Phụ lục 3PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cha mẹ trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Để tìm hiểu thực trạng quản lý hành vi tăng động của trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong gia đình, chúng tôi rất mong
Trang 1Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cha mẹ trẻ có rối loạn phổ tự kỉ)
Để tìm hiểu thực trạng quản lý hành vi tăng động của trẻ rối loạn phổ tự kỉ trong gia đình, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến của các anh/chị Xin vui lòng đánh dấu X vào ý kiến mà anh/chị cho là đúng và viết câu trả lời vào chỗ chấm
Câu 1: Xin anh/chị cho biết một số thông tin cá nhân về trẻ
Trẻ là con thứ mấy :
Sức khỏe của trẻ :
Sở thích của trẻ : ……
Thời gian trẻ bắt đầu đi học: ……
Khả năng nhận thức, ngôn ngữ của trẻ:
……
Câu 2: Anh/chị nghĩ con mình có hành vi tăng động không?
Câu 3: Những biểu hiện hành vi nào dưới đây mà anh/chị thấy có ở trẻ?
Đánh giá
-1. Nhúc nhích hoặc chân tay không yên khi ngồi
2 Rời chỗ ngồi trong các trường hợp khi cần ngồi yên tại vị trí
3 Chạy hoặc leo trèo trong các trường hợp hoặc vị trí không
thích hợp
4 Không tuân theo hướng dẫn, không hoàn thành nhiệm vụ
( không phải do chống đối hoặc không hiểu)
Trang 25 Khó khăn trong việc sắp đặt các nhiệm vụ
6 Né tránh, không thích hoặc miễn cưỡng tham gia các công
việc đòi hỏi nỗ lực trí tuệ
7 Dễ bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài
8 Xen ngang hoặc xâm phạm và hoạt động của người khác
9 Không thể chơi hoặc tham gia hoạt động tĩnh lúc rảnh rỗi
10 Hoạt động “ luôn chân tay” hoặc “hành động như thể bị gắn
động cơ”
11 Nói quá nhiều
12 Buột miệng trả lời trước khi người hỏi nói hết,
13 Khó khăn khi chờ tới lượt
Câu 4: Anh/chị đã sử dụng phương pháp nào để xác định hành vi của trẻ?
Quan sát trực tiếp trẻ
Hỏi cha mẹ của trẻ
Hỏi chuyên gia
Sử dụng công cụ để đánh giá
Ý kiến khác:………
………
Câu 5: Anh/chị có biết nguyên nhân nào gây ra hành vi tăng động của trẻ không?
Có Có nhưng không hoàn toàn Không
Câu 6: Theo anh/chị những nguyên nhân nào dưới đây gây ra hành vi tăng động ở trẻ?
Trang 3STT Nguyên nhân Đánh giá
-Nguyên nhân từ chính trẻ
Do khuyết tật của trẻ gây ra
Tổn thương về thần kinh, thể chất
Di truyền
Giác quan của trẻ
Hạn chế về ngôn ngữ, nhận thức
Rối loạn cảm xúc
Rối loạn giác quan
Lo âu, căng thẳng
Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài
Do thay đổi thời tiết
Quá nóng hoặc quá lạnh
Do ăn uống ( ăn quá nhiều đường, sữa, bột mỳ,…)
Cách chăm sóc, giáo dục của cha mẹ
Nguyên nhân từ môi trường lớp học
Lớp học quá ồn
Giáo viên giao nhiệm vụ không vừa sức với trẻ
Cấu trúc, vị trí lớp học ( VD: gần chợ, gần khu vui
chơi,…)
Giáo viên không có kỹ năng quản lý hành vi của trẻ
Vị trí ngồi của trẻ
Nội dung bài học nhàm chán
Phương tiện, đồ dùng dạy học không hấp dẫn
Nguyên nhân từ gia đình
Quan hệ căng thẳng giữa các thành viên
Cha mẹ quá chiều/nghiêm khắc với trẻ
Không có sự thống nhất trong chăm sóc và nuôi dạy
trẻ
Không bao giờ quản lý hành vi của trẻ
Không nhất quán trong quản lý hành vi của trẻ ( lúc
có/lúc không)
Không biết cách quản lý hành vi của trẻ
Nguyên nhân khác
Do ma quỷ
Do thánh thần
Trang 4Câu 7: Anh chị có biết các biện pháp quản lý hành vi tăng động của trẻ RLPTK dưới đây không?
Mức độ sử dụng Có
biết
Nghe qua
Không biết
1 Sử dụng củng cố tích cực để điều chỉnh
hành vi
2 Loại bỏ các kích thích không mong muốn
3 Khen thưởng
4 Xây dựng thời gian biểu phù hợp
5 Xây dựng môi trường phù hợp
6 Xây dựng kế hoạch quản lý hành vi
7 Phân tích nhiệm vụ
8 Sử dụng tốc độ
9 Đan xen
10 Sử dụng tranh ảnh
11 Tạo một số quy định, nề nếp trong lớp
học và trong sinh hoạt hàng ngày
12 Làm giấy cam đoan/thỏa thuận hành vi
giữa trẻ với giáo viên
13 Dạy trẻ các kỹ năng xã hội
Câu 8: Khi quản lý hành vi tăng động của trẻ RLPTK anh/chị thấy:
Chán nản và thất vọng
Lo lắng nhưng vẫn cố gắng
Hi vọng tìm ra những biện pháp quản lý hành vi có hiệu quả
Câu 9: Trong quá trình giáo dục hành vi cho trẻ RLPTK có hành vi tăng động, anh/chị thường gặp một số khó khăn nhất định Xin anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà cha/mẹ lựa chọn:
Trang 5Không có phương pháp đánh giá hành vi của trẻ
Không biết nguyên nhân
Không có các biện pháp can thiệp thích hợp
Không có sự thống nhất
Không có kỹ năng quản lý hành vi
Không có sự hợp tác với nhà trường
Không có thời gian
Không có phương tiện, đồ dùng
Các ý kiến khác: ………
………
………
Câu 10: Anh/chị có gặp giáo viên để trao đổi về hành vi của con không?
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thi thoảng
Không
Câu 11: Theo anh chị, việc quản lý hành vi tăng động của trẻ RLPTK có thật
sự cần thiết không? Mức độ cần thiết là:
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC