử dụng 23

4.2.2 Tỷ lệ đường dùng kháng sinh 24

4.2.3 Đợt điều trị bằng kháng sinh nhóm beta-lactam 25

4.2.4 Kết quả điều trị 26

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

5.1 KẾT LUẬN 28

5.2 KIẾN NGHỊ 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 3

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

Bảng phân loại NTĐTNdựa trên lâm sàng và kếtquả xét nghiệm vi sinh

lâm sàngBảng 2.3 Phân nhóm penicillin và

thuốcBảng 2.4 Phân nhóm cephalosporin

và phổ kháng khuẩnBảng 4.1 Phân bố bệnh nhân theo

tuổiBảng 4.2 Tỷ lệ bệnh nhân NTĐTN

theo nghề nghiệpBảng 4.3

Tỷ lệ phân bố của BN cóbệnh mắc kèm khi vào

khoaBảng 4.4 Đặc điểm thời gian điều

trịBảng 4.5 Danh mục và tần suất sử

dụng KSBảng 4.6 Thời gian điều trị bằng

KSBảng 4.7 Kết quả điều trị

Trang 5

theo nghề nghiệpHình 4.3 Phân bố bệnh mắc kèm

khi vào khoaHình 4.4 Tỷ lệ bệnh mắc kèm

Hình 4.5 Tỷ lệ thời gian điều trị

Hình 4.6 Tỷ lê đường dùng KS

Hình 4.7 Tỷ lệ thời gian dùng KS

Hình 4.8 Tỷ lệ kết quả điều trị

Trang 6

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm trùng đường tiết niệu (NTĐTN) là một trong những bệnh truyền nhiễm phổbiến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho xã hội, với ước tính tỷ lệ tổng thểmắc bệnh vào khoảng 18/1000 người mỗi năm Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ tăng của sự

đề kháng kháng sinh đáng báo động trên toàn thế giới, đặc biệt là trong khu vực châu

Á – Thái Bình Dương Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011 thực hiệntrên nhóm vi khuẩn E coli nhiễm trùng đường tiết niệu cho thấy tỷ lệ tiết Men beta -lactamase phổ rộng lên đến 54% Tình trạng này đang có xu hướng diễn biến phức tạp

và lan ra cộng đồng, [8]

Tại khoa ngoại niệu, Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương TP Cần Thơ là một khoachuyên về việc điều trị các bệnh lý và NTĐTN Việc sử dụng thuốc luôn đảm bảo antoàn, hiệu quả đặc biệt là đối với các thuốc kháng sinh (KS) Tuy nhiên, cho đến naychưa có một nghiên cứu nào được thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc

này tại khoa Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình

sử dụng kháng sinh nhóm beta-lactam trong điều trị nhiễm trùng tiểu tại khoa ngoại niệu BV ĐKTW Cần Thơ”

Trang 7

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

đe dọa đến mạng sống, nhưng tỷ lệ mắc bệnh cao làm tăng đáng kể chi phí chăm sócsức khoẻ và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, [23]

2.2.2 Nước Việt Nam

Nghiên cứu năm 2007 cho thấy NTĐTN chiếm 13% trong số những bệnh nhân nhiễmkhuẩn bệnh viện tại Chợ Rẫy với trực khuẩn hiếu khí gram âm Các loại vi khuẩn

thường gặp nhất là E.coli (42%), Enterococcus spp (17%), Klebsiella spp (12,8%), Pseudomonas spp (8,2 %) và Acinetobacter spp (5,6%) Một nghiên cứu khác trên

Trang 8

những bệnh nhân (BN) có NKĐTN liên quan đến sỏi 28 % BN có tiền sử phẫu thuậtsỏi thận, 9% sỏi niệu quản 42% có thận ứ nước, 30 % thận ứ mủ, 19 % sốc nhiễmkhuẩn huyết và gần 5% có thận mủ, viêm mủ quanh thận, áp xe quanh thận kèm dò

mủ Vi khuẩn thường gặp nhất khi cấy nước tiểu giữa dòng là E coli (37,5%), Klebsiella spp (25%), Enterococcus spp (25%) và Citrobacter spp (12,5%) Khi cấy trong phẫu thuật, những vi khuẩn thường gặp là E coli (41,2%), Klebsiella spp.

(17,6%), P mirabilis (11,8%), [17]

2.3 NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

2.3.1 Tác nhân gây NTĐTN

NTĐTN bệnh viên: Môi trường bệnh viện đóng vai trò quan trọng trong xác định tác

nhân gây NKÐTN bệnh viện Các tác nhân thường là do E coli, Klebsiellaspp ,Proteus mirabilis, staphylococci, các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác,Pseudomonas aeruginosa và enterococci Ðặt ống thông niệu đạo - bàng quang là mộtyếu tố nguy cơ cao nhất gây NKÐTN bệnh viện, đặc biệt trong các trường hợp tắcnghẽn đường tiết niệu Khoảng 20% BN nằm viện phải đặt ống thông niệu đạo - bàngquang, và từ đây có thể dẫn đến nhiễm khuẩn huyết [8], [14], [19], [22]

NTĐTN cộng đồng: Escherichi coli là tác nhân thường gặp nhất của NKĐTN đơn

thuần cộng đồng Các tác nhân thường gặp khác có thể kể là Klebsiella spp và các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác, và Staphylococcus saprophyticus[1], [2], [3] Trong

các NKĐTN phức tạp, đặc biệt là nhiễm trùng tái đi tái lại nhiều lần thì tác nhân

thường gặp hơn là Proteus, Pseudomonas, Klebsiella và Enterobacter spp [1], [2], [3].

có thể phân lập được từ nước tiểu trong giai đoạn sớm của bệnh thương hàn và kết quảnuôi cấy này phải được thông báo khẩn cấp cho bác sĩ lâm sàng biết để điều trị đặchiệu thương hàn Tác nhân denovirus type 11 và 21 đã được ghi nhận là tác nhân gâyviêm bàng quang xuất huyết ở trẻ em

Đường nhiễm bệnh: Vi khuẩn xâm nhập và gây NKÐTN qua hai con đường: ngượcdòng hay theo đường máu [19], [20]

 Con đường ngược dòng : ở phụ nữ tỉ lệ NKĐTN mắc cao hơn ở nam giới docấu tao bộ phận sinh dục nữ ngắn, tuy nhiên NKÐTN ngược dòng do đặt dụng cụ qua

Trang 9

niệu đạo như ống thông niệu đạo - bàng quang là rất dễ xảy ra cho cả nam lẫn nữ và lànguy cơ cao nhất gây NKÐTN bệnh viện [14], [19], [22].

 Con đường NKÐTN từ máu là hậu quả của nhiễm khuẩn huyết vì bất cứ nhiễmkhuẩn huyết nào cũng đều có nguy cơ dẫn đến nhiễm khuẩn ở thận, đặc biệt đối với

một số tác nhân xâm lấn như Staphylococcus aureus hay Salmonella spp [12], [21], [28] Các tác nhân như nấm men (Candida albicans), M tuberculosis, Salmonella spp., hay S aureus là những tác nhân nếu phân lập được từ nước tiểu thì có thể là chỉ

điểm nguy cơ viêm thận bể thận do con đường NKÐTN từ máu [14], [19], [22].NKÐTN từ máu có thể chiếm 5% NKÐTN nói chung [14], [19], [22]

2.3.3 Phân loại NTĐTN

2.3.3.1 Phân loại theo vị trí

Nhiễm trùng niệu trên: viêm bể thận- thận cấp, viêm thận- bể thận mạn tính, viêmthận ngược chiều, áp xe thận, thận hư mủ

Nhiễm trùng niệu dưới: viêm bàng quang, viêm niệu đạo

2.3.3.2Phân loại diễn biến

NTĐTN không biến chứng (NTĐTN cấp): nhiễm khuẩn chỉ xảy ra ở một vị trí của cơquan hệ tiết niệu, nếu được điều trị đúng tổn thương do viêm được khỏi hoàn toàn,không có tái phát Bệnh xảy ra ở người trẻ có hoạt động tình dục, hệ tiết niệu bìnhthường

NTĐTN biến chứng (NTĐTN mạn): Do NTĐTN cấp mà không rõ triệu chứng, khôngđược điều trị, hoặc điều trị không đúng dẫn đến NTĐTN mạn, bệnh tái phát đi tái phátlại nhiều đợt Loại này hay gặp ở người có những bất thường về hệ tiết niệu, đặtcatheter, rối loạn thần kinh bài tiết, các bệnh nhân này thường nằm trong bệnh viện,[9], [10]

2.3.3.2 Phân loại theo cấp độ tái phát

Nhiễm khuẩn niệu riêng lẻ: Nhiễm khuẩn niệu lần đầu tiên, hay nhiễm khuẩn niệu táiphát sớm nhất sau 6 tháng sau khi nhiễm khuẩn niệu lần đầu

Nhiễm khuẩn niệu tái đi tái lại: chia làm 2 loại

Trang 10

 Nhiễm khuẩn niệu tái phát: Khi nhiễm khuẩn niệu tái phát trong vòng 2 tuầnkhi ngừng kháng sinh, chủng vi khuẩn phân lập được là chủng vi khuẩn gây bệnh lúcđầu.

 Nhiễm khuẩn niệu tái nhiễm: nhiễm khuẩn niệu xuất hiện lại sau một thời gianlâu sau nhiễm khuẩn niệu lần đầu tiên, vi khuẩn gây bệnh khác với chủng đầu, [9],[10]

2.3.4 Chuẩn đoán NTĐTN

2.3.4.2 Dấu hiệu NTĐTN

Hội chứng bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái mủ cuối bãi

 Không sốt hoặc chỉ sốt nhẹ (< 37,5 °C)

 Bạch cầu niệu nhiều (> 5.000 BC/phút), có tế bào bạch cầu đa nhân thoái hóa

 Vi khuẩn niệu > 100.000 VK/ml nước tiểu

 Protein niệu (-), trừ trường hợp có đái máu hoặc đái mủ đại thể

 Siêu âm, X quang có thể thấy nguyên nhân thuận lợi: sỏi thận tiết niệu, phì đạilành tính tiền liệt tuyến

 Xét nghiệm máu: Hồng cầu thấp nếu bệnh nhân đái máu nhiều, thiếu máu bạchcầu tăng, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính tốc độ lắng máu cao

 U rê máu cao, creatinin máu cao khi chức năng thận bị ảnh hưởng (kết hợp vớitính hệ số thanh thải, [13]

2.3.4.3Xét nghiệm vi sinh

 Trong trường hợp nghi ngờ NKĐTN cấp tính hay mạn tính, có triệu chứng haykhông có triệu chứng, bác sĩ lâm sàng đều nên cho chỉ định cấy nước tiếu để tìm vikhuẩn khi nghi ngờ bệnh nhân nhiễm khuẩn bàng quang tiểu mũ, tiểu ra máu, đau tứcvùng xương mu hay bụng dưới, hay nhiễm khuẩn thận khi đau lưng, căng tức vùngxương sống, [11]

 Thời điểm lấy nước tiểu tốt nhất là khi bệnh nhân chưa dùng KS và yêu cầu BN

cố nhịn tiểu cho đến khi lấy mẫu, [11]

 Mẫu nước tiểu: có thể lấy ở giữa dòng, lấy trực tiếp từ bàng quang (chỉ nên thựchiện khi không thể lấy được giữa dòng do bệnh nhân không tự đi tiểu được), hoặc lấynước tiểu từ bệnh nhân thường trực mang ống thông, [11]

Trang 11

 Phát hiện nitrate reductase, leukocyte esterase, catalase: Dựa trên nguyên tắc làcác vi khuẩn gây NKÐTN thường có enzyme nitrate reductase, catalase và khiNKÐTN thì sẽ có bạch cầu trong nuớc tiểu nên sẽ có hiện diện enzyme leukocytecatalase, [8].

 Cấy nước tiểu: là tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác định NKĐTN Lưu ý làmẫu nước tiểu gửi cấy phải được lấy, bảo quản và chuyên chở đúng cách để tránhnhiễm bẩn và tránh vi khuẩn bị tăng sinh, hoặc bị giảm số lượng trước khi nuôi cấy,[8]

Bảng 2.1 Biện luận kết quả cấy định lượng dựa trên mẫu được lấy kết hợp triệu chứng

Hoàn tất định danh, KS đồ

>10 3 CFU/ml tác

nhân vi khuẩn

CCMS/ nam có triệu chứng hay nước tiểu lấy từ ống thông hay triệu chứng niệu đạo cấp

Hoàn tất định danh, KS đồ

≥3 tác nhân vi

khuẩn nhưng

không có loại ưu

thế

CMMS hay lấy từ ống thông Yêu cầu mẫu khác vì có

nguy cơ ngoại nhiễm

Hoàn tất đối với tác nhân ưu thế (≥104 /ml), ghi chú các tác nhân khác

Hoàn tất (định danh và kháng sinh đồ)

Bảng 1.2 Bảng phân loại NKĐTN dựa trên lâm sàng và kết quả xét nghiệm vi sinh

lâm sàng, [1], [2], [3]

Trang 12

≥10 bạch cầu/ml ≥104 cfu/ml tác nhân vi khuẩn trong CCMS

ml tác nhân vi khuẩn trong CCMS ở nam hoặc lấy qua ống thông thẳng ở nữ

2.4.1 Nguyên tác điều trị bằng kháng sinh

 Việc lựa chọn KS trong điều trị NKĐTN và thời gian điều trị KS phải xét đếncác yếu tố sau:

 Phổ tác dụng của KS kháng lại vi khuẩn đã biết hoặc vi sinh vật có khả năng lâybệnh nhất

 NKÐTN đơn thuần hoặc phức tạp - Tiềm năng, các biến cố bất lợi của thuốc vàchi phí, [8]

1 Điều trị khỏi NKĐTN phụ thuộc vào nồng độ KS trong nước tiểu hơn là tronghuyết thanh Có sự tương quan chặt chẽ giữa mức độ nhạy cảm của vi sinh vật vớinồng độ KS đạt được trong nước tiểu Khi có nhiễm khuẩn huyết 8 đồng thời xảy

ra với NKĐTN, nồng độ KS đạt được trong máu rất quan trọng và cần điều trị KSđường tĩnh mạch

2 Bệnh nhân NKĐTN có sốt cao, lạnh run và tăng bạch cầu máu cần điều trị KSkhởi đầu bằng đường tĩnh mạch

3 Bệnh nhân NKĐTN trên cần điều trị KS từ 10 ngày đến 2 tuần

Trang 13

4 Những bệnh nhân NKĐTN đơn thuần, KS trị liệu có thể được chuyển từ đườngtĩnh mạch sang đường uống sau khi hết sốt vài ngày Nhóm KS fluoroquinolon cóthể được dùng trong trường hợp này Những BN chọn lọc không nhiễm độc, giảmmiễn dịch, có thai hoặc ói mửa có thể điều trị ban đầu bằng đường uống.

5 VK phải được loại khỏi nước tiểu trong vòng 24 đến 48 giờ sau điều trị, nếu vẫncòn VK trong nước tiểu, KS trị liệu nên được thay đổi dựa trên kết quả nhạy cảmcủa KS

6 BN nhiễm khuẩn mắc phải từ cộng đồng của đường tiết niệu trên có kết quảnhuộm gram với vi khuẩn gram âm cần được điều trị bằng KS phổ rộng Những

KS phổ rộng được khuyến cáo có thể là cephalosporin thế hệ 3, aztreonam, vàureidopenicillin

7 BN vẫn còn sốt hoặc nhiễm độc mặc dù đã điều trị với KS thích hợp, nên tìmnhững ổ áp xe quanh thận hoặc áp xe của vỏ thận

8 Những BN viêm thận bể thận do nhiễm khuẩn mắc phải từ bệnh viện, có bệnh sửnhiễm khuẩn tái đi tái lại hoặc nhiễm khuẩn lần đầu với vi khuẩn kháng thuốc,điều trị KS ban đầu phải là một kháng sinh phổ rộng kháng được vi khuẩnPseudomonas Khi đã có kết quả vi khuẩn học và thử nghiệm nhạy cảm của KS, cóthể điều chỉnh kết quả điều trị

9 Nhiễm nấm candida đường tiết niệu cũng thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễndịch, BN đái tháo đường hoặc bệnh nhân đã có điều trị KS trước đó

10 NKĐTN với đa vi khuẩn có thể gặp ở bệnh nhân có sỏi thận, áp xe thận mạn, đặtống thông niệu đạo – bàng quang, hoặc BN có lỗ rò bàng quang với ruột hoặc ròbàng quang âm đạo

11 Những BN có suy thận, cần thiết phải điều chỉnh liều KS cho những KS thải trừchủ yếu qua thận mà không có cơ chế thải trừ khác

12 Liệu trình ngắn ngày (3 ngày) cho NKĐTN dưới (viêm bàng quang ở bệnh nhân

nữ trẻ) có hiệu quả như liệu trình 7 - 14 ngày BN nam bị viêm bàng quang nóichung được điều trị KS ít nhất 7 ngày vì có liên quan đến các yếu tố gây biếnchứng, đặc biệt viêm tuyến tiền liệt

13 Phụ nữ lớn tuổi có triệu chứng điển hình của viêm bàng quang có thể được điều trị

3 ngày với fluoroquinolon hoặc cotrimoxazol Tái phát sau 3 ngày điều trị nênđược xem xét những chứng cứ của NKĐTN trên và hướng dẫn điều trị như đã mô

tả ở trên nên được theo dõi

14 Phụ nữ có thai có nhiễm khuẩn tiết niệu không triệu chứng có nguy cơ mắc viêmthận bể thận sau khi có thai Vì vậy sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu ởngười có thai dù có triệu chứng hay không, phải được điều trị và theo dõi tích cựchơn những trường hợp khác

Trang 14

15 Trong điều trị NKĐTN, không đủ chứng cứ chứng minh KS diệt khuẩn có hiệuquả hơn KS kìm khuẩn Điều trị phối hợp không chọn lọc đồng thời nhiều KSkhông cho kết quả tỉ lệ khỏi bệnh cao hơn điều trị từng KS đơn lẻ có trong phốihợp KS.

16 KS dùng trong điều trị NKĐTN bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi pH nước tiểu Kiềmhóa nước tiểu làm tăng hoạt tính của nhóm KS aminoglycosid (streptomycin,kanamycin, gentamicin, tobramycin, amikacin), benzylpenicillin, vàerythromycin) Toan hóa nước tiểu làm tăng hoạt tính của tetracyclin,nitrofurantoin, và methenamin mandelat, [8]

2.4.2 Đề kháng kháng sinh

KS ức chế sự phát triển của vi khuẩn, nhưng nếu trong môi trường có thuốc kháng sinh

ở nồng độ thông dụng mà vi khuẩn vẫn không bị ức chế hoặc vẫn phát triển được, thìđược coi là đề kháng Quan điểm của các nhà lâm sàng có hai loại đề kháng: đề khánggiả và đề kháng thrật, [17]

Đề kháng giả: Có biểu hiện là đề kháng nhưng không phải là bản chất, tức là không

 Đề kháng thu được: do một biến cố di truyền là đột biến hoặc nhận được gen đềkháng làm cho một vi khuẩn đang từ không trở nên có gen đề kháng Các gen đềkháng nằm trên nhiễm sắc thể hoặc/và plasmid của vi khuẩn hoặc/và trêntransposon Chúng có thể lan truyền được từ vi khuẩn nọ sang vi khuẩn kia thôngqua các hình thức vận chuyển di truyền khác nhau như biến nạp, tải nạp, tiếp hợp

và chuyển vị trí (transposition)

Nhóm beta-lactam là một họ KS rất lớn, bao gồm các KS có cấu trúc hóa học chứavòng beta-lactam Khi vòng này liên kết với một cấu trúc vòng khác sẽ hình thành cácphân nhóm lớn tiếp theo: nhóm penicilin, nhóm cephalosporin và các beta-lactamkhác

2.5.1 Phân nhóm penicillin

Trang 15

 Các thuốc KS nhóm penicillin đều là dẫn xuất của acid 6- aminopenicilanic (viết tắt

là A6AP), [4], [5]

 Sự thay đổi nhóm thế trong cấu trúc của penicilin bán tổng hợp dẫn đến sự thay đổitính bền vững với các enzym penicilinase và beta-lactamase; thay đổi phổ khángkhuẩn cũng như hoạt tính KS trên các chủng vi khuẩn gây bệnh

Bảng 2.3 Phân nhóm penicillin và thuốc, [5]

Các penicilin phổ kháng khuẩn hẹp Penicillin G

Penicillin VCác penicilin phổ kháng khuẩn hẹp đồng

thời có tác dụng trên tụ cầu

MethicilinOxacilinCloxacilinDicloxacilinNafcilinCác penicilin phổ kháng khuẩn trung bình Ampicilin

AmoxicilinCác penicilin phổ kháng khuẩn rộng đồng

thời có tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh

CarbenicilinTicarcilinMezlocilinPiperacilin

Ampicillin, amoxicillin

Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp vách tế bào

Phổ kháng khuẩn

 Với khuẩn gram âm: các thuốc có tác dụng trên các chủng ưa khí và kị khí như:

Escherichia coli, Enterococci, Salmonella, Shigella + Với khuẩn gram dương: Tác

dụng kém penicilin và cũng mất hoạt tính bơi beta lactamase

Các chủng vi khuẩn kháng aminopenicilin: Pseudomonas, Klesbsiella, Serratia, Acinetobacter, Bacteroid và các Proteus indol (+), [2].

 Amoxicillin và ampicillin nên tránh khi điều trị theo kinh nghiệm cho NTĐTN; Tuynhiên, các thuốc này có hiệu quả điều trị dứt khoát ở bệnh nhân viêm bể thận cấptính, [13]

Phối hợp KS nhóm betalactam và thuốc ức chế betalactamase:

Ampicilin - sulbactam

 Cơ chế tác dụng: Sulbactam có ái lực cao và gắn với một số beta - lactamase lànhững enzym làm bất hoạt ampicilin bằng cách thủy phân vòng beta-lactam, nên

Trang 16

phối hợp sulbactam với ampicilin tạo ra một tác dụng hiệp đồng diệt khuẩn, giúp

mở rộng phổ kháng khuẩn của ampicilin đối với nhiều loại vi khuẩn sinh beta lactamase đã kháng lại ampicilin dùng đơn độc, [2] Amoxicilin – clavulanat

- Cơ chế tác dụng: Acid clavulanic giúp cho amoxicilin không bị beta - lactamase pháhủy, đồng thời mở rộng thêm phổ kháng khuẩn của amoxicilin một cách hiệu quảđối với nhiều vi khuẩn thông thường đã kháng lại amoxicilin, kháng các penicilinkhác và các cephalosporin, [2]

Trang 17

Bảng 2.4 Phân nhóm cephalosporin và phổ kháng khuẩn, [5]

muốn

Cephalosporin

thế hệ 1

CefazolinCephalexin

Cefadroxil

Cephradine

Gram dương như: tụ cầu, liên cầu, phế cầu

Tác dụng trên một số

vi khuẩn gram âm như:

E Coli, Klesbsiella pneumoniae, Shigella, Proteus mirabilis

Các phản ứng dị ứng: ngứa, mày đay

Thuốc gây độc với thận như viêm thận kẽ

Rối loạn tiêu hóa

Bội nhiễm nấm ở miệng,

âm đạo , [3]

Cephalosporin

thế hệ 2

Cefoxitin Cefaclor Cefprozil Cefuroxi

m Cefotetan Ceforanid

Các cephalosporin thế

hệ 2 có hoạt tính mạnh hơn trên vi khuẩn Gram-âm so với thế hệ 1

Tương tự tác dụng KMM thế hệ I

Cephalosporin

thế hệ 3

Cefotaxi

m Cefpodox

im Ceftibute

n CefdinirCefditore

n Ceftizoxi

m Ceftriaxo

n Cefoperaz

on Ceftazidim

Cefixime

Tác dụng tốt trên vi khuẩn gram âm, bền vững với betalactamase

và đạt nồng độ diệt khuẩn trong dịch não tủy Trên vi khuẩn gram âm tác dụng kém

so với thế hệ I, II

Tương tự tác dụng KMM thế hệ I

Cephalosporin

thế hệ 4

Cefepim Cephalosporin thế hệ 4

có phổ tác dụng rộng hơn so với thế hệ 3 và

Tương tự tác dụng KMM thế hệ I

Trang 18

bền vững hơn với các beta-lactamase (nhưng không bền với

Klebsiella pneumoniae carbapenemase (KPC)

nhóm A) Thuốc có hoạt tính trên cả các chủng Gram-dương, Gram-âm (bao gồm

Enterobacteriaceae và Pseudomonas)

2.5.3 Các loại Beta-Lactam khác

2.5.3.1 Nhóm carbapenem

Việc biến đổi cấu trúc hóa học của penicilin và cephalosporin đã tạo thành một nhóm

KS beta-lactam mới, có phổ kháng khuẩn rộng, đặc biệt có hoạt tính rất mạnh trên vikhuẩn Gram-âm, các thuốc như ( Imipenem, Meropenem, Doripenem, Ertapenem ),[5]

 Dị ứng với các biểu hiện ngoài: mày đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù, sốc phản vệ

có thể đưa đến tử vong

 Tai biến thần kinh: kích thích, khó ngủ, ở liều rất cao hoặc ở người bệnh suythận do ứ trệ thuốc gây quá liều gây ra bệnh não cấp

Trang 19

 Các ADR khác có thể gặp là gây chảy máu do tác dụng chống kết tập tiểu cầucủa một số cephalosporin; rối loạn tiêu hoá do loạn khuẩn ruột với loại phổ rộng.

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinhnghiệm
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2016
2. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
3. Bộ Y Tế (2012), Dược lý học tập 2, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học tập 2
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
4. Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
5. Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
6. Bộ Y Tế (2016), Quyết định 772 Hướng dẫn thực hiện sử dụng kháng sinh trong bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y Tế (2016
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2016
7. Bệnh Viện Bạch Mai - Khoa Thận - Tiết Niệu; Chủ Biên: PGS.BS. Trần Văn Chất (2004), Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận nội khoa
Tác giả: Bệnh Viện Bạch Mai - Khoa Thận - Tiết Niệu; Chủ Biên: PGS.BS. Trần Văn Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2004
8. Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam 2013, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam (2013), "Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩnđường tiết niệu ở Việt Nam 2013
Tác giả: Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
9. Học viện Quân Y (2007), Bệnh học ngoại niệu, Giáo trình giáo trình giảng dạy Đại Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại niệu
Tác giả: Học viện Quân Y
Năm: 2007
10. Học viện Quân Y (2002), Bệnh học ngoại niệu, Giáo trình giáo trình giảng dạy Đại Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại niệu
Tác giả: Học viện Quân Y
Năm: 2002
11. Van P. H. (2007). Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Van P. H
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Ơn (2017), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Thận – Tiết Niệu Bệnh Viện E, Luận văn, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Thận –Tiết Niệu Bệnh Viện E
Tác giả: Nguyễn Thị Ơn
Năm: 2017
13. Pham Thị Thúy Vân (2013), Ðánh giá tính hiệu quả và an toàn của amikacin với chế độ liều hiện dùng trong điều trị một số loại nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ dược học 2013, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ðánh giá tính hiệu quả và an toàn của amikacin vớichế độ liều hiện dùng trong điều trị một số loại nhiễm khuẩn
Tác giả: Pham Thị Thúy Vân
Năm: 2013
15. Burke A.Cunha (2011), Antibiotic Essentials,Jones &amp; Barlett Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotic Essentials
Tác giả: Burke A.Cunha
Năm: 2011
16. Foxman B. (2002), “Epidemiology of urinary tract infections: incidence,morbidity, and economic costs”, Am J Med;113 Suppl 1A:5S-13S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of urinary tract infections: incidence,morbidity,and economic costs”, "Am J Med
Tác giả: Foxman B
Năm: 2002
18. Gould I.M., van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Plenum Bup Corp, pp. 68 - 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotic Policies
Tác giả: Gould I.M., van der Meer J.W.M
Năm: 2005
20. Lyles A., et al.,(2001), "Ambulatory drug utilization review: opportunities for improved prescription drug use", Am J Manag Care, 7(1), 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory drug utilization review: opportunities forimproved prescription drug use
Tác giả: Lyles A., et al
Năm: 2001
21. Schappert SM, Rechtsteiner EA (2011), “Ambulatory medical care utilization estimates for 2007”. Vital Health Stat., 13(1), 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory medical care utilizationestimates for 2007
Tác giả: Schappert SM, Rechtsteiner EA
Năm: 2011
14. Baily &amp; Scott’ s Diagnostic Microbiology (2002), 926-938 Khác
17. Foxman B. (2010),.” The epidemiology of urinary tract infection”. Nat RevUrol.;7, 653–660 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w